Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Nhà máy sản xuất tương ớt 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 48 trang )

CHƯƠNG 1: LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM
1.1. Thông tin các khu công nghiệp được chọn để xây dựng nhà máy
Bảng 1. 1: Thông tin 3 khu công nghiệp được chọn
Các chỉ tiêu

Địa chỉ

Chủ đầu tư
Năm thành
lập
Tổng diện
tích KCN
Diện tích đất
KCN

Vị trí địa lý

Giao thông

Tân Phú Trung
Quốc lộ 22, Ấp Trạm
Bơm, xã Tân Phú
Trung, Huyện Củ Chi,
Tp.HCM

Sóng thần 3
Khu liên hợp Công
nghiệp - Dịch vụ - Đô
thị BD, phường Phú
Tân, thị xã Thủ Dầu
Một, tỉnh Bình Dương


Công ty Cổ phần Phát Công ty cổ phần Đại
triển Đô thị Sài Gòn Nam
Tây Bắc

Hiệp Phước
Khu B, đường số 1,
huyện
Nhà
Bè,
Tp.hcm

Công ty TNHH MTV
Phát
triển
Công
nghiệp Tân Thuận

2003

2008

2007

542,6423 ha

533,84 ha

1.686 ha

359,1597 ha


319,792 ha

597 ha

- Cách sân bay Nội
Địa và sân bay Quốc
tế Tân Sơn Nhất
15km
- 27 km ra cảng biển
Sài Gòn, 35km ra
cảng Cát Lái, 30km ra
cảng VICT
- Cách trung tâm
thành phố 25km

- Cách TP Hồ Chí
Minh 30km, 22km ra
sân bay quốc tế Tân
Sơn Nhất và cách Tân
Cảng 20km.
- Cách trung tâm Thủ
Dầu Một 4km, TP
Biên Hòa 18km.
- Cách ga Sóng Thần
và cụm KCN Sóng
Thần 1, 2 16km

- Nằm trên Quốc lộ
22

tuyến
đường
Xuyên Á giữa TP Hồ
Chí
Minh


- Nằm gần Quốc lộ 13
kết nối các tuyến
đường tỉnh lộ DT
742, 741, 743, 746 ra
1

- Cách TP Hồ Chí
Minh 18 km và 15km
về khu đô thị mới Phú
Mỹ Hưng
- Cách sân bay Quốc
tế Tân Sơn Nhất
25km và 40km về sân
bay Quốc tế Long
Thành
- Chỉ mất 1km để đến
khu cảng Hiệp Phước
và 49 phút ra cảng
Tân Cảng – Cát Lái,
Quận 2
- Liền kề nhiều khu
dân cư, trường học,
bệnh viện quốc tế và

các trung tâm thương
mại.
- Gần các tuyến
đường vành đai như
vành đai 3 và 4 có thể
tiếp cận dễ dàng với


Các chỉ tiêu

Tân Phú Trung
Campuchia
- Gần Quốc lộ 1A, đi
qua các trung tâm lớn,
nối liền các thành phố
lớn như Hà Nội, Cần
Thơ, Đà Nẵng, TP.
Hồ Chí Minh
- Gần Tỉnh lộ 8 nơi
nối ba vùng kinh tế
trọng điểm Long An,
Bình Dương và TP.
Hồ Chí Minh
- Giá thuê đất: 94
USD/ m2/ năm
- Thời gian thuê: 50
năm
- Phí duy tu tái tạo:
12.500VNĐ /m2/năm


Sóng thần 3
Bình Phước, thông
với các huyện trong
tỉnh
- Đườnh vàng đai 4,
tuyến đường chủ đạo
liên kết các khu vực
kinh tế trọng điểm.

Hiệp Phước
các tỉnh đồng bằng
Sông Cửu Long và
các khu vực kinh tế
trọng điểm.
- Hệ thống đường cao
tốc liên vùng Phía
Nam

- Giá thuê đất: 80
USD/m2/ năm
Chi phí đầu
- Thời gian thuê: 55
tư và hoạt
năm
động
- Phí duy tu tái tạo:
không đề cập
- Giờ cao điểm: 2.862 - Giá điện bình quân
cho 1kW: 2.000 VND
VND/KWh

- Giờ bình thường: /kWh
- Giá nước: 8.000
Giá cung cấp 1.572 VND/KWh
3
điện, nước - Giờ thấp điểm: VND/ m
1.004 VND/KWh
- Giá nước: 9.600
VND/ m3
- Công suất 4.000 m3/
ngày đêm
- Phí xử lý nước thải:
7.822 VND/ m3
Hoàn thiện, cây xanh,
đường nhựa, điện
nước đầy đủ, an ninh,

- Vị trí nằm trên khu
vực Củ Chi, gần Long
An, Tiền Giang làm
trong những khu vực
có diện tích đất trồng
trọt cao, nhiều hộ có
nghề trồng ớt
- Công ty Cổ phần
Kim Phương Long

- Công suất 5.000 m3/
ngày đêm
- Phí xử lý nước thải:
6.987 VND/ m3

Hoàn thiện, cây xanh,
đường nhựa, điện
nước đầy đủ, an ninh,

- Vị trí nằm gần các
khu vực Đồng Nai,
Tây Ninh, Long An,
… là những khu vực
có nhiều hộ trồng ớt.

