A- Đặt vấn đề:
I- Mở đầu:
Chúng ta đang sống trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc,
cùng với sự phát triển rực rỡ với nhiều thành tựu to lớn của nền khoa học tự nhiên -
xã hội. Đa con ngời đến với những cái nhìn mới, cảm nhận mĩ quan mới về thế giới
xung quanh. Con ngời nâng dần con mắt thẩm mĩ, óc sáng tạo để có thể mô tả đợc
thiên nhiên, đất nớc và cuộc sống con ngời bằng cái nhìn sâu sắc về thế giới đầy cái
đẹp mà mình đang sống. Vì vậy ngay từ ban đầu con ngời đợc học cái chữ thì cũng
đợc học mĩ thuật để cảm nhận đợc vẻ đẹp nghệ thuật. Bởi vậy môn Mĩ thuật đã và
đang đợc quan tâm và đợc đề cao sự phát triển, tầm quan trọng trong việc hình
thành nhân cách và phát triển t duy trí tuệ cho trẻ, đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu
nhận thức và nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao của con ngời.
Dạy Mĩ thuật cho các em không nhằm đào tạo tất cả các em trở thành họa sĩ
mà thông qua môn học này các em đợc khêu gợi và phát huy khiếu thẩm mĩ vốn có
của các em. Các em có thể vẽ, nặn, xé, dán ... giúp các em luôn hớng tới cái đẹp,
không những đẹp ở hình thức mà đẹp ngay trong tâm hồn ngây thơ của trẻ. Cho nên
đòi hỏi những ngời giáo viên đặc biệt là giáo viên chuyên trách môn này cần phải
nâng cao chất lợng nghệ thuật nói chung và dạy mĩ thuật nói riêng để góp phần tích
cực vào việc nâng cao chất lợng học sinh, giúp học sinh có cơ sở nền tảng kiến thức
về mọi mặt, đa các em lên đợc tiếp nhận đợc chơng trình học của cấp học cao hơn
nữa, trở thành những ngời lao động mới.
II- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
1- Nội dung:
Biện pháp nâng cao chất lợng dạy học về môn Mĩ thuật với loại bài "Vẽ trang
trí".
2- Đối tợng nghiên cứu:
Học sinh lớp 4 trờng Tiểu học Hải Thanh B.
B- Giải quyết vấn đề:
1
Nhận thức đợc vị trí quan trọng của phân môn Mĩ thuật trong chơng trình học
mới hiện nay và việc giảng dạy của giáo viên Tiểu học trong việc đổi mới phơng
pháp dạy học. Tôi luôn xác định rõ vai trò, nhiệm vụ của mình để giảng dạy, dạy có
chất lợng cao. Bởi vậy ngoài kiến thức kỹ năng, phơng pháp dạy cơ bản, tôi đã tìm
tòi, học hỏi thêm ở đồng nghiệp, ở tài liệu để nâng cao năng lực giảng dạy cho
mình. Bên cạnh đó tôi tìm hiểu đến đối tợng học sinh trong lớp và đã tìm ra nguyên
nhân, giải pháp để giải quyết những khó khăn còn vớng mắc trong dạy học về loại
bài "Vẽ trang trí". Giúp tôi có hớng giảng dạy phân môn của mình đợc tốt hơn.
I- Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
1- Thực trạng:
Những năm trớc đây trờng chúng tôi cha có giáo viên chuyên trách dạy Mĩ
thuật, giáo viên chủ nhiệm kiêm dạy tất cả các môn, nên việc chuyên sâu về dạy
một môn là khó khăn, nhất là môn mang tính nghệ thuật. Bên cạnh đó điều kiện học
sinh tiếp cận với nghệ thuật còn hạn chế. Hai năm lại đây tôi mới đợc phân dạy môn
này những học sinh mới chỉ tập làm quen nên việc chú tâm vào học môn này và lại
là lớp thay sách năm trớc bởi thế học sinh rất bỡ ngỡ về nhiều mặt.
2- Kết quả, hiệu quả thực trạng trên:
Từ những thực trạng trên, ngay từ đầu năm tôi đã lấy lớp 4A làm đối tợng
nghiên cứu của tôi. Nên tiết đầu tiên bài 1: Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu.
Khi giáo viên dạy học sinh không chú tâm nhiều vào học môn này, các em
chỉ tiếp thu một cách lơ mơ, học không sáng tạo, không biết pha màu sao cho phù
hợp và hợp lý. Sáng bài 4: Vẽ trang trí: "Chép họa tiết trang trí dân tộc".
- Học sinh vẽ rập khuôn theo cô hoặc theo sách giáo khoa, không sắp xếp bố
cục, họa tiết hợp lý, màu sắc dùng theo ý thích tô lung tung không theo nguyên tắc
nào. Dẫn đến kết quả bài vẽ cha cao cụ thể thi khảo sát chất lợng bài vẽ ở Tuần 4 -
Bài 4: Vẽ trang trí "Chép họa tiết trang trí dân tộc".
Kết quả khảo sát:
2
Mẫu 1
(đối chứng)
Bài hoàn thành
tốt
Bài hoàn thành
Bài cha hoàn
thành
Số học sinh SL % SL % SL %
31 3 9,7 16 51,6 12 38,7
Kết quả đạt đợc ở trên thực sự cha đáp ứng đợc mục tiêu bài dạy, tôi đã tìm
hiểu và rút ra nguyên nhân.
II- Nguyên nhân:
* Đối với học sinh: Những năm về trớc thời gian giành cho môn học này còn
hạn chế do:
- Không chú tâm đến môn học snày xem nó là môn phụ.
- Đồ dùng học tập của học sinh cha đủ.
