Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề KT - Lớp 6 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.56 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS ………………………. KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN ÂM NHẠC
Thời gian làm bài: 45 phút.
Họ và tên: .................................................... Lớp: .........................
Điểm: (Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ giấy này)
Bài số 1
A/ TRẮC NGHIỆM ( 5đ )
Câu 1 : Bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” là của nhạc sỹ nào ?
 Hoàng Lân  Phạm Tuyên  Văn Cao  Lưu Hữu Phước.
Câu 2 : Bài hát nào được viết theo điệu Lý con sáo Gò Công ?
 Vui bước trên đường xa  Tiếng chuông và ngọn cờ
 Làng tôi  Thật là hay
Câu 3 : Nhịp hai bốn là:
 Mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng nốt tròn chia 2 .
 Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng nốt trắng chia 4 .
 Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng nốt tròn chia 4 .
 Mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng nốt trắng chia 2.
Câu 4 : Bài hát mô tả cảnh làng quê Việt Nam đang sống trong yên vui thanh bình thì giặc Pháp tràn
đến đốt phá, tàn sát dân lành. Căm thù giặc, quân và dân ta đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ quê
hương, tin tưởng mãnh liệt vào ngày mai chiến thắng. Đó là bài hát nào ?
 Quốc ca  Vui bước trên đường xa  Làng tôi  Mùa xuân trong rừng
Câu 5 : Ông đã viết những bài hát nổi tiếng như : Trường ca Sông Lô ; Ca ngợi Hồ Chủ Tịch ; Ngày mùa ;
Tiến về Hà Nội . . . . Ông là ai ?
 Phạm Tuyên  Hoàng Lân  Văn Cao  Em không biết !
Câu 6 : Thứ tự 7 nốt nhạc ghi cao độ từ thấp lên cao là :
 ĐÔ, RÊ, MI, FA, SOL, LA, SI  MI, ĐÔ, SOL, LA, SI, FA, RÊ
 SI, LA, SOL, FA, MI, RÊ, ĐÔ  ĐÔ, MI, SOL, SI, LA, FA, RÊ
Câu 7 : Dấu lặng đơn có giá trị về trường độ bằng nốt nào ?
 Nốt trắng  Nốt đen  Nốt móc đơn  Nốt móc kép
Câu 8 : Cho dòng nhạc:
Dòng nhạc trên nằm trong bài TĐN nào ?
 Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La  Mùa xuân trong rừng


 Thật là hay  Em không biết !
Câu 9 : Cho hình tiết tấu sau :
Hình tiết tấu trên là của bài tập đọc nhạc nào ?
 Số 1  Số 2  Số 3  Em không biết !
Câu 10 : Dùng các mũi tên nối các dòng ở cột A với cột B mà em cho là hợp lý nhất .
A B
Cao độ là : Độ mạnh, nhẹ
Trường độ là : Độ trầm bổng, cao thấp
Cường độ là : Chỉ sắc thái của âm thanh
Âm sắc là : Độ ngân dài, ngắn
B/ TỰ LUẬN (5đ)
Câu 1 : (3đ) Cho bản nhạc sau :
a/ Nhận xét bản nhạc trên về nhịp, cao độ, trường độ.
b/ Ghi tên các nốt cao độ của bản nhạc .
c/ Bản nhạc trên là của bài tập đọc nào ? Tên bài hát đó là gì ?
Câu 2 (2đ) Nhạc sỹ Văn Cao ?
BÀI LÀM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×