- Giá thuê đất: 140
USD / m2/ năm
- Thời gian thuê: 41
năm
- Phí duy tu tái tạo:
14.560VNĐ /m2/năm
- Giờ cao điểm: 2.556
VND/KWh
- Giờ bình thường:
1.405 VND/KWh
- Giờ thấp điểm: 902
VND/KWh
- Giá nước: 9.600
VND/m3
- Công suất 6.000 m3/
ngày đêm
- Phí xử lý nước thải:
7.280 VND/ m3
Hoàn thiện, cây xanh,
đường nhựa, điện

nước đầy đủ, an ninh,

- Vị trí nằm trên khu
vực Nhà Bè, gần Củ
Chi, Long An,… là
những khu vực có
diện tích đất trồng trọt
cao, nhiều hộ có nghề
trồng ớt.
- Công ty Cổ phần
Trang

Hệ thống xử
lý nước thải

Cơ sở hạ
tầng

Nguồn
nguyên liệu

Các Công ty
TP lân cận

- Công ty TNHH
Thực phẩm PESICO
2


Các chỉ tiêu


Tân Phú Trung
Ngành nghề: thực
phẩm, đặc biệt là các
loại bánh tráng và các
sản phẩm bún gạo.
- Công ty TNHH Thai
Wah Việt Nam (NT)
Ngành nghề: Sản xuất
mì ống, mỳ sợi và sản
phẩm tương tự
- Công ty TNHH
Bình Vinh Sài Gòn
Ngành nghề: sản
phẩm chế biến đông
lạnh
- Công ty TNHH
Dashi Lab
Ngành nghề: phát
triển gia vị, nước sốt
Nhật Bản thơm ngon
và truyền thống tại
Việt Nam!
- Không có thông báo
gì về các dự án trong
tương lai.

Sóng thần 3
Việt Nam
Ngành nghề: sản xuất

thực phẩm.
- Công ty TNHH
CKL (Việt Nam)
Ngành nghề: sản xuất
đồ uống không cồn

Hiệp Phước
Ngành nghề: thực
phẩm – chế biến,
đóng gói
- Công ty TNHH dầu
thực vật Cái Lân
Ngành nghề: dầu thực
vật
- Công ty TNHH thực
phẩm xuất khẩu Hai
Thanh
Ngành nghề: thủy hải
sản – chế biến & xnk

- Không có thông báo - Sắp tới, lập Công ty
gì về các dự án trong cổ phần Cảng Hiệp
tương lai.
Phước, góp vốn triển
khai Công ty cổ phần
Tiến vận – Hiệp
Phước.
- Mở rộng đầu tư 500
ha đến 1.000 ha tại
Cần Giuộc, Long An

Dự án tương
- Khu kỹ nghệ Việt –
lai
Nhật sự kết hợp giữa
CTCP KCN Hiệp
Phước

Unika
Holding giai đoạn 1
triển khai với các đối
tác Nhật Bản, giai
đoạn 2 đang triển khai
đầu tư vào hạ tầng,
cho thuê.
Phương thức Tel: 028 3796 5862 – Tel: 84 650 3829605
Tel: 028. 3780 0345
liên hệ
3796 3379
Fax: 84 650 382173
Fax: 028. 3780 0341
Fax: 028 3796 3378
Website: Website:
Website:
www.laccanhdainamv www.hiepphuoc.com
3


Các chỉ tiêu

Tân Phú Trung

www.tanphutrungiz.com
E-Mail:


Sóng thần 3
anhien.vn
E-mail:

n

Hiệp Phước
E-Mail:
marketing@hiepphuo
c.com

1.2. Mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn khu công
nghiệp
Dựa trên phương pháp chuyên gia, lập bảng cho điểm các yếu tố quan trọng mà khi chọn
địa điểm cần xem xét:
- Đặt điểm khu đất: Vị trí, giao thông, độ lớn.
- Giá cả: Giá thuê đất, giá điện, giá nước cung cấp
- Hệ thống xử lý nước: Công suất xử lý, phí xử lý
- Nguồn nguyên liệu
- Thị trường tiêu thụ
- Nguồn lao động
Trong đó với 6 yếu tố cấp 1 là đặc điểm khu đất, giá, hệ thống xử lý nước, nguồn nguyên
liệu, thị trường tiêu thụ và nguồn lao động. Các chuyên gia sẽ đánh giá mức độ quan
trọng của 6 chỉ tiêu lớn bằng cách cho điểm. Với 6 đến 1 theo mức độ quan trọng giảm
dần và tìm ra mức độ quan trọng của từng yếu tố lớn.
Bảng 1. 2: Mức độ quan trọng của các yếu tố lớn

Các yếu tố C1

P1

P2

P3

P4

P5

Tổng

100%

Đặc điểm khu đất

6

6

3

4

3

22


20,95

Giá cả

5

2

6

6

1

20

19,05

Hệ thống xử lý nước

1

1

2

2

2


8

7,62

Nguồn nguyên liệu

2

4

5

3

4

18

17,14

Thị trường tiêu thụ

4

5

4

1


5

19

18,10

Nguồn lao động

3

3

1

5

6

18

17,14

Tiếp tục cho điểm các yếu tố cấp 2: vị trí, giao thông và độ lớn trong yếu tố cấp 1 là đặc
điểm khu đất. Với điểm từ 3 đến 1 mức độ quan trọng giảm dần.
4


Bảng 1. 3: Mức độ quan trọng của các yếu tố nhỏ trong đặc điểm khu đất
Yếu tố C2


P1

P2

P3

P4

P5

Tổng

100% 20,95%

Vị trí

1

1

3

1

2

8

26,67


5,59

Giao thông

3

3

2

3

3

14

46,67

9,78

Độ lớn

2

2

1

2


1

8

26,66

5,58

Cho điểm các yếu tố cấp 2: giá thuê đất, giá điện, giá nước trong yếu tố cấp 1 là giá cả.
Với điểm từ 3 đến 1 mức độ quan trọng giảm dần.
Bảng 1. 4: Mức độ quan trọng của các yếu tố nhỏ về giá cả
Yếu tố C2

