Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài giảng Lý thuyết thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 41 trang )


10.

Bảng thống kê

Bảng  thống  kê  là  một  hình  thức  trình  bày  các  tài 
liệu  thống  kê  một  cách  có  hệ  thống,hợp  lý  và  rõ 
ràng,  nhằm  nêu  lên  các  đặc  trưng  về  mặt  lượng 
của  hiện  tượng  nghiên  cứu.  Đặc  điểm  chung  của 
tất cả các bảng thống kê là bao giờ cũng có những 
con  số  bộ  phận  và  chung  có  liên  hệ  mật  thiết  với 
nhau


Kết cấu của bảng thống kê

Về hình thức:

Bảng thống kê bao gồm các hàng ngang và
cột dọc các tiêu đề và các tài liệu con số.

Hàng ngang cột dọc phản ánh quy mô của
bảng thống kê thường được đánh số thứ tự.

Ô của bảng dùng để điền số liệu.









Tiêu  đề  của bảng: phản  ánh nội dung của bảng và 
của từng chỉ tiêu trong bảng.
Có hai loại tiêu đề: tiêu đề chung  [tên bảng]  và tiêu 
đề nhỏ [tên hàng, cột].
Các  con  số  được  ghi  vào  bảng,  mỗi  số  liệu  phản 
ánh đặc trưng về mặt lượng.

Về nội dung:

Phần chủ đề

Phần giải thích


Bảng  đơạ
Các lo
n i b
giảả
n: ng th
Là  loạố
i ng kê
bảng  chỉ  liệt  kê  các  đơn  vị  tổng 
thể,  tên  gọi  các  địa  phương  hoặc  các  thời  gian  khác  nhau 
của quá trình nghiên cứu.
Ví dụ: hiện trạng đất đai và dân số trung bình của tây nguyên năm 
2002
Các tỉnh
Diện tích(1000 ha)

Dân số trung 
Bình quân đất trên 
Kom Tum
Gia Lai
Đăk Lăk
Lâm Đồng
Cộng

961,5
1549,6
1959,9
976,5
5447,5

bình(1000 người)

người (ha/người)

339,5
1064,6
1938,8
1064,3
4407,2

2,83
1,46
1,01
0,92
1,24


Nguồn : Niên giám thống kê năm 2003


Bảng  phân  tổ:  Là  bảng  thống  kê  mà  tổng  thể  đối  tượng 
nghiên cứu ghi trong phàn chủ đề được chi thành các tổ theo 
một tiêu thức nào đó.
Bảng phân tổ bao gồm hai cột tính toán là tấn số và tần suất.
Ví dụ: Dân số trung bình của việt nam phân theo giới tính 
năm 2003.
Giới tính
Nam
Cộng

Tần số (1000 người) Tần suất ( %)
39755,4
80902,4

49,14
100

Nguồn : niên giám thống kê 2003


Bảng kết hợp: là
loại bảng thống
kê, trong đó đối
tượng
nghiên
cứu ghi trong
phần chủ đề

được phân tổ
theo hai, ba...
tiêu thức kết hợp
với nhau


Dữ liệu bằng biểu đồ
Khái niệm
Là các đường vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu
tả có tính chất quy ước các tài liệu thống kê.
2.
Các loại đồ thị thống kê.
a)
Theo hình thức biểu hiện
•)

Đồ thị hình cột
Biêu đô
̉
̀ cành lá
•)
Đồ thị diện tích(vuông, chữ nhật,tròn) • Biêu 
̉
đồ  tượng 
•)
Đồ thị ra đa
hình
•)

Đồ thị đường gấp khúc

Biêu đô
̉
̀ thống kê
1.


b)



Theo tiêu thức phản
ánh
Đồ thị phát triển:
Dùng để biểu hiện tình
hình đánh giá xu thế
phát triển của hiện
tượng theo thời gian và
so sánh giữa các hiện
tượng. Có thể dùng các
loại đồ thị hình cột và
đồ thị đường gấp khúc.




Đồ  thị  kết  cấu: 
Biêu 
̉
hiện  kết 
cấu và biến động 

kết  cấu  của  đối 
tượng 
thường 
dùng  các  loại 
biểu  đồ  hình  cột 
và hình tròn.




Biểu  đồ  liên  hệ: 
Dùng  để  biểu  thị 
mối  liên  hê  giữa 
hai tiêu thức người 
ta  thường  dùng  đồ 
thị  đường  gấp 
khúc.




Biểu  đồ  ra  đa  (  đồ  thị 
mạng  nhện):  Đồ  thị 
mạng  nhện  có  thể  được 
sử  dụng  để  biểu  thị  tình 
hình  hoàn  thành  kế  hoạch 
về chỉ tiêu nghiên cứu của 
1  đơn  vị  qua  các  tháng 
trong năm (12 tháng).



ĐỒ THỊ THỐNG KÊ

11.

Ø

Là 
các 
hình  vẽ 
hoặc 
đường  nét 
hình  học 
dung  để 
miêu tả có 


Ø

Đồ thị thống kê dùng các con số, hình vẽ,
đường nét, màu sắc để trình bày phân tích
đặc điểm số lượng của hình tượng.
- Các loại đồ thị thống kê:
+ Theo hình thức biểu hiện.
+ Theo nội dung phản ánh.


