Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Giáo án Văn 8 phát triển năng lực soạn 5 hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.29 KB, 55 trang )

Mẫu 2
Tiết 1: Đọc - Hiểu văn bản
TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu
tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự
qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản
thân.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo , kĩ năng phân tích , cảm thụ tác
phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình
3. Thái độ :
- Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết
trân trọng , ghi nhớ những kỉ niệm ấy .
-GD hs biết ơn cha mẹ, kính trọng thầy cô
4. Năng lực
- Phát triển cho HS năng lực nghe, nói , đọc, tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Soạn kế hoạc dạy học,tư liệu tham khảo (Tập truyện “Quê Mẹ ” )
Thiết bị dạy học : Phiếu học tập, giấy A4, Máy tính, ….
- Học liệu: tranh ảnh , hình ảnh có liên quan….
- HS : Tìm hiểu bài học và đọc các tài liệu có liên quan đến bài học
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ
thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động.


a. HĐ khởi động:
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
b. HĐ hình thành kiến thức mới
* HĐ1: Giới thiệu chung.
+ Tác giả Thanh Tịnh:
- Phương pháp: Dự án.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
+ Văn bản :
- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm.
* HĐ 2: Tìm hiểu văn bản.


Mẫu 2
- Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đôi), nêu và giải quyết vấn
đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
c. HĐ luyện tập:
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
d. HĐ vận dụng :
- Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
e. HĐ tìm tòi, sáng tạo :
- Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
2. Tổ chức các hoạt động:
HĐ 1. HĐ khởi động:
* Mục tiêu:

- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS nhớ lại, hồi tưởng lại kỉ niệm ngày tựu trường đầu tiên
* Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
* Cách tiến hành:
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chiếu video : GV cho HS nghe một bài hát : Ngày đầu tiên đi học của nhạc sĩ
Ngọc Linh
? E cảm nhận được điều gì trong lời bài hát ?
-Dự kiến TL: Cảm xúc nỡ ngỡ, rụt rè của gày đầu tiên đi học một bạn nhỏ
? Hãy hồi tưởng lại ngày đầu tiên đi học và cho biết cảm xúc, tâm trạng của em ngày
đó
-Dự kiến TL: Hồi hộp, lo lắng….
- GV dẫn dắt vào bài :
“ Ngày đầu tiên đi học
Mẹ dắt tay đến trường
Em vừa đi vừa khóc
Mẹ dỗ dành yêu thương…”
Những kỉ niệm sâu sắc, êm đềm của tuổi thơ đã đi vào thơ ca như những dòng
suối ngọt lành, trong mát. Nào là kỉ niệm tuổi thơ của Giang Nam là những ngày chốn
học đuổi bướm cạnh bờ ao. Rồi nhà thơ Tế Hanh tìm lại tuổi thơ của mình bên con
sông Trà Bồng xanh biếc còn nhà thơ Thanh Tịnh lại sống lại những kỉ niệm tuổi thơ
bằng ngày đầu tiên đI học, kỉ niệm về ngày đầu tựu trường, để rồi sau bao nhiêu năm
mỗi khi nhớ lại vẫn còn gieo vào lòng bao rung cảm, xao xuyến bâng khuâng.Hôm
nay , cô và các em sẽ tìm hiểu tâm trạng của một bạn học trò trong văn bản “ Tôi đi
hoc” của Thanh Tịnh với những kỉ niệm mơn man của một thời thơ ấu trong ngày tựu
trường đầu tiên của mình nhé!
HĐ 2. HĐ hình thành kiến thức:



Mẫu 2
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
-Mục tiêu : Giúp cho HS nắm được nhữngI. Giới thiệu chung
nét cơ bản về tác giả Thanh Tịnh và văn1. Tác giả :
bản Tôi đi học
- Nhiệm vụ : HS tìm hiểu ở nhà
- Phương thức thực hiện : Trình bày dự án,
hoạt động chung, hoạt động nhóm.
- Yêu cầu sản phẩm: Kết quả cuả nhóm là
phiếu học tập, câu trả lời của HS
- Cách tiến hành :
1. GV chuyển giao nhiệm vụ : Trình bày dự
án về tác giả Thanh Tịnh
- Dự kiến TL:
- Thanh Tịnh (1911-1988) . Tên khai sinh là
Trần Văn Vinh
- Quê ở xóm Gia Lạc ven sông Hương ngoại
ô tp Huế
- Năm lên 6 tuổi được đổi tên là Trần Thanh
Tịnh, học tiểu học và trung học tại Huế,. Từ
năm 1933 , bắt đầu đi làm và vào nghề dạy
học. Đây cũng là thời gian ông bắt đầu sáng
tác văn chương
- Trong sự nghiệp sáng tác của mình ,
Thanh Tịnh đã có mặt khs nhiều lĩnh vực :
truyện ngắn, truyện dài, thơ, bút kí văn
học...song có lẽ ông thành công hơn cả ở thể
loại truyện ngắn và thơ. Những truyện ngắn

của ông toát lên một tình cảm êm đềm ,- -Thanh Tịnh (1911-1988)
trong trẻo. Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu-- Tác phẩm mang văn phong đằm thắm, êm
mang dư vị vừa man mác buồn thương vừadịu, trong trẻo .
ngọt ngào quyến luyến
2. Văn bản
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ : - In trong tập “ Quê mẹ” xuất bản năm 1941.
Trình bày theo nhóm
- Một nhóm trình bày
- các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV chốt kiến thức
? Nêu những hiểu biết về văn bản
- 1 HS trả lời
- Dự kiến trả lời: In trong tập “ Quê mẹ”
xuất bản năm 1941
- GV chốt kiến thức
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
HĐ nhóm ( 3 phút)
? Nêu PTBĐ chính của văn bản


