Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo đồ án: Quá trình Cracking xúc tác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.18 KB, 7 trang )

o trên thế giới, vì quá trình này là một trong các quá trình
chính sản xuất xăng có trị số octan cao. Xăng thu được từ qúa trình này được dùng để
phối trộn với các loại xăng khác để tạo ra các mác xăng khác nhau. Khối lượng xăng
thu từ quá trình chiếm tỷ lệ rất lớn khoảng 70-80% so với tổng lượng xăng thu từ các
quá trình chế biến khác.
Lượng dầu mỏ được chế biến bằng cracking xúc tác chiếm tương đối lớn.Ví dụ
vào năm 1965, lượng dầu mỏ thế giới chế biến được 1.500 tấn/ngày thì trong đó
cracking xúc tác chiếm 800 tấn ( tương ứng 53%).
Quá trình cracking xúc tác được tiến hành ở điều kiện công nghệ là :
Nhiệt độ
: 4700C – 5500C
áp suất trong vùng lắng của lò phản ứng
: 0,27 Mpa
Tốc độ không gian thể tích
: 1 – 120 m3/m3. h
(tùy thuộc vào dây truyền công nghệ)
5


Đồ án môn học

Phan ngọc hủy – Hóa dầu k53-QN

Tài liệu tham khảo
1. Lê Văn Hiếu. Công nghệ chế biến dầu mỏ; Nhà xuất bản KH và KT- Hà
Nội 2000.
2. PGS. TS. Đinh Thị Ngọ. Hoá học dầu mỏ; Nhà xuất bản KH và KT- Hà
Nội 2001.
3. Bộ môn Nhiên liệu. Công nghệ chế biến dầu mỏ và khí; Trường Đại học
Bách khoa Hà Nội; 1983.
4. Võ Thị Liên, Lê Văn Hiếu. Công nghệ chế biến dầu khí. Trường Đại học


Bách khoa Hà Nội; 1982.
5. Trần Mạnh Trí. Hoá học và công nghệ chế biến dầu mỏ. Trường Đại học
Bách khoa Hà Nội; 1974.
6. Trần Mạnh Trí. Dầu khí và dầu khí ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật Hà Nội; 1996.
7.Trần Quốc Sơn .Một số phản ứng của hợp chất hữu cơ. nhà xuất bản Giáo
Dục , năm 2001
8.Đoàn thiên tích. Dầu khí Việt Nam ; nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia –
TPHCM 2001
9.Bộ môn Nhiên liệu. Giáo trình tính toán công nghệ các quá trình chế biến
dầu mỏ; Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; 1972.
10. Bộ môn nhiên liệu .Hướng dẫn thiết kế các quá trình chế biến dầu mỏ ;
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; 1972.
11. Tập thể tác giả . Sổ tay Quá Trình Công Nghệ Hóa Chất ,tập 1; Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội; 1992.
12. Tạp chí Hydrocacbon Processing; November; 2000.
13.H-Minamil , Curent FCC Technologies , năm 1993.
14.Ch.Marcilly , Catalytic Cracking , năm 1991.
15. W. L. Nelsson. Petroleum rafinery engineering. New York; 1998.
16. D. Michael. Winfield the UOP processing guide; 1994.
17. H. Mianmi Current FCC technologies. Chiyoda Co., November, 1993.
18. Robert A. Mevus. Handbook petroleum Refining processes; 1986.

30


Đồ án môn học

Phan ngọc hủy – Hóa dầu k53-QN


Kết luận
Cracking xúc tác là một phương pháp chế biến sâu và có một tầm quan trọng rất
lớn trong công nghiệp chế biến dầu mỏ hiện nay vì nó đã góp phần giải quyết và đáp
ứng kịp thời nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu của thị trường về cả số lượng và chất lượng.
Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu, em đã hoàn thành đề tài thiết kế phân
xưởng cracking xúc tác có năng xuất 3.000.000 tấn/năm.
Qua bản đồ án này đã giúp em hiểu được cơ bản các bước về quá trình cracking
xúc tác.
Bản đồ án này đã được hoàn thành nhưng vì điều kiện còn hạn chế nên chắc
chắn không tránh khỏi sai sót. Vậy em rất mong được sự chỉ bảo cùng những ý kiến
đóng góp của các thầy cô để bản đồ án được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong Bộ
môn Công nghệ Hoá dầu - Hữu cơ và các bạn. Đặc biệt là thầy giáo PGS.TS. Lê
Văn Hiếu đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 6 năm 2005
Sinh viên thực hiện
Phạm Thế Anh

31



×