Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Kế hoạch dạy học 11-Cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.37 KB, 21 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC THPT

KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC
Họ và tên: LÊ THỊ THANH
Nhiệm vụ được giao: Dạy Sinh học 11 và 12
I.Cơ sở xây dựng kế hoạch:
1.Chỉ thị nhiệm vụ năm học và văn bản hướng dẫn giảng dạy bộ môn:
-Quyết định về điều chỉnh nội dung học tập cấp học phổ thông.
-Tư liệu hướng dẫn giảng dạy môn Sinh học, Công nghệ lớp 11, 12.
-Phân phối chương trình.
-Định mức: -Khối công lập:
-Khối bổ túc:
2. Đặc điểm tình hình:
a.Khái quát đặc điểm chung:
-Qua việc kiểm tra, đánh giá tình hình giờ học cho thấy, nhìn chung học sinh có ý thức học tập, nhất
là các lớp công lập, các em có khả năng nhận thức tốt các vấn đề.
-100% học sinh có đủ SGK, đủ đồ dùng học tập, sách vở.
-Giáo viên có đủ SGK, sách hướng dẫn, giáo trình đại học và đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ.
b.Thuận lợi và khó khăn của giáo viên:
*Thuận lợi:
-Được trang bị kiến thức, phương pháp dạy học đầy đủ.
-Bản thân luôn muốn không ngừng nâng cấp bản thân về kiến thức và phương pháp.
-Có khả năng cập nhật, xử lý thông tin mới.
-Có thời gian đầu tư cho chuyên môn.
-Bên cạnh có nhiều giáo viên có kinh nghiệm, trình độ mà đã dạy học lâu năm.
-Yêu nghề.
*Khó khăn:
-Điều kiện được tham quan học hỏi ở trường bạn không được nhiều.
-Nhận thức của học sinh bán công, bổ túc còn hạn chế.
-Đầu vào của học sinh còn thấp nên việc giảng dạy, triển khai các phương pháp mới còn gặp rất
nhiều khó khăn.


c.Thuận lợi, khó khăn của học sinh.
*Thuận lợi:
-Hầu như các gia đình có thể trang trải để mua cho các em các đồ dùng, sách vở cần thiết cho việc
học.
-Học sinh chủ yếu là ở nông thôn, được tiếp xúc nhiều với thiên nhiên và các hiện tượng sinh học.
Vì vậy đã có những hiểu biết đáng kể và thực tế góp phần quan trọng trong việc học tập bộ môn.
*Khó khăn:
-Do hầu như các em ở nông thôn nên ít được tiếp cận những tri thức mới, hiện đại; những ứng
dụng, những thành tựu của sinh học trong đời sống.
-Học sinh chưa nỗ lực cố gắng trong học tập, còn xem nhẹ so với một số môn cơ bản khác.
-Do các em ở xa nên khó khăn trong đi lại, từ đó ảnh hưởng tới học tập.
-Hoàn cảnh gia đình còn khó khăn nên sách tham khảo chưa nhiều.
-Ít trường có khối thi có môn Sinh học nên học sinh ít chú tâm.
Trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC THPT
II.Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu về các mặt hoạt động.
1.Giảng dạy lý thuyết:
-Nâng cao trình độ, hiểu biết, hứng thú học tập bộ môn của học sinh bằng nhiều ví dụ thực tế để học
sinh dễ hiểu, có hứng thú để từ đó hình thành ở các em niềm tin khoa học.
-Vận dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy.
2.Tổ chức thực hành, thí nghiệm:
-Là đặc thù của bộ môn nên phải cố gắng tiến hành những thí nghiệm trong điều kiện cho phép,
ngoài ra hướng dẫn học sinh tự làm thí nghiệm đơn giản ở nhà.
-Về thực hành, nó giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
-có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kiến thức học sinh thu được trong tiết học.
3.Tổ chức tham quan, ngoại khoá:
-Mục đích: để khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh, giúp học sinh hứng thú với bộ môn.
-Kế hoạch: tổ chưc một buổi ngoại khoá.
-Nếu có điều kiện thì nên tổ chức cho học sinh tham quan một số nơi gắn với chương trình học.
4.Bồi dưỡng học sinh giỏi:

-Phát hiện học sinh giỏi có năng khiếu bộ môn thông qua việc giảng dạy thường ngày, qua kiểm tra
đánh giá.
-Xây dựng kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng cho các em .
-Cung cấp kiến thức mới, thông tin cập nhật để các em có kết quả cao trong kì thi.
-Cung cấp tài liệu, sách tham khảo để hướng dẫn các em trong quá trình tự học.
5.Phụ đạo học sinh yếu kém:
-Xây dựng kế hoạch để cung cấp cho các em kiến thức cơ bản, những kiến thức khó với học sinh
yếu kém.
-Hướng dẫn học sinh cách học theo đặc trưng bộ môn và gây hứng thú bằng những ví dụ thực tế.
6.Giáo dục đạo đức, tinh thần, thái độ học tập:
-Qua việc giảng dạy giúp cho học sinh tự hào về khoa học, có lòng tin yêu, say mê học tập bộ môn.
-Giúp học sinh có tình yêu thiên nhiên, yêu quyê hương đất nước, có ý thức bảo vệ nguồn tài
nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống cho thế hệ mai sau.
7.Chỉ tiêu phấn đấu:
-Chính công : 80% ; Bổ túc: 50%
-Tỉ lệ tốt nghiệp: Chính công: 70% ; Bổ túc: 50%
III.Các biện pháp chính:
Trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC THPT
1.Đảm bảo duy trì sĩ số:
-Cùng với nhà trường, hội cha mẹ, giáo viên chủ nhiệm động viên học sinh vượt qua mọi khó khăn
để học tập.
2.Tự học, tự bồi dưỡng:
-Tìm tài liệu, nghiên cứu bổ sung kiến thức cho bài giảng phong phú. Tự rút kinh nghiệm về bài
giảng, giáo án.
-Học hỏi kinh nghiệm bằng cách dự giờ, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ trong trường.
3.Nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục đạo đức:
-Nâng cao chất lượng giờ dạy bằng cách nắm chắc kiến thức, phương pháp vận dụng phù hợp với
từng học sinh.
-Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn.

-Quan tâm tới vai trò chủ động của học sinh bằng cách hướng dẫn học sinh tự học. Trong giờ học
luôn lấy học sinh là trung tâm.
-Giáo dục đạo đức học sinh và liên hệ thực tế để học sinh hiểu, học tập là phục vụ cho bản thân, gia
đình và xã hội. Trao đổi với học sinh về cách sống của người có học.
4.Tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh theo đúng quy chế:
-Kiểm tra vấn đáp trong các tiết học đảm bảo 2hs/tiết.
-Kiểm tra 15’, 45’ theo phân phối chương trình và quy định của bộ môn.
-Cho điểm, tính điểm chính xác, công bằng.
-Ôn tập, thi đúng theo quy định và nghiêm túc.
5.Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường:
-Liên hệ các lực lượng giáo dục, cơ quan quản lỵ, tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ
môn, phụ huynh học sinh phối hợp giúp đỡ.
-Trao đổi bàn bạc thống nhất phương pháp để có kết quả tốt đến học sinh.
IV. Điều kiện đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch:
1.Sách, tài liệu tham khảo, trang thiết bị phục vụ giảng dạy bộ môn:
-100% học sinh có đủ SGK.
-GV có đủ SGK, sách hướng dẫn giảng dạy.
-Các quyển giáo trình đại học, nguồn thông tin từ internet.
-Đồ dùng giảng dạy: tranh vẽ, mô hình.
2.Kinh phí phục vụ cho hoạt động dạy học bộ môn.
-Kinh phí cho hoạt động ngoại khoá, cho vẽ tranh, làm đồ dùng dạy học.
-Kinh phí cho tham quan du lịch.
3.Tài liệu tham khảo.
-SGK, sách hướng dẫn.
-Các giáo trình đại học.
-Đề thi đại học, học sinh giỏi.
-Sách bài tập.
-Internet (tài liệu, tranh ảnh, đoạn phim).
Trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC THPT

Tháng Tuần
Tiết
theo
PPCC
Tên
chương
Tên bài Số
tiết
Mục đích-Yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phương pháp Phương tiện
Ghi
chú
1 Bài 1: Sự
hấp thụ
nước và
muối
khoáng ở
rễ
1 -Trình bày được đặc điểm hình thái
của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với
chức năng hấp thụ nước và muối
khoáng.
-Phân biệt được cơ chế hấp thụ
nước và ion khoáng ở rễ cây.
-Trình bày được mối tương tác giữa
môi trường và rễ trong quá trình hấp
thụ nước và ion khoáng.
Sự thích nghi
hình thái của rễ
với hấp thụ nước
và ion khoáng.