P1

P2

P3

P4

P5

Tổng

100% 19,05%

Giá thuê

3


3

3

3

3

15

50

9,525

Giá điện

2

2

2

2

1

9

30


5,715

Giá nước

1

1

1

1

2

6

20

3,810

Cho điểm các yếu tố cấp 2: công suất xử lý và phí xử lý trong yếu tố cấp 1 là hệ thống xử
lý nước thải. Với điểm từ 2 là quan trọng nhất và 1 là quan trọng.
Bảng 1. 5: Mức độ quan trọng của các yếu tố nhỏ trong hệ thống xử lý nước thải
Yếu tố C2

P1

P2


P3

P4

P5

Tổng

100% 7,62%

Công suất

1

2

1

2

2

8

53,33

4,06

Phí xử lý


2

1

2

1

1

7

46,67

3,56

Các yếu tố ảnh hường: tổng giá trị là 100%
Bảng 1. 6: Thống kê % quan trọng của các yếu tố

Các yếu tố ảnh
hưởng: tổng giá
trị là 100%

Yếu tố cấp 1
Đặc điểm khu đất: 20,95%

Yếu tố cấp 2
Vị trí: 5,59%
Giao thông: 9,78%
Độ lớn: 5,58%

Giá cả: 19,05%
Giá thuê đất: 9,525%
Giá điện: 5,715%
Giá nước: 3,810%
Hệ thống xử lý nước thải: Công suất xử lý: 4,06
5


Yếu tố cấp 1
7,62%
Nguồn lao động: 17,14%
Thị trường tiêu thụ: 18,10%
Nguồn lao động: 17,14%

Yếu tố cấp 2
Phí xử lý: 3,56%

1.3. Phân tích swot cho các yếu tố trọng điểm
1.3.1. Swot cho vị trí
Bảng 1. 7: Mức đánh giá rất tốt cho vị trí khu công nghiệp
SWOT

Vị trí

Mức đánh giá

Điểm

Ưu điểm


- Cách các trung tâm thương mại, cảng lớn,
sân bay dưới 15km
- Gần nhiều khu vực có nguồn nguyên liệu
- Rất nhiều thị trường tiêu thụ lân cận
- Khu CN có trên 3 nhà máy chế biến thực
phẩm.

rất tốt

3

Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

- Không có
- Có các dự án xây dựng khu dân cư và các
dịch vụ công cộng khác
- Không có

Bảng 1. 8: Mức đánh giá tốt cho vị trí khu công nghiệp
SWOT

Vị trí

Ưu điểm

- Cách trung tâm thương mại, cảng lớn, sân
bay từ 15 – 30km
- khu CN có từ 2 - 3 nhà máy chế biến thực

phẩm

Nhược điểm

- Không gần thị trường tiêu thụ và nguồn
nguyên liệu

Cơ hội
Thách thức

- Có khả năng xây dựng khu dân cư
- Không rõ

6

Mức đánh giá

Điểm

tốt

2


Bảng 1. 9: Mức đánh giá ít tốt cho vị trí khu công nghiệp
SWOT

Vị trí

Ưu điểm


- Cách trung tâm thương mại, sân bay, cảng
lớn trên 30km

- Không gần thị trường tiêu thụ và nguồn
Nhược điểm nguyên liệu
- Không có các nhà máy TP lân cận
Cơ hội
Thách thức

Mức đánh giá

Điểm

ít tốt

1

- Không có
- Chưa có dự án tương lại rõ ràng

1.3.2. Swot cho giao thông
Bảng 1. 10: Mức đánh giá rất thuận lợi cho giao thông ở khu công nghiệp
SWOT

Giao thông

Ưu điểm

- Có từ 4 tuyến đường lớn trở lên, bao gồm

các tuyến đường vận chuyển nguyên liệu
tới nhà máy và từ nhà máy ra thị trường
tiêu thụ.
- Các tuyến đường nối ra các cửa khẩu quốc
tế.
- Các tuyến đường đi ra nhiều cảng và sân
bay quốc tế

Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Mức đánh giá

Điểm

rất thuận lợi

3

- Không có
- Có khả năng mở rộng các tuyến đường
- Dự án xây dựng cầu vượt
- Không có

Bảng 1. 11: Mức đánh giá thuận lợi cho giao thông ở khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm

Nhược điểm

Cơ hội
Thách thức

Giao thông
Mức đánh giá
- Có từ 2 - 3 tuyến đường, bao gồm các
tuyến đường vận chuyển nguyên liệu và sản
phẩm ra
- Có tuyến đường gần cảng
Thuận lợi
- Các tuyến đường không nối ra cửa khẩu
quốc tế.
- Có khả năng mở rộng tuyến đường
- Chưa rõ
7

Điểm

2


Bảng 1. 12: Mức đánh giá ít thuận lợi cho giao thông ở khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Giao thông
Mức đánh giá

- Có dưới 2 tuyến đường, bao gồm các
tuyến đường vận chuyển nguyên liệu tới
nhà máy và nhà máy ra thị trường.
- Các tuyến đường nhỏ, chưa hoàn thiện hạ
Ít thuận lợi
tầng, hay kẹt xe giờ cao điểm.
- Chưa rõ
- Khó lưu thông, mất thời gian vận chuyển
hàng hóa.

