Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

chí khí anh hùng và TG Nguyễn Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.92 KB, 7 trang )

Chí khí anh hùng
(Trích Truyện Kiều)
Nguyễn Du
Tác giả, tác phẩm
Kiều bị lừa vào lầu xanh lần thứ hai, tâm trạng nàng vô cùng đau khổ và tuyệt
vọng. May sao Từ Hải đột ngột xuất hiện, đ coi Kiều nhã một tri kỉ và cứu nàng ra
khỏi lầu xanh. Hai ngời đều thuộc hạng ngời bị x hội đã ơng thời coi thờng (một gái
giang hồ và một là giặc) đ đến với nhau tâm đầu ý hợp trong một tình cảm gắn bóã
của đôi tri kỉ. Từ Hải đánh giá cao sự thông minh, khéo léo và nhạy cảm của Kiều.
Kiều nhận ra Từ là đấng anh hùng hiếm có trong thiên hạ, là ngời duy nhất có thể
giải thoát cho nàng. Nhng dù yêu quý, trân trọng Từ Hải, Kiều cũng không thể giữ
chân bậc anh hùng cái thế. Đ đến lúc Kiều để Từ Hải ra đi lập sự nghiệp anh hùng.ã
Từ Hải xuất hiện trong tác phẩm, trớc hết là một anh hùng cái thế, đầu đội trời
chân đạp đất. Khi cứu Kiều ra khỏi lầu xanh, là vì việc nghĩa, là vì trọng Kiều nh
một tri kỉ. Nhng khi kết duyên cùng Kiều, Từ thực sự là một ngời đa tình. Song dẫu
đa tình, Từ không quên mình là một tráng sĩ. Trong x hội phong kiến, đ làm thânã ã
nam nhi phải có chí vẫy vùng giữa đất trời cao rộng. Từ Hải là một bậc anh hùng có
chí lớn và có nghị lực để đạt đợc mục đích cao đẹp của bản thân. Chính vì thế, tuy
đang sống với Kiều những ngày tháng thực sự êm đềm, hạnh phúc nhng Từ không
quên chí hớng của bản thân. Đơng nồng nàn hạnh phúc, chợt "động lòng bốn phơng",
thế là toàn bộ tâm trí hớng về "trời bể mênh mang", với "thanh gơm yên ngựa" lên đ-
ờng đi thẳng.
Không gian trong hai câu thứ ba và thứ t (trời bể mênh mang, con đờng thẳng) đã
thể hiện rõ chí khí anh hùng của Từ Hải.
Tác giả dựng lên hình ảnh "Thanh gơm yên ngựa lên đờng thẳng dong" rồi mới
để cho Từ Hải và Thuý Kiều nói lời tiễn biệt. Liệu có gì phi lôgíc không? Không, vì
hai chữ "thẳng giong" có ngời giải thích là "vội lời", chứ không phải lên đờng đi thẳng
rồi mới nói thì vô lí. Vậy có thể hình dung, Từ Hải lên yên ngựa rồi mới nói những lời
chia biệt với Thuý Kiều. Và, có thể khẳng định cuộc chia biệt này khác hẳn hai lần
trớc khi Kiều từ biệt Kim Trọng và Thúc Sinh. Kiều tiễn biệt Kim Trọng là tiễn biệt
ngời yêu về quê hộ tang chú, có sự nhớ nhung của một ngời đang yêu mối tình đầu


say đắm mà phải xa cách. Khi chia tay Thúc Sinh để chàng về quê xin phép Hoạn
Th cho Kiều đợc làm vợ lẽ, hi vọng gặp lại rất mong manh vì cả hai đều biết tính
Hoạn Th, do đó gặp lại đợc là rất khó khăn. Chia tay Từ Hải là chia tay ngời anh
hùng để chàng thoả chí vẫy vùng bốn biển. Do vậy, tính chất ba cuộc chia biệt là
khác hẳn nhau.
Lời Từ Hải nói với Kiều lúc chia tay thể hiện rõ nét tính cách nhân vật. Thứ
nhất, Từ Hải là ngời có chí khí phi thờng. Khi chia tay, thấy Kiều nói:
Nàng rằng: "Phận gái chữ tòng,
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi".
Từ Hải đ đáp lại rằng:ã
Từ rằng: "Tâm phúc tơng tri,
Sao cha thoát khỏi nữ nhi thờng tình".
Trong lời đáp ấy bao hàm lời dặn dò và niềm tin mà Từ Hải gửi gắm nơi Thuý
Kiều. Chàng vừa mong Kiều hiểu mình, đ là tri kỉ thì chia sẻ mọi điều trong cuộcã
sống, vừa động viên, tin tởng Kiều sẽ vợt qua sự bịn rịn của một nữ nhi thờng tình để
làm vợ một ngời anh hùng. Chàng muốn lập công, có đợc sự nghiệp vẻ vang rồi đón
Kiều về nhà chồng trong danh dự:
Bao giờ mời vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đờng.
Làm cho rõ mặt phi thờng,
Bấy giờ ta sẽ rớc nàng nghi gia".
Quả là lời chia biệt của một ngời anh hùng có chí lớn, không bịn rịn một cách yếu
đuối nh Thúc Sinh khi chia tay Kiều. Sự nghiệp anh hùng đối với Từ Hải là ý nghĩa
của sự sống. Thêm nữa, chàng nghĩ có làm đợc nh vậy mới xứng đáng với sự gửi gắm
niềm tin, với sự trông cậy của ngời đẹp.
Thứ hai, Từ Hải là ngời rất tự tin trong cuộc sống:
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!
Từ ý nghĩ, đến dáng vẻ, hành động và lời nói của Từ Hải trong lúc chia biệt đều
thể hiện Từ là ngời rất tự tin trong cuộc sống. Chàng tin rằng chỉ trong khoảng một