Mẫu 2
? Ngôi kể ? tác dụng
? Kê các sự việc chính của văn bản
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ HS đọc yêu cầu
+ Hs hđ cá nhân
+ HS thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Dự kiến trả lời :
- Thể loại : truyện ngắn

- Phương thức biểu đạt : Tự sự - miêu tả biểu cảm
+ Ngôi kể : Thứ nhất – người kể xưng tôi
-> làm cho văn bản có sức thuyết phục , sinh
động
+ Các sự việc chính :
- Cảm nhận của tôi trên đường tới trường.
- Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường
- Tâm trạng nhân vật tụi trong lớp học
? Tóm tắt văn bản
- HS tóm tắt
? Bố cục văn bản
- HS trả lời
- Nhận xét
- GV chốt
3 phần :
+ Đoạn 1:Từ dầu -> trên ngọn núi: Cảm II. Tìm hiểu văn bản
nhận của tôi trên đường tới trường.
1. . Tâm trạng của Tôi trên con đường
+ Đoạn 2:“tiếp theo....được nghỉ cả ngàycùng mẹ tới trường.
nữa”: Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường.
+ Đoạn 3:“Còn lại” – Tâm trạng nhân vật
tụi trong lớp học
- Mục tiêu: Giúp HS thấy được tâm trạng
hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nv Tôi khi
cùng mẹ đi trên đường tới trường
- Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV
- Phương thức thực hiện : HĐ chung, thảo
luận nhóm, HĐ cặp đôi
- Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS
- Cách tiến hành:

1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
Thảo luận nhóm bằng kĩ thuật khăn trải bàn
( 5 phút)
? Điều gì đã gợi nhắc nhân vật Tôi nhớ về kỉ
niệm của buổi tựu trường đầu tiên


Mẫu 2
? Vì sao không gian và thời gian ấy trở
thành kỉ niệm trong tâm trí Tôi
? Em hãy giải thích vì sao nhân vật Tôi lại
có cảm giác thấy lạ trong buổi đầu tiên đến
trường mặc dù trên con đường ấy, Tôi quen
đi lại lắm lần?
- Thông qua những cảm nhận của bản thân
trên con đường làng đến trường nhân
vật Tôi đó tự bộc lộ đức tính gỡ của mình
? Trong câu văn “Ý nghĩ thoáng qua trong
trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt
ngang ngọn núi”, tác giả sử dụng nghệ thuật
gỡ và phân tích ý nghĩa cách diễn đạt ấy?
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ HS đọc yêu cầu
+ HS HĐ cá nhân
+HS thảo luận
- Đại diện trình bày
- Dự kiến trả lời:
- Thời gian buổi sỏng cuối thu.
- Không gian: trên con đường làng dài và
hẹp. - - -Và đó là thời điểm và nơi chốn

quen thuộc gần gũi, gắn liền với tuổi thơ của
tác giả. Đấy cũng là thời điểm đặc biệt
của Tôi, lần đầu tiên được cắp sách đễn
trường.Phép so sánh. So sánh một hiện
tượng vô hình với một hiện tượng thiên
nhiên hữu hình đẹp đẽ. Chính hinh ảnh này
đó cho ngừơi đọc thấy kỷ niệm của Tôi ngày
đầu tiên đi học thật cao đẹp và sâu sắc.
- GV đánh giá quá trình thảo luận của
nhóm, đánh giá sản phẩm của HS
- GV chốt kiến thức

- Bằng nghệ thuật so sánh, sử dụng
hàng loạt động từ
-> Cử chỉ ngộ nghĩnh ,đáng yêu, ngây
thơ và sự thay đổi trong nhận thức của
bản thân nhân vật tôi

HĐ 3. HĐ luyện tập
III. HĐ luyện tập
- Mục tiêu: Giúp HS thấy được nét đặc sắc? Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh
nghệ thuật so sánh sử dụng trong văn bản được tác giả sử dụng trong bài văn
- Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV
- Phương thức thực hiện : HĐ chung, thảo
luận nhóm, HĐ cặp đôi
- Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS
- Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ



Mẫu 2
? Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh
được tác giả sử dụng trong bài văn
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm
vụ:
+ Nghe và trả lời câu hỏi
+ GV nhận xét
HĐ 4. HĐ vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiên sthuwcs đã học áp dụng vào bản thân
- Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học thực hiện yêu cầu của GV
- Phương thức thực hiện : HĐ cá nhân
- Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS, câu trả lời của hs
- Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ
? Viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của em trong ngày tựu trường đầu tiên
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe yêu cầu
- Trình bày cá nhân
- GV nhận xét
HĐ 5. HĐ tìm tòi , mở rộng
- Mục tiêu: Mở rộng kiến thức đã học
- Nhiệm vụ: HS về nhà tìm hiểu, sưu tầm
- Phương thức thực hiện : HĐ cá nhân
- Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS, câu trả lời của hs
- Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ
? Hãy tìm đọc 1 số bài văn , bài thơ cũng nói về chủ đề ngày đầu tiên đi học
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Đọc yêu cầu
- Về nhà suy nghĩ trả lời