Điểm

1

1.3.3. Swot cho độ lớn
Bảng 1. 13: Mức đánh giá cực kì thích hợp cho độ lớn của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Độ lớn
Mức đánh giá
- Có diện tích đất công nghiệp lớn hơn 400
ha
- Không có
Cực kì thích
hợp
- Có khả năng mở rộng nhiều diện tích đất

theo các dự án quy hoạch tương lai
- Không có

Điểm

4

Bảng 1. 14: Mức đánh giá rất thích hợp cho độ lớn của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Độ lớn
Mức đánh giá
- Có diện tích đất công nghiệp từ 300 - 400
ha
- Không có
Rất thích hợp
- Có khả năng mở rộng nhiều diện tích đất
theo các dự án quy hoạch tương lai
- Không có

Điểm

3

Bảng 1. 15: Mức đánh giá thích hợp cho độ lớn của khu công nghiệp
SWOT

Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội

Độ lớn
Mức đánh giá
- Có diện tích đất công nghiệp từ 200 - 300
Thích hợp
ha
- Không có
- Có khả năng mở rộng diện tích đất theo
các dự án quy hoạch tương lai
8

Điểm
2


SWOT
Thách thức

Độ lớn

Mức đánh giá

Điểm

- Không có

Bảng 1. 16: Mức đánh giá ít thích hợp cho độ lớn của khu công nghiệp

SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Độ lớn
Mức đánh giá
- Có diện tích đất công nghiệp nhỏ hơn 200
ha
- Không có khả năng mở rộng diện tích đất
Ít thích hợp
- Chưa rõ
- Không đủ diện tích đất để thuê, không mở
được các tiện ích khác trong khu đất.

Điểm

1

1.3.4. Swot cho giá thuê đất
Bảng 1. 17: Mức đánh giá rất phù hợp về giá thuê đất của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Giá thuê đất
Mức đánh giá

- Giá thuê nhỏ hơn 80 USD/m2/năm
- Có phí duy tu tái tạo dưới 15.000
VNĐ/m2/năm
Rất phù hợp
- Không có
- Ổn định, thời gian thuê hơn 50 năm
- Không có

Điểm

3

Bảng 1. 18: Mức đánh giá phù hợp về giá thuê đất của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Giá thuê đất
Mức đánh giá
2
- Giá thuê từ 80 – 150 USD/m /năm
- Có phí duy tu tái tạo dưới 15.000
VNĐ/m2/năm
Phù hợp
- Không có
- Ổn định, thời gian thuê dưới 50 năm
- Không có


Điểm

2

Bảng 1. 19: Mức đánh giá ít phù hợp về giá thuê đất của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội

Giá thuê đất
Mức đánh giá
2
- Giá thuê trên 150 USD/m /năm
Ít phù hợp
- Phí duy tu tái tạo không rõ ràng
- không ổn định, thời gian thuê dưới 50
9

Điểm
1


SWOT
Thách thức

Giá thuê đất

Mức đánh giá


Điểm

năm
- Không có

1.3.5. Swot cho giá điện
Bảng 1. 20: Mức đánh giá cực kì phù hợp về giá điện của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Giá điện
Mức đánh giá
- Giá điện giờ cao điểm nhỏ hơn 2.000
VND/ kWh
- Giá điện giờ bình thường nhỏ hơn 1.000
VND/ kWh
Cực kì phù hợp
- Không có
- Có khả năng ổn định trong thời gian dài
- Không có

Điểm

4

Bảng 1. 21: Mức đánh giá rất phù hợp về giá điện của khu công nghiệp
SWOT

Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Giá điện
Mức đánh giá
- Giá điện giờ cao điểm từ 2.000 – 3.000
VND/ kWh
- Giá điện giờ bình thường nhỏ hơn 1.000
VND/kWh
Rất phù hợp
- Không có
- Có khả năng ổn định trong thời gian dài
- Không có

Điểm

3

Bảng 1. 22: Mức đánh giá phù hợp về giá điện của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Giá điện
Mức đánh giá
- Giá điện giờ cao điểm từ 2.500 – 3.000

VND/ kWh
- Giá điện giờ bình thường từ 1.000 – 1.500
VND/ kWh
Phù hợp
- Không có
- Khả năng ổn định trong thời gian dài
- Không có

10

Điểm

2


Bảng 1. 23: Mức đánh giá ít phù hợp về giá điện của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Giá điện

Mức đánh giá

Điểm

- Không có
- Giá không rõ ràng, chưa cụ thể

- Chưa rõ
- Phụ thuộc và thay đổi theo Ban quản lý
KCN

Ít phù hợp

1

1.3.6. Swot cho giá nước
Bảng 1. 24: Mức đánh giá rất phù hợp về giá nước của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Giá nước
- Giá nước nhỏ hơn 5.000 VND/ kWh
- Không có
- Ổn định thời gian dài
- Không có

Mức đánh giá

Điểm

Rất phù hợp

2


Bảng 1. 25: Mức đánh giá phù hợp về giá nước của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Giá nước
Mức đánh giá
- Giá nước nhỏ hơn 5.000 – 10.000 VND/
kWh
- Không có
Phù hợp
- Ổn định thời gian dài
- Không có

Điểm

1

1.3.7. Swot cho công suất xử lý nước thải
Bảng 1. 26: Mức đánh giá rất tốt về công suất xử lý nước thải của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Công suất xử lý nước thải
Mức đánh giá

- Xử lý trên 5.000 m3/ ngày đêm
- Phí từ 8.000 VND/m3 trở xuống
- Không có
Rất tốt
- Có thể tăng mức xử lý theo các dự án xây
dựng thêm hệ thống xử lý nước tương lai
- Không có

11

Điểm

2


Bảng 1. 27: Mức đánh giá tốt về công suất xử lý nước thải của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Công suất xử lý nước thải
- Xử lý từ 5.000 m3/ ngày đêm trở xuống
- Phí trên 8.000 m3/ ngày đêm
- Không có
- Chưa rõ
- Không có

Mức đánh giá


Điểm

Tốt

1

1.3.8. Swot về phí xử lý nước thải
Bảng 1. 28: Mức đánh giá rất tốt về phí xử lý nước thải của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Phí xử lý nước thải
- Phí từ 8.000 VND/m3 trở xuống
- Xử lý trên 5.000 m3/ ngày đêm
- Không có
- Ổn định theo công suất
- Không có