-Cơ chế hấp thụ
thụ thụ động và
hấp thụ chọn lọc.
Hỏi đáp – tìm
tòi bộ phận
Hình vẽ cấu tạo của
hệ rễ ở hình 1.1, 1.2,
1,3 SGK.
Hình vẽ cấu tạo chi
tiết lông hút.
2 BÀI 2: Vận
chuyển
các chất ở
trong cây
1 Mô tả được các dòng vận chuyển về:
-Con đường vận chuyển.
-Thành phần của dịch .
-Động lực đẩy dòng .
Con đường vận
chuyển vật chất
trong cây.
Hỏi đáp – tìm
tòi bộ phận
-Tranh vẽ cấu tạo
mạch gỗ, mạch rây,
các con đường của
dòng mạch gỗ và
mạch rây, sự liên hệ
giữa hai con đường
đó.

-Các thí nghiệm
chứng minh hai con
đường.
3 BÀI 3:
Thoát hơi
nước
1 -Nêu được vai trò của quá trình thoát
hơi nước đối với đời sống của thực
vật.
-Mô tả được cấu tạo lá thích nghi với
chức năng thoát hơi nước.
-Trình bày được cơ chế điều tiết độ
mở của khí khổng và các tác nhân
ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi
nước.
-Cấu tạo của lá
thích nghi với
chức năng thoát
hơi nước.
-Sự điều tiết hơi
nước của cây
qua điều tiết độ
mở của khí
khổng.
Hỏi đáp – tìm
tòi bộ phận
-Tranh vẽ cấu tạo lá
như hình 3.1, 3.2, 3.3
và 3.4, bảng 3 SGK.
Trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên

KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC THPT
4 BÀI 4: Vai
trò của các
nguyên tố
khoáng
1 -Nêu được khái niệm: NTDDKTY,
nguyên tố dinh dưỡng đại lượng và
vi lượng.
-Mô tả được một số dấu hiệu điển
hình khi thiếu một số NTDDK và nêu
được vai trò đặc trưng nhất của các
NTDDKTY.
-Liệt kê được các nguồn cung cấp
dinh dưỡng khoáng cho cây, dạng
phân bón, muối khoáng cây hấp thụ
được.
-Trình bày được ý nghĩa của liều
lượng phân bón hợp lý đối với cây
trồng, môi trường và sức khoẻ con
người.
Các NTDDKTY
và vai trò của
chúng đối với đời
sống của cây.
Hỏi đáp – tìm
tòi bộ phận
Tranh hình 4.1, 4.2,
bảng 4 SGK.
5 BÀI 5 & 6 :
Dinh

dưỡng
nitơ ở TV
1 -Nêu được vai trò sinh lý của nguyên
tố nitơ.
-Trình bày được các quá trình đồng
hoá nitơ trong mô thực vật.
-Vai trò của nitơ .
-Con đường đồng
hoá nitơ ở mô
thực vật.
Hỏi đáp – tìm
tòi bộ phận
Ảnh, sơ đồ, hình vẽ
về vai trò sinh lý của
nguyên tố nitơ và quá
trình đồng hoá nitơ
trong mô thực vật.
-Nêu được nguồn nitơ cung cấp cho
cây.
-Nêu được các dạng nitơ cây hấp thụ
từ đất.
-Trình bày được các con đường cố
định nitơ và vai trò của quá trình cố
định nitơ bằng con đường sinh học
đối với thực vật và ứng dụng thực
tiễn trong ngành trồng trọt.
-Nêu được mối liên hệ giữa liều
lượng phân đạm hợp lý với sinh
trưởng và môi trường.
Nguồn cung cấp

nitơ cho cây và
con đường sinh
học cố định nitơ.
Hỏi đáp – tìm
tòi bộ phận
Ảnh, sơ đồ, hình vẽ
về sự phụ thuộc dinh
dưỡng của cây vào
hoạt động của vi
khuẩn đất như hình
6.1 SGK.
Trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC THPT
6 BÀI 7:
Thực
hành: TN
thoát hơi
nước và
TN về vai
trò của
của phân
bón.
1 -Biết sử dụng giấy côban clorua để
phát hiện tốc độ thoát hơi nước khác
nhau ở hai mặt lá.
-Biết bố trí thí nghiệm về vai trò của
phân bón NPK đối với cây trồng.
Thực hành-
tái hiện lại
thông báo