năm chàng sẽ lập công trở về với cả một cơ đồ lớn.
Trong đoạn trích, tác giả đ sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn từ Hán Việt và ngônã
ngữ bình dân, dùng nhiều hình ảnh ớc lệ và sử dụng điển cố, điển tích. Đặc biệt,
nhân vật Từ Hải đợc Nguyễn Du tái tạo theo khuynh hớng lí tởng hoá. Mọi ngôn từ,
hình ảnh và cách miêu tả, Nguyễn Du đều sử dụng rất phù hợp với khuynh hớng
này.
Về từ ngữ, tác giả dùng từ trợng phu, đây là lần duy nhất tác giả dùng từ này và
chỉ dùng cho nhân vật Từ Hải. Trợng phu nghĩa là ngời đàn ông có chí khí lớn. Thứ
hai là từ thoắt trong cặp câu:
Nửa năm hơng lửa đơng nồng,
Trợng phu thoắt đã động lòng bốn phơng.
Nếu là ngời không có chí khí, không có bản lĩnh thì trong lúc hạnh phúc vợ chồng
đang nồng ấm, ngời ta dễ quên những việc khác. Nhng Từ Hải thì khác, ngay khi
đang hạnh phúc, chàng "thoắt" nhớ đến mục đích, chí hớng của đời mình. Tất nhiên
chí khí đó phù hợp bản chất của Từ, thêm nữa, Từ nghĩ thực hiện đợc chí lớn thì
xứng đáng với niềm tin yêu và trân trọng mà Thuý Kiều dành cho mình. Cụm từ
động lòng bốn phơng theo Tản Đà là "động bụng nghĩ đến bốn phơng" cho thấy Từ
Hải "không phải là ngời một nhà, một họ, một xóm, một làng mà là ngời của trời đất,
của bốn phơng" (Hoài Thanh). Hai chữ dứt áo trong Quyết lời dứt áo ra đi thể hiện đ-
ợc phong cách mạnh mẽ, phi thờng của đấng trợng phu trong lúc chia biệt.
Về hình ảnh, "Gió mây bằng đ đến kì dặm khơi"ã là một hình ảnh so sánh thật
đẹp đẽ và đầy ý nghĩa. Tác giả muốn ví Từ Hải nh chim bằng cỡi gió bay cao, bay xa
ngoài biển lớn. Không chỉ thế, trong câu thơ còn diễn tả đợc tâm trạng của con ngời
khi đợc thoả chí tung hoành "diễn tả một cách khoái trá giây lát con ngời phi thờng
rời khỏi nơi tiễn biệt". Nói thế không có nghĩa là Từ Hải không buồn khi xa Thuý
Kiều mà chỉ khẳng định rõ hơn chí khí của nhân vật. Hình ảnh: "Thanh gơm yên
ngựa lên đờng thẳng dong" cho thấy chàng lên ngựa rồi mới nói lời tiễn biệt, điều đó
diễn tả đợc cái cốt cách phi thờng của chàng, của một đấng trợng phu trong x hộiã
phong kiến.
Về lời miêu tả và ngôn ngữ đối thoại cũng có những nét đặc biệt. Kiều biết Từ

Hải ra đi trong tình cảnh "bốn bể không nhà" nhng vẫn nguyện đi theo. Chữ "tòng"
không chỉ giản đơn nh trong sách vở của Nho giáo rằng phận nữ nhi phải "xuất giá
tòng phu" mà còn bao hàm ý thức sẻ chia nhiệm vụ, đồng lòng tiếp sức cho Từ khi Từ
gặp khó khăn trong cuộc sống. Từ Hải nói rằng sao Kiều cha thoát khỏi thói nữ nhi
thờng tình không có ý chê Kiều nặng nề mà chỉ là mong mỏi Kiều cứng rắn hơn để
làm vợ một ngời anh hùng. Từ nói ngày về sẽ có 10 vạn tinh binh, Kiều tin tởng Từ
Hải. Điều đó càng chứng tỏ hai ngời quả là tâm đầu ý hợp, tri kỉ, tri âm.
Đoạn trích ngợi ca chí khí anh hùng của nhân vật Từ Hải và khẳng định lại một
lần nữa tình cảm của Thuý Kiều và Từ Hải là tình tri kỉ, tri âm chứ không chỉ đơn
thuần là tình nghĩa vợ chồng.
Tham khảo
Nàng từ ân oán rạch ròi,
Bể oan dờng đã vơi vơi cạnh lòng.
Tạ ân, lạy trớc Từ công:
"Chút thân bồ liễu mà mong có rày!
Trộm nhờ sấm sét ra tay,
Tấc riêng nh cất gánh đầy đổ đi!
Khắc xơng ghi dạ xiết chi,
Dễ đem gan óc đền nghì trời mây!".
Từ rằng: "Quốc sĩ xa nay,
Chọn ngời tri kỉ một ngày đợc chăng?
Anh hùng tiếng đã gọi rằng:
Giữa đờng dẫu thấy bất bằng mà tha.
Huống chi việc cũng việc nhà,
Lọ là thâm tạ mới là tri ân!
Xót nàng còn chút song thân,
Bấy nay kẻ Việt ngời Tần cách xa.
Sao cho muôn dặm một nhà,
Cho ngời thấy mặt là ta cam lòng".
Vội truyền sửa tiệc quân trung,