Mức đánh giá

Điểm

Rất tốt

2


Bảng 1. 29: Mức đánh giá tốt về phí xử lý nước thải của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Phí xử lý nước thải
- Phí trên 8.000 m3/ ngày đêm
- Xử lý từ 5.000 m3/ ngày đêm trở xuống
- Không có
- chưa rõ
- Không có

Mức đánh giá

Điểm

Tốt

1

1.3.9. Swot về nguồn nguyên liệu
Bảng 1. 30: Mức đánh giá rất tốt về nguồn nguyên liệu của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức


Nguồn nguyên liệu
Mức đánh giá
- Gần các khu vực cung cấp nguồn nguyên
liệu.
- Các khu vực cung cấp có nguồn nguyên
liệu đạt chất lượng tốt và sản lượng nhiều.
Rất tốt
- Không có
- Các khu vực có tiềm năng trở thành vùng
cung cấp nguyên liệu bền vững, lâu dài
- Không có
12

Điểm

2


Bảng 1. 31: Mức đánh giá ít tốt về nguồn nguyên liệu của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Nguồn nguyên liệu
Mức đánh giá
- Gần các khu vực cung cấp nguồn nguyên
liệu.
- Các khu vực cung cấp có nguồn nguyên

Ít ốt
liệu không ổn định.
- Không có
- Chưa rõ

Điểm

1

1.3.10. Swot về thị trường tiêu thụ
Bảng 1. 32: Mức đánh giá rất tốt về thị trường tiêu thụ của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Thị trường tiêu thụ
Mức đánh giá
- Gần nhiều trung tâm thương mại
- Gần nhiều cảng và sân bay
- Gần nhiều các tuyến đường lớn dẫn đi các
nơi tiêu thụ khác nhau
Rất tốt
- Không có
- Gần cảng, sân bay, các tuyến đường có
nhiều cơ hội xuất khẩu hàng hóa ra ngoài
nước.
- Không có


Điểm

2

Bảng 1. 33: Mức đánh giá ít tốt về thị trường tiêu thụ của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Thị trường tiêu thụ
Mức đánh giá
- Ít trung tâm thương mại gần đó
- Không có nhiều tuyến đường, cảng để
xuất khẩu hàng ra nước ngoài.
Ít tốt
- Chưa rõ
- đường xuất khẩu bị hạn chế

Điểm

1

1.3.11. Swot về nguồn lao động
Bảng 1. 34: Mức đánh giá rất tốt về nguồn lao động của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm

Nguồn lao động

Mức đánh giá
- Trong KCN có khu dân cư, có thêm nhiều
Rất tốt
khu dân cư gần đó.
13

Điểm
3


SWOT

Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Nguồn lao động
Mức đánh giá
- Các khu dân cư lâu dài, với lượng người
lao động ổn định có khả năng cung cấp đủ
sức lao động vào các nhà máy, công ty.
- Không có
- Có các dự án xây dựng khu dân cư và các
tiện ích để đáp ứng và thu hút thêm nhiều
lao động
- Không có

Điểm

Bảng 1. 35: Mức đánh giá tốt về nguồn lao động của khu công nghiệp

SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Nguồn lao động
Mức đánh giá
- Có các khu dân cư gần KCN
- Các khu dân cư lâu dài, với lượng người
lao động ổn định.
Tốt
- không có
- Chưa rõ
- Lực lượng lao động không lớn lắm

Điểm

2

Bảng 1. 36: Mức đánh giá ít tốt về nguồn lao động của khu công nghiệp
SWOT
Ưu điểm
Nhược điểm
Cơ hội
Thách thức

Nguồn lao động
Mức đánh giá
- Có các khu dân cư gần KCN

- Lực lượng lao động không nhiều
Ít tốt
- Chưa rõ
- Không đủ lao động và phải kêu gọi để thu
hút nguồn lao động