SỐ TUYỆT ĐỐI TRONG THỐNG KÊ
Là mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng
của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện

thời gian và đặc điểm cụ thể.
12.

Ø

VD: Dân số Việt Nam ngày 18/09/2018 là 96.694.853
người.
(Theo số mới nhất Liên Hợp Quốc)


13.
Ø

SỐ TƯƠNG ĐỐI TRONG THỐNG KÊ
Số tương đối trong thống kê biểu hiện quan
hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó trong hiện
tượng.

VD: Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Cao Bằng năm 2017 ước đạt 2780 tỷ đồng, tăng
32,38% so với kế hoạch và tang 94,1% so với cùng
kỳ năm 2016. (Nguồn: khcncaobang.gov.vn)


14.

Ø

SỐ TRUNG BÌNH TRONG THỐNG KÊ
Là mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào

đó của một tổng thể gồm nhiều đơn vị
cùng loại

VD: Thu nhập trung bình đầu người của Việt
Nam 2016 đạt 2200 USD (xấp xỉ 50 triệu đồng).


CHƯƠNG 2:THU THẬP DỮ LIỆU THỐNG

VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU


2.1 Thu thập số liệu thống kê
2.1.1 Xác định dữ liệu cần thu thập
Ø

Dữ  liêu thô
̣
́ ng kê: Là các sự kiện và số liệu được thu thập, 
tổng hợp và phân tích để trình bày và giải thích ý nghĩa của 
chúng.

2.1.2 Dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng
Ø

Ø

Dữ liệu định tính bao gồm các nhãn hay tên được sử dụng 
để xác định đặc điểm của mỗi phần tử.
Dữ liệu định lượng bao gồm các giá trị bằng con số cụ thể.



Dữ liệu định tính
Ø

Ø

Ø

Dữ liệu định tính là loại dữ liệu phản ánh tính
chất, sự hơn kém, ta không tính được trị trung
bình của dữ liệu dạng định tính.
Dữ liệu định tính bao gồm các nhãn (label) hay
tên được sử dụng để xác định đặc điểm của mỗi
phần tử.
Dữ liệu định tính sử dụng thang đo định danh
hoặc thang đo thứ bậc để đo lường và có thể
được ký hiệu bằng các con số.


Ø Trong phân tích thống kê, việc lựa chọn phương pháp
phân tích phù hợp phụ thuộc vào biến đó. Nếu biến đó là
biến định tính, các phương pháp phân tích thống kê
được vận dụng khá hạn chế chúng ta có thể mô tả dữ
liệu định tính bằng cách đếm số quan sát của từng biểu
hiện của từng biến hoặc tính tỷ lệ các quan sát của từng
biểu hiện đó.
Ø Mặc dù DLĐT được mã hoá bằng các con số nhưng các
con số này không thể áp dụng các phép tính số học như
cộng, trừ, nhân và chia.

VD: giới tính (nam hay nữ); kết quả học tập của sinh viên
(G,K,TB,Y…)


Dữ liệu định lượng.

Ø

Ø

Ø

Dữ liệu định lượng là loại dữ liệu phản ánh
mức độ, sự hơn kém và ta tính được giá trị
trung bình.
Dữ  liệu  định  lượng  bao gồm các giá trị
bằng con số cụ thể.
Dữ  liệu  định  lượng  được đo lường bằng
thang đo khoảng hoặc thang đo tỷ lệ.


Ø Đối với một biến định lượng, có thể cộng dữ liệu
của biến đó lại rồi chia cho số quan sát để tính số
bình quân. Số bình quân này thường có ý nghĩa
và được diễn giải một cách dễ dàng. Nhìn chung
đối với dữ liệu định lượng có thể áp dụng nhiều
phương pháp phân tích thống kê hơn.
Ø Các phép tính số học thường cung cấp những
thông tin có yếu nghĩa đối với các biến định
lượng.

VD: các con số trong quá trình điều tra khảo sát;
độ tuổi của sinh viên; thời gian tự học 1 ngày, 1


2.1.3. Dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp
Ø

Dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu đã có sẵn.

VD: Trong HVQLGD luôn có sẵn các thông tin về
giảng viên và sinh viên cũng như các văn phòng
khoa (Gồm: Tên, tuổi, địa chỉ, số năm công tác,…).
(Nguồn: Wikipedia TV)
Ø

Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu chưa có sẵn,
được thu thập lần đầu, do chính người nghiên
cứu thu thập.


2.1.4. Các phương pháp thu thập dữ liệu ban
đầu
Ø

Phương pháp trực tiếp: Phương pháp này, người
làm công tác điều tra phải tự mình trực tiếp quan sát,
phỏng vấn thực tế, cân, đong, đo, đếm và tự ghi
chép tài liệu.
(Nguồn: Lý thuyết Quản trị)


VD: Trong điều tra dân số, theo dõi thí nghiệm, điều tra
năng suất cây trồng, khối lượng gia súc thì người điều
tra phải trực tiếp phỏng vấn, đo, đếm để thu thập dữ
liệu.


×