IV. RÚT KINH NGHIỆM:


Mẫu 2

Tiết 2:Đọc - Hiểu văn bản.
TÔI ĐI HỌC
( Thanh Tịnh )
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu
tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự
qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản
thân.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm , sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác
phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết rung động , cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết
trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy
4. Năng lực
- Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo và hợp tác
II. CHUẨN BỊ.
1. GV:
- Lập kế hoạc dạy học
- Tư liệu tham khảo (Tập truyện “Quê Mẹ ” )

2. HS : Nghiên cứu bài học , chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công
III. Tổ chức các hoạt động
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ
thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động.
a. HĐ khởi động:
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
b. HĐ hình thành kiến thức mới
Tìm hiểu văn bản
- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.


Mẫu 2
c. HĐ luyện tập:
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
d. HĐ vận dụng :
- Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
e. HĐ tìm tòi, sáng tạo :
- Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
2. Tổ chức các hoạt động:
HĐ 1. HĐ khởi động:
* Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS nhớ lại, hồi tưởng lại kỉ niệm ngày tựu trường đầu tiên
* Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn văn và thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.

* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
* Cách tiến hành:
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV cho khơi gợi cảm xúc cho HS nhớ về ngày khai trường đầu tiên của chính
mình:Ngày đầu đi học thật khó, tôi chẳng biết gì cả. Tôi chẳng biết cầm bút, chẳng
biết sách vở là gì nhưng điều đó chẳng khó gì khi có cô bên cạnh tôi. Cô đã chỉ tôi
cách cầm bút, tập cho tôi viết chữ. Và rồi ba tiếng trống trường vang lên, báo hiệu giờ
về đã đến. Những bạn khác thì được ba mẹ đón về nhà. Cô cũng về nhà, chỉ còn lại
một mình tôi - cậu học trò lớp một cô đơn trong căn phòng lạnh lẽo. Tôi đã khóc, khóc
rất to rồi đột nhiên có ai đó khẽ đặt tay lên vai tôi và nói: “Mình về nhà thôi con”, lúc
đó tôi mới nhận ra là mẹ đã ở bên tôi.Ôi! Sao tôi thương đến thế, sao tôi nhớ đến thế.
Cái ngày đầu tiên đi học của tôi. Cái ngày mà tôi có nhiều ki niệm nhất trong tuổi thơ
của mình.”
? Đoạn văn trên nói về cảm xúc của ai? Cảm xúc về điều gì
- Dự kiến TL: Cảm xúc bỡ ngỡ, rụt rè, lo lắng, hồi hộp , sợ hãi của một bạn nhỏkhi
bắt đầu giờ học đầu tiên ….
? Hãy hồi tưởng lại ngày đầu tiên đi học và cho biết cảm xúc, tâm trạng của em ngày
đó
- Dự kiến TL: Hồi hộp, sợ hãi, lo lắng, bỡ ngỡ
- GV dẫn dắt vào bài :
Thật khó diễn tả bằng lời những cảm xúc của các em học sinh lúc đó. Bởi mỗi
người có những cảm xúc riêng. Hôm nay , cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu tâm trạng
của một bạn học trò trong văn bản “ Tôi đi hoc” với những kỉ niệm mơn man, buâng
khuâng của một thời thơ ấu
Hoạt động 2: HĐ hình thành kiến thức.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

II.Tìm hiểu văn bản

- Mục tiêu: Giúp HS thấy được tâm trạng hồi 2. Tâm trạng của nhân vật Tôi
hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nv Tôi khi đứng


Mẫu 2
trước sân trường
khi đứng trước sân trường
- Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV- Phương thức thực hiện : HĐ chung, thảo
luận nhóm, HĐ cặp đôi
- Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS
- Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
Thảo luận nhóm bằng kĩ thuật khăn trải bàn(5
phút)
? Cảnh trước ngôi trường làng Mĩ Lí lưu lại
trong tâm trí tác giả có gì nổi bật ?Tìm những
chi tiết, hình ảnh miêu tả ngôi trường
? Cảnh tượng ấy gợi không khí gì trong lòng
người đọc
? Qua đoạn văn trên e có nhận xét gì về tâm
trạng của nhân vật tôi khi đứng trước sân
trường? Để khác họa tâm trạng, hình ảnh nhân
vật Tôi tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật nào
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ HS đọc yêu cầu
+ HS HĐ cá nhân
+HS thảo luận
- Đại diện trình bày
- Dự kiến trả lời:

+ Sân trường :
+ Dày đặc cả người
+ Ai cũng ăn mặc chỉn chu, tươm tất
-> Không khí tưng bừng của ngày hội khai
trường
- Tâm trạng
+ Lo sợ vẩn vơ
+ Ngập ngừng,e sợ
+ Thèm vụng, ước thầm
+ Chơ vơ, vụng về, lúng túng
- NT so sánh :
+ trường: đình làng
+ họ: những chú chim non
- GV đánh giá quá trình thảo luận của nhóm,
đánh giá sản phẩm của HS
- GV chốt kiến thức và ghi bảng
- Mục tiêu: Giúp HS thấy được tâm trạng của