Điểm

1

1.4. Bảng điểm đánh giá của chuyên gia
Bảng 1. 37: Bảng điểm đánh giá của chuyên gia cho KCN Tân Phú Trung
Chỉ tiêu

P1

P2

P3

P4

P5

TB Điểm

Vị trí

3


3

2

3

1

2,4

Giao thông

3

3

2

3

2

2,6

Độ lớn

3

3


3

3

3

3,0

Giá thuê đất

2

2

2

2

2

2,0

Giá điện

2

2

2


2

2

2,0

14


Chỉ tiêu

P1

P2

P3

P4

P5

TB Điểm

Giá nước

1

1

1


1

1

1,0

Công suất xử lý nước thải

1

1

1

1

1

1,0

Phí xử lý nước thải

2

2

2

2


2

2,0

Nguồn nguyên liệu

2

2

1

2

1

1,6

Thị trường tiêu thụ

2

2

2

2

1


1,8

Nguồn lao động

2

2

1

2

1

1,6

Bảng 1. 38: Bảng điểm đánh giá của chuyên gia cho KCN Sóng thần 3
Chỉ tiêu

P1

P2

P3

P4

P5


TB Điểm

Vị trí

3

3

3

2

3

2,8

Giao thông

2

1

2

2

1

1,6


Độ lớn

2

2

2

2

2

2,0

Giá thuê đất

2

2

2

2

2

2,0

Giá điện


1

3

1

1

1

1,4

Giá nước

1

1

1

1

1

1,0

Công suất xử lý nước thải

1


1

1

1

1

1,0

Phí xử lý nước thải

2

2

2

2

2

2,0

Nguồn nguyên liệu

2

1


1

1

2

1,4

Thị trường tiêu thụ

2

2

1

2

1

1,6

Nguồn lao động

1

1

1


2

1

1,2

Bảng 1. 39: Bảng điểm đánh giá của chuyên gia cho KCN Hiệp Phước
Chỉ tiêu

P1

P2

P3

P4

P5

TB Điểm

Vị trí

3

3

2

3


3

2,8

Giao thông

3

2

3

3

1

2,4

Độ lớn

4

4

4

4

4


4,0

Giá thuê đất

2

2

2

3

2

2,2

Giá điện

3

3

3

3

4

3,2


Giá nước

1

1

1

1

1

1,0

Công suất xử lý nước thải

2

2

2

2

2

2,0

Phí xử lý nước thải


2

2

2

2

2

2,0

15


Chỉ tiêu

P1

P2

P3

P4

P5

TB Điểm


Nguồn nguyên liệu

2

1

1

2

2

1,6

Thị trường tiêu thụ

2

1

2

2

2

1,8

Nguồn lao động


3

2

3

3

2

2,6

1.5. Chọn địa điểm đặt nhà máy
Bảng 1. 40: Chuyển đổi % về hệ số quan trọng

Các yếu tố
ảnh hưởng:
tổng giá trị
là 100% và
chuyển đổi
sang hệ số
quan trọng

Yếu tố cấp 1
Yếu tố cấp 2
Đặc điểm khu đất: Vị trí: 5,59%
20,95%
Giao thông: 9,78%
Độ lớn: 5,58%
Giá cả: 19,05%

Giá thuê đất: 9,525%
Giá điện: 5,715%
Giá nước: 3,810%
Hệ thống xử lý nước Công suất xử lý: 4,06%
thải: 7,62%
Phí xử lý: 3,56%
Nguồn lao động: 17,14%
Thị trường tiêu thụ: 18,10%
Nguồn lao động: 17,14%

Hệ số QT
7,45
13,04
5,58
12,7
5,715
7,62
8,12
7,12
34,28
36,2
22,85

Bảng 1. 41: Đánh giá lựa chọn KCN để xây dựng nhà máy
Các yếu tố ảnh hường
1. Đặt điểm khu đất
Vị trí
Giao thông
Độ lớn
2. Giá cả

Giá thuê đất
Giá điện
Giá nước
3. Hệ thống xử lý nước thải
Công suất xử lý nước thải
Phí xử lý nước thải
4. Nguồn nguyên liệu

Hệ số
QT

Khu công nghiệp
Tân Phú
Sóng Thần
Hiệp Phước
Trung
3

7,45
13,04
5,58

2,4
2,6
3,0

2,8
1,6
2,0


2,8
2,4
4,0

12,7
5,715
7,62

2,0
2,0
1,0

2,0
1,4
1,0

2,2
3,2
1,0

8,12
7,12
34,28

1,0
2,0
1,6

1,0
2,0

1,4

2,0
2,0
1,6

16


Các yếu tố ảnh hường
5. Thị trường tiêu thụ
6. Nguồn lao động
Tổng điểm
Tổng %
Thứ tự chọn lựa

Hệ số
QT
36,2
22,85
400
100

Khu công nghiệp
Tân Phú
Sóng Thần
Hiệp Phước
Trung
3
1,8

1,6
1,8
1,6
1,2
2,6
291,902
249,597
338,222
72,9755
62,3993
84,5555
2
3
1

 Vậy Khu Công Nghiệp Hiệp Phước được chọn là nơi phù hợp nhất để xây dựng nhà
máy với tổng điểm 338,222
Ớt tươi

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠNG ỚT
Xử lý

2.1. Sơ đồ quy trình
Tỏi nghiền, gia vị, phụ gia,…
Nghiền

Phối trộn

Định lượng


Cô đặc

Tiệt trùng

Chiết chai

Đóng nắp

17
Hoàn thiện

Sản phẩm


Hình 2. 1: Sơ đồ quy trình sản xuất tương ớt từ ớt tươi

2.2. Thuyết minh quy trình
2.2.1. Nguyên liệu
Các thành phần cơ bản trong sản xuất tương ớt gồm có: Ớt tươi, dấm hay acid được cho
phép sử dụng, muối và nước
2.2.1.1. Ớt

- Ớt được chọn lựa và kiểm tra các yêu cầu chất
lượng dựa vào 10TCN 779:2006 Tiêu chuẩn ra
quả ớt quả tươi – Yêu cầu kỹ thuật:
• Chỉ tiêu cảm quan:
+ Trạng thái: Ớt quả chín tươi, nguyên vẹn, còn
cuống, thằng hay hơi cong,
không dị dạng. Không bị


Hình 2. 2: Ớt

giập thối, men, mốc

hay sâu bệnh.
+ Màu sắc: Tự nhiên của ớt chín (đỏ), tương đối đồng đều trong cùng một đơn vị bao gói.
+ Hương vị: Đặc trưng của ớt chín tươi, không có mùi vị lạ.
+ Kích thước: Tương đối đồng đều cùng một đơn vị bao gói
+ Tạp chất: Không cho phép
18


• Chỉ tiêu hóa lý
+ Hàm lượng chất khô hòa tan (đo bằng khúc xạ kế ở 20oC): 6,5 – 8,5%
+ Độ pH: 4,5 – 6,0
• Chỉ tiêu vệ sinh an toàn
+ Hàm lượng vi sinh vật:
Theo quyết định số 867/1998 QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ Y Tế về việc ban hành
“Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm”
Bảng 2. 1: Chỉ tiêu vi sinh của ớt
Vi sinh vật
Giới hạn cho phép trong 1g (1ml) thực phẩm
TSVKHK
Giới hạn bởi GAP
Coliforms
0
E.Coli
Giới hạn bởi GAP
S.Aureus
Giới hạn bởi GAP