- Đôi khi chỉ vẽ nhng lại không tô màu dẫn đến bài vẽ cha đợc hoàn thành
nh mục tiêu bài học. Phần nhiều học sinh cha có sự sáng tạo, cha tởng tợng chỉ nhìn
mầu vẽ theo một cách rập khuôn nhng sơ sài và đơn điệu.
* Đối với giáo viên:
Những năm về trớc cha sử dụng biện pháp giảng dạy triệt để, còn coi nhẹ
môn này, nên sự chuẩn bị đồ dùng cho một bài dạy. Ví dụ nh: Bài vẽ mẫu của giáo
viên, bài vẽ đẹp của học sinh năm trớc một số tranh, hạ tiết su tầm ... cha có đầy đủ
không đáp ứng đợc nhu cầu quan sát của học sinh.
Hơn nữa, phần gợi ý để gợi mở ý tởng, trí tởng tợng, óc sáng tạo cha cao cha
dẫn dắt các em cảm nhận hết vẻ đẹp về họa tiết, màu sắc và bố cục của một bài vẽ.
Nên chất lợng chuyển tải cho học sinh cha đạt kết quả cao.
III/- Giải pháp:
Từ nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng học môn Mỹ thuật nói chung và vẽ
tranh trang trí nói riêng cha đạt kết quả cao nh đã nêu trên. Đi sâu vào vấn đề này,
3
nhằm có một giải pháp cụ thể để giúp học sinh quan sát và vẽ bài đợc tốt hơn, bài vẽ
chất lợng cao hơn. Nên tôi thấy:
1- Đối với học sinh:
Phải yêu thích môn học, học sinh phải có đủ đồ dùng phục vụ cho môn Mỹ
thuật nh vỡ vẽ, bút chì, màu các loại giúp các em chủ dộng trong khi vẽ bài.
Học sinh phải biết cách quan sát và tìm ra cái đẹp của hình ảnh trong bài vẽ
nh: Màu sắc, hoạ tiết, bố cục ...
Biết liên hệ thực tế, phải có trí nhớ, trí tởng tởng và óc sáng tạo, đặc biệt là
phải biết tự chọn ý tởng cho mình thì có thể vẽ đợc bức tranh đẹp đúng với nội dung
của bài vẽ và vẽ một cách sáng tạo.
Nắm đợc các bớc vẽ nh: Vẽ họa tiết chính trớc, họa tiết phụ sau, bố cục hình
vẽ cân đối phù hợp với khổ giấy, biết sắp xếp họa tiết hợp với hình vẽ và biết tô màu
sao cho mảng chính trong tranh đợc nổi bật, màu sắc hài hòa.
2- Đối với giáo viên:
a) Khi hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét, giáo viên cần phải biết khai thác
hết cho học sinh biết nội dung bài vẽ, họa tiết nào đa làm mảng chính, họa tiết nào
đa vào làm mảng phụ. Màu sắc là màu làm cho nổi bật mảng chính trong bài, các
mảng phụ, hình ảnh phụ đợc vẽ, đợc tô màu nh thế nào? Màu sắc, bố cục toàn bộ
bức tranh ra sao?
Để hiểu đợc điều đó thì đòi hỏi giáo viên khi hớng dẫn học sinh cần phải biết
kết hợp hệ thống các câu hỏi, gợi ý, gợi mở để học sinh suy nghĩ, tởng tợng tìm ra
hinhd ảnh và chọn nội để vẽ.
Ví dụ: Khi hớng dẫn học sinh Bài 13: Vẽ tranh trí "Tranh trí đờng diềm"
giáop viên cho học sinh quan sát đồng thời gợi mở bằng các câu hỏi:
? Em thấy đờng diềm đợc trang trí ở những đồ vật nào.
? Ngoài những đồ vật ở hình trang 32 (SGK) em còn biết những đồ vật nào đ-
ợc trang trí đờng diềm nữa.
? Những họa tiết nào thờng đợc sử dụng để trang trí đờng diềm.
4
? Cách sắp xếp họa tiết ở đờng diềm nh thế nào.
? Em có nhận xét gì về màu sắc của các đờng diềm ở hình 1 trang 32 SGK.
Các biện pháp để tổ chức thực hiện:
Khi hớng dẫn học sinh quan sát không nhất thiết là phải cả lớp cùng quan sát
bài vẽ mẫu. Mà giáo viên vận dụng thay đổi hình thức dạy học một cách linh hoạt
sáng tạo hơn nh:
Giáo viên chia nhóm để học sinh quan sát - thảo luận nhóm.
Ví dụ: Bài 9: Vẽ trang trí
Vẽ đơn giản hoa - lá
Giáo viên làm 2 nhóm:
Nhóm 1: Quan sát lá
Nhóm 2: Quan sát hoa
Sau đối đổi chéo lại quan sát:
Giáo viên có thể gợi ý bằng những câu hỏi nh:
? Cho biết tên các loại hoa, lá.
? Hình dáng và mầu sắc của chúng có gì khác nhau.
? Kể tên một số loại hoa, lá mà em biết.
? So sánh hình dáng của lá hoa hồng và hoa cúc.
? Lá trầu, lá bàng có hình dáng nh thế nào?
Từ đó học sinh có thể thấy đợc những đặc điểm giống và khác nhau của các
loại hoa, lá và tạo cho các em định hớng vẽ một cách rõ ràng hơn về "Vẽ đơn giản
hoa, lá".
Giáo viên có thể vận dụng hình thức tổ chức cho học sinh tham quan để học
sinh quan sát trớc khi vào vẽ.
Ví dụ: Bài 28: Vẽ trang trí "Trang trí lọ hoa"
- Tổ chức cho học sinh đi tham quan phòng trang trí của nhà trờng (nếu có)
có nhiều kiểu dáng lọ hoa.
5