- Bằng biện pháp nghệ thuật so
sánh , miêu tả tâm lí đặc sắc , tinh
tế
-> Tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ lo
sợ của nhân vật tôi khi đứng trước
sân trường


Mẫu 2
nv Tôi khi nghe gọi tên và ngồi trong lớp học
- Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV
- Phương thức thực hiện : HĐ chung, thảo

luận nhóm, HĐ cặp đôi
- Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS, phiếu
học tập
- Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
Thảo luận nhóm bằng kĩ thuật khăn trải bàn(5
phút)
? Hình ảnh ông đốc được miêu tả qua những
chi tiết nào ? Tâm trạng của nhân vật tôi khi
nghe ông đốc gọi tên ra sao
? Những cảm giác mà nhân vật tôi nhận được
khi bước vào lớp học là gì
? Khi đã rời xa mẹ , cùng các bạn bước vào
trong lớp theo lời thúc giục của ông đốc và sự
đón chào của thày giáo trẻ nhân vật tôi bước
vào lớp với một tâm trạng mới. Những cảm
giác mà nhân vật tôi nhận được khi bước vào
lớp học là gì
? Trước những cảm giác mới mẻ đó , nv tôi đã
quan sát và suy nghĩ như thế nào khi nhìn ra
cửa sổ
? E có nhận xét gì về nhan đề Tôi đi học- tên
của bài học đầu tiên cũng chính là nhan đề của
tác phẩm? Theo em , tác giả đặt tên tác phẩm
trùng với tên của bài học đầu tiên có ý nghĩa gì
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ HS đọc yêu cầu
+ HS HĐ cá nhân
+HS thảo luận
- Đại diện trình bày

- Dự kiến trả lời:
Ông đốc : + Nói : các em phải cố gắng học…
+ Nhìn chúng tôi với đôi mắt hiền
từ, cảm thông.
+ Tươi cười nhẫn nại....
- Khi nghe gọi tên:
+ Tim : Ngừng đạp
+ Giật mình, lúng túng
+ Òa khóc
-> Vùa lo sợ vùa sung sướng
( Khi nghe ông đốc đọc danh sách học sinh
mới , nhân vật tôi càng lúng túng . Nghe gọi

3. Tâm trạng của nhân vật Tôi
khi nghe gọi tên và ngồi trong
lớp học

- Khi nghe gọi tên:
+ Tim : Ngừng đạp
+ Giật mình, lúng túng
+ Òa khóc
-> Vùa lo sợ vùa sung sướng
- Trong lớp :
+ Có mùi hương lạ
+ Cái gì cũng lạ và hay
+ Lạm nhận bàn ghế chỗ ngồi là
riêng
+ Thấy quyến luyến bạn mới
- Ngoài cửa sổ: Chim lieng, hót,
bay…Kỉ niệm lại ùa về

-> Cảm giác chân thực đan xen
giữa lạ và quen
=> Yêu thiên nhiên, yêu những kỉ
niệm êm đềm tuổi thơ. Yêu cả sự
học hành để trưởng .


Mẫu 2
tên thì giật mình và cảm thấy sợ khi phải xa
bàn tay dịu dàng của mẹ . Chú cảm thấy như
mình bước vào một thế giới khác và cách xa
mẹ hơn bao giờ hết. Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin
cậu bước vào lớp . Và cậu cũng rất sung sướng
vì mình bắt đầu trưởng thành , bắt đầu tồn tại
độc lập và hòa nhập vào xã hội)
- Trong lớp :
+ Có mùi hương lạ
+ Cái gì cũng lạ và hay
+ Lạm nhận bàn ghế chỗ ngồi là riêng
+ Thấy quyến luyến bạn mới
- Ngoài cửa sổ: Chim liệng, hót, bay…Kỉ niệm
lại ùa về
-> Cảm giác chân thực đan xen giữa lạ và quen
- Nhan đề : L à buổi tựu trường đầu tiên và
chính là bài học đầu tiên trong đời của nhân
vật tôi
- GV đánh giá quá trình thảo luận của nhóm,
đánh giá sản phẩm của HS
- GV chốt kiến thức và ghi bản
* Mục tiêu : Giúp HS nắm được những nét

đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản
* Nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của
GV
* Phương thức thực hiện: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS
* Cách tiến hành :
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của văn
bản
? Nêu nội dung chính của văn bản
2. HS tiếp nhận nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu câu hỏi
- HS làm việc cá nhân
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung
- GV chốt kiến thức và ghi bảng

III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Phương thức tự sự xen lẫn miêu tả
và biểu cảm
- Sử dụng nhiều từ láy, tính từ,
động từ chỉ trạng thái tâm trạng
- Các biện pháp nghệ thuật so
sánh, nhân hóa
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân
vật đặc sắc
2. Nội dung
- Kỉ niệm trong sáng dầy xúc động
không thể nào quên trong buổi tựu

trường đầu tiên
3. Ghi nhớ (SGK – 9)

Hoạt động 3. HĐ luyện tập
IV. Luyện tập
* Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức đã
học viết đoạn văn cảm nghĩ của mình
* Nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của


Mẫu 2
GV
* Phương thức thực hiện: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: vở ghi đoạn văn của
HS
* Cách tiến hành :
1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
? Phát biểu cảm nghĩ cuả em về dòng cảm xúc
của nhân vật “tôi”trong truyện ngắn Tôi đi học
(viết đoạn văn 5-7 câu )
2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu câu hỏi
- HS làm việc cá nhân : viết đoạn văn
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và cho
điểm
Hoạt động 4: HĐ vận dụng
* Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn ghi lại ấn tượng của
mình trong buổi đến trường khai giảng đầu tiên
* Nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của GV