Cl.perfringens
Giới hạn bởi GAP
Salmonella*
0
(*) Salmonella: Không được có trong 25 gam thực phẩm
+ Hàm lượng kim loại nặng:
Theo quyết định số 867/1998 QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ Y Tế về việc ban hành
“Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm”.
Bảng 2. 2: Giới hạn tối đa hàm lượng kim loại nặng trong ớt
Kim loại nặng
Asen (as)
Chỉ (Pb)
Đồng (Cu)
Thiếc (Su)
Kẽm (Zn)
Hg (Hg)
+ Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật:

Giới hạn tối đa cho phép (mg/kg)
1
2
30
40
40
0,05

Theo Thông tư số 01/2000/TT-BYT ban hành ngày 21/01/2000 và Quyết định số
867/1998 QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ Y Tế về việc ban hành “Danh mục tiêu chuẩn
vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm”.
• Thu hái, bao gói, ghi nhãn, vận chuyển

19


+ Ớt quả tươi thu hái cẩn thận không dập nát, không đất cát, rác và các tạp chất bám vào
quả.
+ Thời gian thu hái đến khi đóng gói: Mùa hè không quá 24 giờ, mùa đông không quá 36
giờ
+ Bao bì vận chuyển (thùng gỗ thưa/ nhựa…) sạch sẽ, kích thước, độ bền phù hợp, không
mùi lạ.
+ Kho bảo quản sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát, các bao chứa phải xếp sao cho không khí
dễ lưu thông, sản phẩm không bị bẹp.
+ Phương tiện vận chuyển sạch sẽ, thông thoáng, khô ráo có mái che. Quá trình chuyển
hàng tránh là dập nát quả.
- Sau khi lựa chọn theo TCVN và vận chuyển về nhà máy, ớt được đưa vào quy trình sản
xuất để chế biến.
2.2.1.2. Tỏi

- Tỏi được lựa chọn và kiểm tra theo TCVN 7809:
2007- Tỏi tây khô:
• Yêu cầu cảm quan:
+ Màu sắc: Màu của tỏi khô phải đặc trưng cho
giống tỏi sử dụng, từ màu trắng đến màu kem nhạt.
Sản phẩm không được
có các phần bị cháy

Hình 2. 3: Tỏi

sém và rám.

+ Mùi: Tỏi khô phải có mùi hăng, không có mùi lạ hay mất mùi, như mùi của mốc, ôi,

men hoặc cháy.
+ Hương: Hương phải đặc trưng của tỏi, không có hương lạ hoặc mất hương, như mùi
mốc, ôi, lên men hoặc cháy.
+ Tỏi khô phải không được chứa côn trùng sống và nấm mốc, xác côn trùng, các phần
của côn trùng và nhiễm loại gặm nhấm có thể nhìn thấy bằng mắt thường (khi quan sát
thấy không bình thường thì điều chỉnh, nếu cần).
+ Phần trăm tổng số của tạp chất, không được vượt quá 0,5% khối lượng.
• Yêu cầu hóa học:

20


Bảng 2. 3: Yêu cầu hóa học của tỏi
Đặc tính

Yêu cầu

Độ ẩm, % khối lượng, tối đa

8

Tro tổng số, % khối lượng chất khô, tối đa

5,5

Tro không tan trong axit, % khối lượng chất khô, tối đa

0,5

Các hợp chất lưu huỳnh hữu cơ bay hơi, % khối lượng chất khô, tối

thiểu:

0,3

Chất chiết tan trong nước lạnh, % khối lượng chất khô
Tối thiểu

70

Tối đa

90

21


2.2.1.3. Đường

- Đường được mua phải có chất lượng theo đúng
TCVN 1695 – 87 Đường tinh luyện và đường
cát trắng - yêu cầu kỹ thuật:
• Chỉ tiêu cảm quan
+ Kích thước: đồng đều, tơi khô không vón cục
Hình 2. 4: Đường cát

+ Mùi vị: Vị ngọt, không mùi vị lạ

+ Màu sắc: Đều trắng sáng, pha với nước cất ra dung dịch đường trong
• Chỉ tiêu hóa lý
Bảng 2. 4: Yêu cầu hóa lý của đường

Chỉ tiêu

Đường cát trắng
Thượng hạng

Hạng 1

Hạng 2

1. Hàm lượng Saccaroza tính
bằng % chất khô không nhỏ hơn.

99,75

99,62

99,48

2. Độ ẩm, tính bằng % khối
lượng, không lớn hơn

0,05

0,07

0,08

3. Hàm lượng đường khử, tính
bằng % khối lượng, không lớn
hơn


0,05

0,10

0,18

4. Hàm lượng tro, tính bằng %
khối lượng, không lớn hơn

0,05

0,07

0,10

5. Độ màu, tính bằng độ Stame
(St), không lớn hơn

1,4

2,5

5,0

2.2.1.4. Muối

- Muối được mua phải có chất lượng theo đúng TCVN 9639 : 2013 Muối (natri clorua)
tinh:


Hình 2.225: Muối


• Chỉ tiêu cảm quan
Bảng 2. 5: Chỉ tiêu cảm quan của muối
Tên chỉ tiêu

Yêu cầu

1. Màu sắc

Màu trắng

2. Mùi

Không mùi

3. Vị

Dung dịch 5 % có vị mặn thuần khiết đặc trưng của muối,
không có vị lạ

4. Trạng thái

Khô rời

• Chỉ tiêu hóa lý
Bảng 2. 6: Chỉ tiêu hóa lý của muối
Tên chỉ tiêu


Mức

1. Độ ẩm, % khối lượng, không lớn hơn

5,00

2. Hàm lượng natri clorua, % khối lượng chất khô, không nhỏ hơn

99,00

3. Hàm lượng chất không tan trong nước, % khối lượng chất khô,
không lớn hơn

0,20

4. Hàm lượng ion canxi (Ca+2), % khối lượng chất khô, không lớn hơn

0,20

5. Hàm lượng ion magie (Ma+2), % khối lượng chất khô, không lớn
hơn

0,25

6. Hàm lượng ion sulfat, % khối lượng chất khô, không lớn hơn

0,80

2.2.1.5. Tinh bột biến tính


- Tinh bột biến tính được lựa chọn theo TCVN 11471:2016
phụ gia thực phẩm - tinh bột biến tính:
• Yêu cầu cảm quan
+ Dạng bột, không mùi, màu trắng hay trắng nhạt
+ Độ hòa tan: không tan trong nước lạnh, tạo các dung dịch
keo nhớt trong nước nóng, không tan trong etanol. Cần
10000 phần dung môi để hòa tan 1 phần tinh bột biến tính.
+ Độ tinh khiết:
23

