Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tiểu luận Hóa môi trường đề tài: Vòng tuần hoàn của lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 23 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

TIỂU LUẬN

HÓA MÔI TRƯỜNG
                     Đề tài: Vòng tuần hoàn của lưu huỳnh

GVHD: NGUYỄN BÁ ÁI


DANH SÁCH NHÓM 4
1.
2.
3.
4.

TRẦN QUANG TẠO
 
 
 

2205150515


NỘI DUNG CHÍNH

         Nguồn nguyên tố lưu huỳnh trong môi trường
                 Các phản ứng của nguyên tố và hợp chất của nó trong môi trường


                           Ảnh hưởng của con người đối với vòng tuần hoàn của nguyên tố
 


Nguồn nguyên tố 
lưu huỳnh trong môi 
trường



= 10% khối lượng Mặt 
trăng
 = 8,5.1018 t
ấn

90%

Trong các loại oxid, quặng sắt 
vàng (FeS2) chứa nhiều S nhất, là 
nguồn S lớn nhất trên trái đất. kho 
dự trữ S chính ở nham quyển 


Lưu huỳnh trong các thành phần môi trường
( 1 metric ton = 1 000 kilograms)
Nguồn 

Trữ lượng lưu 

Thành phần chính


huỳnh :Mt
Địa quyển

12.109

Sunfat

Thủy quyển

1,3.109

CaSO4,MgS04

Vỏ trái đất

10.106

Sunfat

Sinh quyển 

6.103

Axit amin

Khí quyển

15


SO2,H2S,sunfat


Nguồn lưu huỳnh không tồn tại ở dạng sunfat
Nguồn
Than

Lượng S: Triệu tấn
12000

Dầu mỏ

330

Khí đốt

670

Quăng sunfit

640

Lưu huỳnh nguyên tố

660

Các hợp chất lưu huỳnh hóa trị thấp

14300



    Lưu huỳnh dạng đơn chất có thể tìm thấy ở gần các suối nước nóng và các khu vực núi 
lửa, dọc theo vành đai lửa Thái Bình Dương 

Indonesia, Chile 
và Nhật Bản.


 Mỏ muối dọc theo bờ biển thuộc vịnh Mexico và trong các evaporit ở Đông Âu và Tây Á
Lưu huỳnh trong các mỏ này được cho là có 
được nhờ hoạt động của các vi khuẩn kỵ khí 
đối với các khoáng chất sulfat, đặc biệt là 
thạch cao.

Hoa Kỳ, Ba Lan, Nga, Turkmenistan 
và Ukraina.


Các phản ứng của 
nguyên tố và hợp 
chất của nó trong 
môi trường 


Trong thiên nhiên S hình thành 8 dạng oxy hóa, từ hóa trị ­2 đến +6, nhưng chỉ có 6 
dạng oxy hóa hay gặp


Phân hủy và 
đốt cháy CHC 

chứa lưu 
huỳnh

Hoạt động 
của núi lửa

Đốt cháy các 
nhiên liệu hóa 
thạch

SO2, 
SO3,H2S,H2SO4 
và các muối 
sunfat


Khí quyển và thủy quyển
* Khí dioxyt lưu huỳnh SO2
+ Ôxy  hóa các phân tử SO2 với xúc tác quang hóa
hv

SO2                                              SO2*
SO2*  +  O2                             SO4*
SO4*  

      SO3  +  O*

+O2

SO4*                              SO3  +  O3

 + Ôxy hóa bởi các gốc hyđrôxyl,hyđrôperôxyl,alkyperôxyl
 
SO2   +          ­OH                              HSO3
SO2    +       ­HO2 

     SO3   +   ­OH

SO2     +      O2R SO3   +     OR


 +   Ôxy hóa bởi ôxyt nito hoặc ozon
SO2     +     NO2                                                   NO  +  SO2
O2

NO     +   SO2                                   NO2   +  SO                  NO2     +   SO3
hv

NO2   +  SO2   + H2O                         NO   +H2SO4
O3  +  SO2                                                  SO3  +   O2


* Khí sunfua hidro H 2S : liên kết C – S phân hủy thành các andehyt
Trong không khí, 80% H 2S bị oxi hóa thành SO2 do oxi hoặc ozon.
   
           

H 2S  +  O3   → H 2O  +  SO2
H2S + OH → H2O + SH 
SH + O2 → SO + OH
SO + O2 → S03 → SO2+ 0,5O2

SO + NO2 →  SO2 + NO
CH3­SH + OH → H20 + CH3S
+O2/NO

                        CH3S                     CH2O+ SO2
­OH


-

Oxy hóa trong pha lỏng trong những giọt nước
SO2(K)                                  SO2(L)
SO2(L)+H2O                     H+ + HSO3­
HSO3­                     H(L)+ + S03(L)2­

-

Oxy hóa hợp chất S+4 , pH= 4­7
HSO3­   +  O2                   S042­   +  HSO3
Chậm

HSO3­    +   O3                         S042­ 

 +  H+  +   H2O 

HSO5­   +   H2O2                         SO42­      +  H+  +   H2O 
Quan hệ giữa tốc độ của các phản ứng riêng biệt:
r(O2) : r(O2 + xúc tác) :r(O3) : r (H2O2) = 100  : 101 : 102: 103
 




Lưu huỳnh trong địa quyển và thủy quyển

Đồ thị mối quan hệ giữa thế điện động, pH và pE của hệ S­ 


Ảnh hưởng của 
con người đối với 
vòng tuần hoàn 
của nguyên tố


Vòng tuần hoàng sinh học của luu huỳnh
-

+0,5O2
+1,5O2
H2S              S + H20            H2SO4

­  2H2S + CO2           1/n(H2CO)n +2S + 
H2O


Vòng tuần hoàn lưu huỳnh (theo J.G.Black).


­Sự đốt cháy than và dầu mỏ trong công nghiệp và các nhà máy điện giải phóng ra một lượng 
lớn SO2, nó sẽ phản ứng với hơi nước và oxy có trong khí quyển để tạo ra axit sulfuric 
(H2SO4).

­Việc con người sử dụng quá nhiều các nhiên liệu hóa thạch dẩn đến viêc thải nhiều SO2 ra 
ngoài môi trường
­Ngoài ra còn vấn đề tràn dầu ra biển do giàu sunphat, vi khuẩn Desulfovibrio trong quá trình 
phân hủy đã sinh ra một khối lượng lớn hydro sunfit ( H2 S ) tồn tại rất lâu ở đáy, cản trở 
không cho bất kỳ một loài động vật nào có thể sống ở đây
­Trong nông nghiệp con người quá lạm dụng việc sử dụng phân bón dẩn đến việc dư thừa lưu 
huỳnh (S) trong đất.


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC 
BẠN ĐàCHÚ Ý LẮNG 
NGHE!!!



×