* Phương thức thực hiện: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: vở ghi đoạn văn của HS
* Cách tiến hành :
1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
? viết đoạn văn ghi lại ấn tượng của mình trong buổi đến trường khai giảng đầu tiên
(viết đoạn văn 5-7 câu )
2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu câu hỏi
- HS làm việc cá nhân : viết đoạn văn
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và cho điểm
Hoạt động 5: HĐ tìm tòi, mở rộng
* Mục tiêu : Giúp HS mở rộng vốn kiến thức đã học
* Nhiệm vụ: HS về nhà tìm hiểu, liên hệ
* Phương thức thực hiện: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở
* Cách tiến hành :
1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
- Sưu tầm nhừn bài hát , bài thơ, bài văn về ngày khai trường và hát một bài hát nói về
cảm xúc của HS trong buổi khai trường
2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu câu hỏi
- HS về nhà suy nghĩ trả lời


Mẫu 2

Bài 1 - Tiết 3:
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
(Tự học có hướng dẫn)

I. Mục tiêu cần đạt.
- Phân biệt được các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ
khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa của từ ngữ vào đọc hiểu và
tạo lập văn bản.
1. Kiến thức.
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ.
2. Kỹ năng.
-Thực hành so sánh ,phân tích các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ .
- Phân biệt các từ ngữ thuộc diện rộng hẹp trong các bài tập.
3.Thái độ :
- Giáo dục cho HS tình cảm yêu mến từ ngữ Tiếng việt của dân tộc.
4. Năng lực
- Giúp HS có năng lực phân biệt nghĩa của các từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp
II. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Kế hoạc bài học
- Học liệu : Đồ dùng dạy học, phiếu học tập , bảng phụ sơ đồ cấu tạo từ
2. Chuẩn bị của HS
:Nghiên cứu kiến thức nội dung trong SGK.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học.
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ
thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động.
a. HĐ khởi động:
- Phương pháp: nêu tình huống và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
b. HĐ hình thành kiến thức mới
Phân biệt từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp
- Phương pháp:

+ Dạy học theo dự án, dạy học theo nhóm


Mẫu 2
+ Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
+ vấn đáp
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Kĩ thuật học tập hợp tác
Kĩ thuật khăn trải bàn
c. HĐ luyện tập:
- Phương pháp:
Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật:
Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Kĩ thuật học tập hợp tác
Kĩ thuật công đoạn
d. HĐ vận dụng :
- Phương pháp :
Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
e. HĐ tìm tòi, sáng tạo :
- Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
2. Tổ chức các hoạt động:
HĐ 1. HĐ khởi động ( 3 p)
1. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu nghĩa của từ trong hệ thống từ vựng tiếng việt
2. Phương thức thực hiện :

- HĐ nhóm
3. Sản phẩm hoạt đông : phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra , đánh giá
- HS nhận xét, đánh giá, bổ sung
- GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động :
- * Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
* Cách tiến hành:
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
-> xuất phát một tình huống có vấn đề
+ GV cho HS quan sát đoạn văn “Nghệ thuật là sở trường của em . E thích vẽ , thích
hát và thích điêu khắc. Nói em cách thư giãn là vẽ một bức tranh hay hát một bài
hát.Nghệ thuật là một thứ ko thể thiếu .Nghệ thuật tô điểm cho thiên nhiên,xã hội
thêm một màu sắc cuộc sống đẹp, dịu dàng đôi lúc lại lắng đọng. Để cuộc sống trở
nên sôi động không nhàm chán thì nghệ thuật là một biện pháp tốt nhất “
- GV yêu cầu ? chỉ ra các từ ngữ có liên quan với nhau về nghĩa
- HS tiếp nhận nhiệm vụ : Hđ trao đổi nhóm


Mẫu 2
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi nhóm tìm các từ có liên quan với nhau về nghĩa
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
-Dự kiến sản phẩm: Các từ nghệ thuật , hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc
* Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
* Đánh giá sản phẩm:
- HS đánh giá, nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét.đánh giá
-> GV dẫn dắt vào bài mới :
GV dẫn dắt vào bài : Các em ạ, trong đoạn văn trên có những từ nghĩa rất rộng, nó
bao hàm nghĩa của các từ khác và có những từ nghĩa hẹp được từ khác bao hàm. Vậy
thế nào là từ nghĩa rộng và nghĩa hẹp…cô trò ta sẽ đi vào tìm hiểu qua bài học ngày
hôm nay
B. HĐ hình thành kiến thức: (20phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động : KN từ nghĩa rộng, từ nghĩa I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ
hẹp.
nghĩa hẹp.
1. Mục tiêu : Giúp cho HS nắm được thế 1. Ví dụ
nào là từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp
2. Phương thức thực hiện:
- HĐ cá nhân
- HĐ nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn
- HĐ chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động:
- Câu trả lời của HS
- Phiếu học tập nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- HS tự đánh giá
- HS tự đánh giá lẫn nhau
- GV đánh giá
- Các nhóm đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu các nhóm và cá nhân HS trả
lời các câu hỏi sau:

? Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp
hơn nghĩa của các từ “ thú, chim, cá”? Vì
sao?
? Nghĩa của những từ “ thú, chim, cá” rộng
hơn nghĩa của những từ nào? Hẹp hơn nghĩa
của những từ nào?
? Nghĩa của từ “ thú” rộng hơn hay hẹp hơn
nghĩa của các từ: voi ,hươu


Mẫu 2
? Nghĩa của từ “chim”rộng hơn hay hẹp hơn
nghĩa của các từ : tu hú, sáo
? Nghĩa của từ”cá”rộng hơn hay hẹp hơn
nghĩa của các từ: cá rô, cá thu
? Vì sao em biết được nghĩa của cá từ :thú ,
chim , cá rộng hơn nghĩa của các từ voi,
hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu
? vẽ sơ đồ cho các từ trên
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS HĐ cá nhân, HĐ nhóm thảo luận trả lời
các câu hỏi trên
- GV quan sát và giao nhiệm vụ cho từng
nhóm
- Dự kiến sản phẩm:
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghiã của
từ thú, chim, cá
-> Vì: Phạm vi nghĩa của từ“ động vật“ đã
bao hàm nghĩa của 3 từ : thú, chim, cá

-Nghĩa của từ “thú”rộng hơn nghĩa của từ :
voi, hươu
- Nghĩa của từ “chim”rộng hơn nghĩa của từ
tu hú, sáo
-Nghĩa của từ “cá”rộng hơn nghĩa của từ cá
rô, cá thu
* Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận của nhóm
* Đánh giá kết quả
- HS nhận xét, bổ sung , đánh giá
- GV nhận xét , đánh giá
- GV chốt kiến thức và ghi bảng
2. Nhận xét
Mối quan hệ về nghĩa của các từ:
“ voi, hươu…”<“ thú”< “
động vật”
“ tu hú, sáo…”<“ chim” < “
động vật”
“ rô, chép…” <“ cá” < “ động
vật”
=> Sơ đồ về mối quan hệ của các
từ ngữ trên:
thú




Mẫu 2
Voi,

hươu

Rô,
thu
Tu
hú,
sáo

C. Hoạt động luyện tập.(15 phút)
1. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã
học về cấp độkhái quát nghĩa của từ để vẽ sơ
đồ
2. Phương thức thực hiện:HĐ nhóm
3. Sản phẩm hoạt động : Phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Các nhóm đánh giá chéo
- GV đánh giá
5. Tiên trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Chia lớp làm 4 nhóm ( nhóm 1 ,2 làm
ý a. Nhóm 3,4 làm ý b) lập sơ đồ cấp độ khái
quát nghãi từ ngữ
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm trao đổi , thảo luận , ghi kết quả
vào phiếu học tập
- GV quan sát các nhóm làm việc
- Dự kiến sản phẩm :

Y phục

Quần
Áo
(Quần dài, quần (áo dài,
đùi )
áo sơ mi
)
b)

Vũ khí
Súng
Bom
( súng trường, ( bom bi,
đại bác..)
bom ba càng..)

động

vật

chim
=> KL: Nghĩa của mỗi từ có thể
rộng hơn
( khái quát hơn) hoặc
hẹp hơn( ít khái quát hơn) nghĩa
của từ khác.
3. Ghi nhớ (SGK).
II. Luyện tập
1. Bài tập 1



Mẫu 2
* Báo cáo kết quả:
- Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm
* Đánh giá kết quả:
- Các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung
-GV nhận xét, đánh giá
- GV chốt kiến thức bài tập 1
1. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức
đã học về cấp độkhái quát nghĩa của từ để
tìm từ ngữ có nghĩa rộng nhất trong nhóm từ
ngữ ở mỗi nhóm
2. Phương thức thực hiện:HĐ nhóm
3. Sản phẩm hoạt động : Phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Các nhóm đánh giá chéo
2. Bài tập 2.
- GV đánh giá
5. Tiên trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Chia lớp làm 5 nhóm, mỗi nhóm 1 ý
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm trao đổi , thảo luận , ghi kết quả
vào phiếu học tập
- GV quan sát các nhóm làm việc
- Dự kiến sản phẩm :
a.ChÊt ®èt
b. nghệ thuật.
c. thức ăn
d. nhìn

e. đánh
* Báo cáo kết quả:
- Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm
* Đánh giá kết quả:
- Các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung
-GV nhận xét, đánh giá
- GV chốt kiến thức bài tập 2
1. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã
học về cấp độkhái quát nghĩa của từ để tìm
từ ngữ không thuộc phạm vi mỗi nhóm
2. Phương thức thực hiện:HĐ nhóm
3. Sản phẩm hoạt động : Phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Các nhóm đánh giá chéo
- GV đánh giá


Mẫu 2
5. Tiên trình hoạt động:
3. Bài tập 4.
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm 1 ý
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm trao đổi , thảo luận , ghi kết quả
vào phiếu học tập
- GV quan sát các nhóm làm việc
- Dự kiến sản phẩm :
a. thuốc lào
b. thủ quỹ.