Hình 2. 6: Tinh bột biến
tính


Bảng 2. 7: Độ tinh khiết của tinh bột biến tính
Tên chỉ tiêu

Mức yêu cầu

1. Hàm lượng lưu huỳnh dioxit
- đối với tinh bột ngũ cốc biến tính, mg/kg, không lớn hơn

50

- đối với tinh bột biến tính khác, trừ khi được quy định trong Bảng
2, mg/kg, không lớn hơn

10

2. Hàm lượng chì, mg/kg, không lớn hơn


2

2.2.2. Xử lý
- Loại bỏ các trái hư hỏng, bị đen, không hoàn chỉnh, cắt bỏ hết cuống. Sau đó mang đi
rửa sạch.
- Mục đích: loại bỏ tạp chất, cặn bụi bám trên ớt.
2.2.3. Nghiền mịn
- Ớt sau khi xử lý sẽ đưa đi nghiền đi vào thiết bị nghiền mịn
- Mục đích: phá vỡ tế bào ớt, làm giảm kích thước để ra được ớt xay hỗ trợ cho các quá
trình diễn ra dễ dàng hơn sau.
- Yếu tố ảnh hưởng: phụ thuộc vào thiết bị nghiền (khoảng cách của các cánh, càng gần
thì kích thước sẽ càng nhỏ, càng ổn định)
2.2.4. Phối trộn và cô đặc
- Phối trộn ớt xay với các gia vị, phụ gia như đường, muối, natri benzoat (bảo quản), tinh
bột biến tính (bảo quản, ổn định cấu trúc), acid citric (điều vị) và nước trong bồn phối
liệu và gia nhiệt nấu chín đến nhiệt độ sôi rồi giữ nhiệt trong khoảng 5 – 10 phút.
- Mục đích: phối trộn để tạo nên hỗn hợp có hương vị, gia nhiệt để làm chính và giảm
nước cô đặc hỗn hợp về dạng sệt.
- Yếu tố ảnh hưởng: tỷ lệ phối trộn (tỷ lệ phù hợp vừa miệng và đặc trưng), nhiệt độ gia
nhiệt, thời gian gia nhiệt (quá lâu quá cao khó kiểm soát chất lượng dễ dẫn đến khét cháy
bán thành phẩm), khi gia nhiệt phải khuấy đảo liên tục để nhiệt độ tác động lên đều hỗn
hợp.
2.2.5. Tiệt trùng
- Sau khi cô đặc sản phẩm sẽ đi vào thiết bị ống lồng ống tiệt trùng UHT và làm nguội
nhanh xuống khoảng 20oC.
24


- Mục đích: Tiêu diệt hết các vi sinh vật còn sót lại trong sản phẩm, làm nguội để chuẩn

bị chiết chai
- Yếu tố ảnh hưởng: nhiệt độ, thời gian và áp suất khi tiệt trùng
2.2.6. Chiết chai và đóng nắp
- Tương ớt sau khi tiệt trùng, làm nguội sẽ cho đi chiết chai theo thể tích xác định, đóng
nắp chắn miệng chai và đóng nắp sản phẩm.
- Yếu tố ảnh hưởng: Chai và nắp chai phải hợp vệ sinh, được tiệt trùng trước khi chiết sản
phẩm, phải đảm bảo an toàn cho sản phẩm.
2.2.7. Hoàn thiện
- Các chai tương ớt sẽ được in date, dán nhãn, lấy mẫu kiểm tra theo TCVN 7397:2014
và TCVN 7397:2004 về Tương ớt và lưu mẫu. Sau đó sẽ được đóng thùng và phân phối
ra thị trường tiêu thụ.
2.2.8. Yêu cầu của sản phẩm tương ớt
2.2.8.1. Chỉ tiêu cảm quan

- Tương ớt phải có màu sắc, hương vị, đặc trưng cho loại nguyên liệu được sử dụng và có
trạng thái đặc trưng cho sản phẩm.
Bảng 2. 8: Chỉ tiêu cảm quan của tương ớt
Tên chỉ tiêu

Yêu cầu

1. Màu sắc

Đỏ, đỏ sẫm hoặc vàng đỏ hoặc đặc trưng của ớt quả nguyên liệu

2. Mùi, vị

Đặc trưng của sản phẩm, vị cay, không có mùi, vị lạ

3. Trạng thái


Dạng sệt, sánh, đồng nhất

2.2.8.2. Chỉ tiêu hóa lý

Bảng 2. 9: Chỉ tiêu hóa lý của tương ớt
Tên chỉ tiêu

Mức

1. Tổng hàm lượng chất khô hòa tan, %, không nhỏ hơn

20,0

2. Hàm lượng axit, %, tính theo axit axetic

0,8 – 1,0

3. Hàm lượng muối ăn, %, không lớn hơn

6,0

4. Hàm lượng tro không tan trong axit clohydric (HCI), % , không lớn
hơn

0,1

25



×