-Chuẩn bị đầy đủ tất
cả thiết bị, dụng cụ,
hoá chất và mẫu vật
như mục II SGK>
7 BÀI 8:
Quang
hợp ở TV
1 -Nêu được khái niệm QH.
-Nêu được vai trò của QH ở thực vật.
-Trình bày được cấu tạo của lá thích
nghi với chức năng QH.
-Liệt kê được một số sắc tố QH, nơi
phân bố trong lá và nêu chức năng
chủ yếu của sắc tố QH.
-Vai trò của QH.
-Đặc điểm hình
thái-giải phẫu của
lá thích nghi với
chức năng QH.
Hỏi đáp – tìm
tòi bộ phận
-Hình vẽ sơ đồ quá
trình QH ở thực vật,
phương trình tổng
quát về QH.
-Hình vẽ cấu tạo bên
ngoài lá, hệ sắc tố
QH.
8 BÀI 9:
Quang

hợp ở các
nhóm thực
vật C
3
, C
4

và CAM
1 -Phân biệt được pha sáng và pha tối
về: sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy
ra.
-Phân biệt được các con đường cố
định CO
2
trong pha tối ở những
nhóm thực vật C
3
, C
4
và CAM.
-Giải thích được phản ứng thích nghi
của nhóm thực vật C
4
và thực vật
mọng nược (CAM) đối với môi
trường sống ở vùng nhiệt đới và
hoang mạc.
Hai pha của QH.
-Phân biệt được
sự khác nhau

giữa con đường
đồng hoá CO
2


thực vật C
3
, C
4

CAM.
Hỏi đáp – tìm
tòi bộ phận
Hình vẽ sơ đồ:
-Các pha trong QH,
chu trình C
4
.
-Sụ hình thành
carbon hydrat (tinh
bột) trong QH.
9 BÀI 10:
Ảnh
hưởng của
các nhân
tố ngoại
cảnh đến
quang hợp
1 -Nêu được ảnh hưởng của cường độ
ánh sáng và quang phổ đến cường

độ quang hợp.
-Mô tả được sự phụ thuộc của
cường độ QH vào [CO
2
]
-Nêu được vai trò của nước đối với
QH.
Ảnh hưởng của
yếu tố môi trường
đến QH (chủ yếu:
ánh sáng, [CO
2
])
Hỏi đáp – tìm
tòi bộ phận
Tranh vẽ ảnh hưởng
của các nhân tố ngoại
cảnh đối với cường
độ QH.
Trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC THPT
-Trình bày được ảnh hưởng của
nhiệt độ đến cường độ QH.
-Lấy được VD về vai trò của các ion
khoáng đối với QH.
10 BÀI 11:
Quang
hợp và và
năng suất
cây trồng

1 -Trình bày được vai trò quyết định
của QH đối với năng suất cây trồng.
-Nêu được các biện pháp nâng cao
năng suất cây trồng thông qua sự
điều khiển cường độ QH.
Các biện pháp
tăng năng suất
cây trồng thông
qua điều khiển
quá trình QH.
Hỏi đáp – tìm
tòi bộ phận
Tranh vẽ, tài liệu về
QH và năng suất cây
trồng.
11 BÀI 12: Hô
hấp ở thực
vật
1 -Nêu được bản chất của hô hấp ở
thực vật, viết được PTTQ và vai trò
của hô hấp đối với cơ thể thực vật.
-Phân biệt được con đường HH ở
thực vật liên quan với điều kiện có
hay không có oxi.
-Mô tả được mối quan hệ giữa HH
và QH.
-Nêu được VD về ảnh hưởng của
nhân tố môi trường đối với HH.
Con đường hô
hấp, mối quan hệ