c. bút điện
d. hoa tai
* Báo cáo kết quả:
- Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm
* Đánh giá kết quả:
- Các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung
-GV nhận xét, đánh giá
- GV chốt kiến thức bài tập 4
D. Hoạt động vận dụng (5 phút)
. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã
học về cấp độkhái quát nghĩa của từ để vận
dụng trong giao tiếp, trong cuộc sống
2. Phương thức thực hiện:HĐ cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động : câu trả lời của HS,
vở ghi
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- HS nhận xét, đánh giá
- GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV:
? Xác định mối quan hệ về nghĩa của từ màu
sắc so với các từ được gạch chân trong bài ca
dao sau ?
“ Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”
? Cho các từ : lúa nếp, ngũ cốc, lúa tẻ, lúa,
tám thơm. Hãy xác định mối quan hệ về

nghĩa của các từ trên
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ cá nhân , ghi kết quả vào vở


Mẫu 2
ghi
- GV quan sát HS làm việc
- Dự kiến sản phẩm :
+ màu sắc > xanh, trắng, vàng
+ lúa nếp, lúa tẻ, tám thơm < lúa < ngũ cốc
* Báo cáo kết quả:
- HS trả lời câu hỏi
* Đánh giá kết quả:
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
-GV nhận xét, đánh giá
- GV chốt kiến thức bài tập
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2p)
1. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã
học về cấp độkhái quát nghĩa của từ tìm tòi,
sưu tầm những đoạn văn trong các văn bản
đã học có sử dụng cấp độ khái quát nghĩa
của từ
2. Phương thức thực hiện:HĐ cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động : đoạn văn mà HS đã
sưu tầm được
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- HS khác kiểm tra
- GV kiểm tra, đánh giá

5. Tiên trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV : sưu tầm các đoạn văn, bài thơ có sử
dụng cấp độ khái quát nghãi của từ ngữ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc yêu cầu nhiệm vụ
- Về nhà suy nghĩ và làm bài
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................
..................................................................

Ngày soạn : 22/08/2019
Ngày dạy :
Bài 1- Tiết 4 :

Tính thống nhất về chủ đề của văn bản


Mẫu 2
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản.
2. Kỹ năng.
- Đọc hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản .
- Trình bày một văn bản (nói ,viết )thống nhất về chủ đề
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì
đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý
kiến, cảm xúc của mình.

3.Thái độ : - Giáo dục cho HS tình cảm yêu mến nền văn học của dân tộc.
4. Năng lực
- Phát triển cho HS năng lực sáng tạo, tạo lập văn bản
II. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Phiếu học tập , bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Nội dung kiến thức đã chuẩn bị ở nhà
- Phiếu học tập
III. Tiến trình tở chức hoạt động dạy và học
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ
thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động.
a. HĐ khởi động:
- Phương pháp: nêu tình huống và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
b. HĐ hình thành kiến thức mới
Xác định chủ đề trong văn bản và tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Phương pháp:
+ Dạy học theo dự án, dạy học theo nhóm
+ Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
+ vấn đáp
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Kĩ thuật học tập hợp tác
Kĩ thuật khăn trải bàn
c. HĐ luyện tập:
- Phương pháp:
Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật:

Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Kĩ thuật học tập hợp tác
Kĩ thuật công đoạn
d. HĐ vận dụng :
- Phương pháp :


Mẫu 2
Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
e. HĐ tìm tòi, sáng tạo :
- Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
2. Tổ chức các hoạt động:

A. Hoạt Động khởi động ( 3 phút)
1. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Giúp HS biết xác định chủ đề trong văn bản
2. Phương thức thực hiện :
- HĐ nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập của nhóm, câu trả lời bằng miệng của cá nhân
HS
4. Phương án kiểm tra , đánh giá
- HS nhận xét, đánh giá, bổ sung
- GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động :
* Chuyển giao hiệm vụ:
-> xuất phát từ tình huống có vấn đề
- GV yêu cầu các nhóm nghe đoạn văn và xác định chủ đề chính của đoạn văn ? các

câu văn trong đoạn có hướng vào chủ đề chính của đoạn văn không
“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi
mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội
của tôi nói. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong, và nước da mịn làm
nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm
ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi
ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm
giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và
những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người miệng,
để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trên trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới
thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi
không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì”
HS tiếp nhận bằng cách theo dõi đoạn văn và thực hiện yêu cầu của GV.
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS : HĐ nhóm , HĐ cả lớp.
- GV : Quan sát nhắc nhở các nhóm ghi kết quả hđ vào phiếu học tập
- Dự kiến sản phẩm : Đoạn văn trên đã nói lên về niềm hạnh phúc , sung sướng của
nhân vật tôi khi được nằm trong lòng mẹ
* Báo cáo kết quả
- Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm
* Đánh giá kết quả :
- Các nhóm đánh giá, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá


Mẫu 2
-> Gv dẫn dắt vào bài mới : Như chúng ta đã biết, chủ đề của VB là điểm tựa, là vđ
chính mà VB biểu đạt. Tính thống nhất về chủ đề của VB là một trong những đặc
trưng quan trọng tạo nên VB, phân biệt VB với những câu hỗn độn, với những

chuỗi bất thường về nghĩa. Một VB không mạch lạc và không có tính liên kết là
VB không đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. Để hiểu rõ hơn vđ này, chúng ta
cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức : (20 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: chủ đề của văn bản
I. Chủ đề của văn bản.
(10 phút)
1. văn bản: “ Tôi đi học”1. Mục tiêu: Giúp cho HS nắm được chủ đề là gì Thanh Tịnh
và hình thành cho HS khái niệm về chủ đề
2. Phương thức thực hiện:
- HĐ cá nhân, HĐ nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn
- HĐ chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động:
- Câu trả lời của cá nhân HS
- Phiếu học tập nhóm
4. Phương án kiểm tra , đánh giá:
- HS tự đánh giá
- -Các nhóm đánh giá chéo
- Hs tự đánh giá lẫn nhau
- GV đánh gái
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu cá nhân và các nhóm nghe câu hỏi để
trao đổi , thảo luận
+ Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào về
thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy gợi lên
những ấn tượng gì trong lòng tác giả?
+ Hãy nêu chủ đề của văn bản này?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe kĩ câu hỏi và suy
nghĩ , trao đổi thảo luận câu trả lời
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc cá nhân và trao đổi thảo luận theo
nhóm để trả lời các câu hỏi trên
- GV quan sát, nhắc nhở ý thức thảo luận của các
nhóm
* Báo cáo kết quả
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
nhóm
- Dự kiến trả Lời:
- Cứ vào thời điểm cuối thu, các em nhỏ rụt rè nép


Mẫu 2
dưới nón mẹ.
- Kỉ niệm khi đi trên đường.....
- Kỉ niệm khi đứng trong sân trường,trước cửa lớp
khi nghe gọi tên.
- Kỉ niệm khi ngồi trong lớp….
-> Gợi tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, cảm động nhưng
có phần sung sướng hạnh phúc.
* Chủ đề: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng,
niềm hạnh phúc của tác giả trong ngày đầu tiên đi
học.
* Đánh giá kết quả :
-HS và các nhóm đánh giá nhận xét , bổ sung
- GV nhận xét , đánh giá
- GV chốt kiến thức và ghi bảng

Những vấn đề trên đây chính là chủ đề của văn bản
Tôi đi học. Đối tượng được nói đến ở đây là nhân
vật tôi – Người đi học; và vấn đề chính được biểu
đạt là những kỉ niệm xưa – buổi tựu trường đầu
tiên...
Hoạt động 2: Tính thống nhất về chủ đề của
văn bản (10 phút)
1. Mục tiêu: Giúp cho HS nắm được văn bản phải
có tính thống nhất về chủ đề và hình thành cho HS
khái niệm thế nào là tính thống nhất về chủ đề
2. Phương thức thực hiện:
- HĐ cá nhân, HĐ nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn
- HĐ chung cả lớp
3.Sản phẩm hoạt động:
- Câu trả lời của cá nhân HS
- Phiếu học tập nhóm
4. Phương án kiểm tra , đánh giá:
- HS tự đánh giá
- -Các nhóm đánh giá chéo
- Hs tự đánh giá lẫn nhau
- GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu cá nhân và các nhóm nghe câu hỏi để
trao đổi , thảo luận
? Căn cứ vào đâu em biết văn bản : “ Tôi đi học”
nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu
trường?
? Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp,
bỡ ngỡ đó in sâu vào lòng nhân vật tôi suốt cuộc


2. Chủ đề của văn bản.
- Là đối tượng, vấn đề chính
mà văn bản biểu đạt.
* Chú ý:
Cần phân biệt chủ đề với một
số thuật ngữ văn học:
+ Chuyện với chủ đề:
+ Chủ đề với đại ý:
+ Chủ đề và đề tài :
*Vai trò : Là xương sống,linh
hồn của tác phẩm.
II. Tính thống nhất về chủ đề
của văn bản.
1. V ăn bản : Tôi đi học.


Mẫu 2
đời ?
? Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ
xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi?
? Vai trò của các chi tiết, từ ngữ vừa tìm được là gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe kĩ câu hỏi và suy
nghĩ , trao đổi thảo luận câu trả lời
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc cá nhân và trao đổi thảo luận theo
nhóm để trả lời các câu hỏi trên
- GV quan sát, nhắc nhở ý thức thảo luận của các
nhóm
* Báo cáo kết quả

- Cá nhân HS trả lời
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của
nhóm
- Dự kiến trả lời:
- Nhan đề: câu chuyện nói về : Tôi đi học. Đại từ
“tôi” được nhắc lại nhiều lần.
- Các câu nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu trường đầu
tiên:
+ Hôm nay tôi đi học.
+ Hằng năm cứ vào cuối thu….
+ Tôi quên thế nào được…..
+ Hai quyển vở mới……….
- Từ ngữ: cứ đến, quên thế nào được……..
- Chi tiết: con đường quen đi lại lắm lần nhưng lần
này tự nhiên thấy lạ; trương Mĩ Lý trông vừa xinh
xắn vừa oai nghiêm...; một người bạn tôi chưa hề
quen biết nhưng không hề xa lạ chút nào,...
=> Vai trò : Toàn bộ nhan đề, nội dung, chi tiết, từ
ngữ trong văn bản đều tập trung khắc hoạ, tô đậm,
làm nổi bật chủ đề của văn bản (những kỉ niệm của
tác giả về buổi tựu trường).
* Đánh giá kết quả :
- HS nhận xét , đánh giá, bổ sung
- Các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung
- GV nhận xét , đánh giá
-> GV chốt kiến thức và ghi bảng về tính thống
nhất về chử đề
2. Nhận xét
-VB có tính thống nhất về chủ
đề khi biểu đạt chủ đề xác

định ,không xa rời hay lạc sang
chủ đề khác .


×