giữa quang hợp
và hô hấp.
Hỏi đáp – tìm
tòi bộ phận
Tranh vẽ các TN
chứng minh hô hấp ở
thực vật, PTTQ của
HH.
12 BÀI 13:
Thực
hành: Phát
hiện diệp
lục và
carotenoid
1 -Tiến hành được các TN về phát
hiện diệp lục và carotenoid.
-Xác định được diệp lục trong lá,
carotenoid trong lá già, trong quả và
trong củ.
Thực hành –
tái hiện lại
thông báo
-Mục II SGK.
-Tranh vẽ cấu tạo
phân tử các sắc tố
QH.
13 BÀI 14:
Thực
hành: Phát
hiện hô

hấp ở thực
vật
1 -Tiến hành được TN phát hiện HH ở
TV qua sự thải CO
2
.
-Tiến hành được các TN phát hiện
HH ở TV qua sự hút O
2
.
Thực hành –
tái hiện lại
thông báo
-SGK.
-Tranh vẽ phóng to
các hình TN.
Trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC THPT
14 Kiểm tra
một tiết
15 BÀI 15:
Tiêu hoá ở
động vật
1 -Nêu được sự tiến hoá về hệ TH ở
ĐV từ tiêu hoá nội bàođến túi tiêu
hoá và ống tiêu hoá.
-Phân biệt được tiêu hoá nôi bào với
tiêu hoá ngoại bào.
-Nêu được quá trình tiêu hoá thức ăn
ở ĐV chưa có cơ quan tiêu hoá, tiêu

hoá thức ăn trong túi tiêu hoá và ống
tiêu hoá.
Cấu trúc và hoạt
động của các hệ
thống tiêu hoá ở
giới ĐV.
Hỏi đáp – tìm
tòi bộ phận
Tranh về tiêu hoá nôi
bào, túi tiêu hoá của
thuỷ tức, ống tiêu hoá
của một số ĐV và
người..
16 BÀI 16:
Tiêu hoá ở
động vật
( Tiếp
theo)
1 -Mô tả được cấu tạo của ống tiêu
hoá ở thú ăn thịt và thú ăn TV.
-So sánh được cấu tạo và chức năng
của ống tiêu hoá của thú ăn thịt và
thú ăn TV, từ đó rút ra được các đặc
điểm thích nghi.
Cấu tạo và chức
năng của ống tiêu
hoá của thú ăn
thịt thích nghi với
thức ăn có nguồn
gốc từ ĐV và TV.

Hỏi đáp – tìm
tòi bộ phận
-Tranh hệ tiêu hoá
của thú ăn thịt.
-Tranh hệ tiêu hoá
của thú ăn TV.
-Mô hình răng và hộp
sọ của thú ăn thịt và
thú ăn TV.
17 BÀI 17: Hô
hấp ở
động vật
1 -Nêu được các đặc điểm chung của
bề mặt hô hấp.
-Nêu được các cơ quan HH của ĐV
ở nước và ở cạn.
-Giải thích được tại sao ĐV sống ở
dưới nước và trên cạn có khả năng
trao đổi khí hiệu quả.
Đặc điểm chung
của bề mặt HH,
cấu tạo và hoạt
động của hệ HH
của ĐV ở nước
và trên cạn.
Hỏi đáp – tìm
tòi bộ phận
-Tranh về giun đất,
mang cá, hệ thống
ống khí, phổi của

lưỡng cư bò sát, chim
và người.
-Mẫu vật thô, mô hình
các cơ quan hô hấp
của ĐV.
18 BÀI 18:
Tuần hoàn
máu
1 -Nêu được ý nghĩa của tuần hoàn
máu.
-Phân biệt được hệ tuần hoàn hở với
tuần hoàn kín, hệ tuần hoàn đơn với
hệ tuần hoàn kép.
-Nêu được ưu điểm của hệ tuần
hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ
-Đặc điểm cấu
tạo, hoạt động
của các dạng
tuần hoàn.
Hỏi đáp – tìm
tòi bộ phận
-Tranh vẽ hệ tuần
hoàn hở và kín.
-Tranh vẽ hệ tuần
hoàn đơn và hệ tuần
hoàn kép.
Trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên

×