Muôn binh, nghìn tớng hội đồng tẩy oan.
Thừa cơ trúc chẻ, ngói tan,
Binh uy từ ấy sấm ran trong ngoài.
Triều đình riêng một góc trời,
Gồm hai văn võ, rạch đôi sơn hà.
Đòi phen gió quét ma sa,
Huyện thành đạp đổ năm toà cõi nam.
Phong trần mài một lỡi gơm,
Những phờng giá áo, túi cơm sá gì!
Nghênh ngang một cõi biên thuỳ,
Thiếu gì cô quả, thiếu gì bá vơng!
Trớc cờ, ai dám tranh cờng?
Năm năm hùng cứ một phơng hải tần!
(Theo Đào Duy Anh, Từ điển "Truyện Kiều", Sđd)
Nguyễn Du
I. Cuộc đời
1. "Nguyễn Du (3-1-1766 - 16-9-1820) quan chức, nhà thơ, tự là Tố Nh, hiệu là
Thanh Hiên. Về năm sinh, sách Đại Nam chính biên liệt truyện sơ tập và một số bản
gia phả nhà họ Nguyễn ở Tiên Điền chỉ ghi năm ất Dậu niên hiệu Cảnh Hng nên ng-
ời ta tính ra năm dơng lịch là 1765. Vào dịp kỷ niệm lần thứ 200 năm sinh Nguyễn
Du, ngời ta phát hiện đợc thêm một tập gia phả nhan đề Ngệ An Nghị Xuân Nguyễn
gia thế phả, ngời soạn là Tồn Trai Nguyễn Toàn, cháu gọi Nguyễn Du là bác ruột,
trong đó ghi Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm ất Dậu (tính ra dơng lịch là
ngày 3-1-1766, và mất ngày 10 tháng 8 năm Canh Thìn, Minh Mệnh nguyên niên
(tính ra dơng lịch là 16-9-1820).
Nguyễn Du xuất thân trong dòng họ Nguyễn ở làng Tiên Điền, huyện Nghi
Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Theo kết quả tìm hiểu của nhà nghiên cứu Lê Thớc (trên cơ sở
đối chiếu các t liệu gia phả, trong số đó có những bản do chính Nguyễn Nghiễm soạn)
thì dòng họ này gốc ở làng Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay là
tỉnh Hà Tây). Một ngời của họ này là Nguyễn Thiến đậu trạng nguyên năm 1532 dới

triều Mạc, làm quan với triều Lê đến chức Thợng th, Đông các đại học sĩ, tớc Th quận
công. Hai con ông là Nguyễn Quyện và Nguyễn Miễn đều đợc phong tớc công, khi cha
mất lại theo nhà Mạc, Mạc đổ lại quay về với nhà Lê rồi mu phản nên cả nhà bị giết,
chỉ còn một ngời con là Nguyễn Nhiệm trốn thoát, chạy vào làng Tiên Điền (huyện
Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) sinh cơ lập nghiệp. Vùng này thời ấy còn hoang vắng, ngời
địa phơng không biết tên ông, chỉ gọi là Nam Dơng công. Đó là thuỷ tổ họ Nguyễn
làng Tiên Điền. Từ Nam Dơng công đến Nguyễn Nghiễm tất cả là sáu đời. Thời Lê -
Trịnh dòng họ này có rất nhiều ngời làm quan, dân trong vùng có ca dao: "Bao giờ
ngàn Hống hết cây, Sông Rum hết nớc, họ này hết quan". Trong dòng họ và gia đình
Nguyễn Du có nhiều ngời viết sách làm văn. ông nội Nguyễn Du là Nguyễn Quỳnh
chuyên chú vào Kinh dịch. Cha Nguyễn Du là sử gia, thi gia. Anh cả là Nguyễn
Khản (1744 - 1786) giỏi thơ Nôm "ham ca xớng... không lúc nào bỏ tiếng tơ trúc"
(theo Phạm Đình Hổ trong Vũ trung tùy bút) thờng hay xớng họa với chúa Trịnh
Sâm. Tơng truyền Nguyễn Khản có dịch Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn
ra thơ Nôm. Nguyễn Nễ (anh cùng mẹ với Nguyễn Du), Nguyễn Thiện (ngời nhận sắc
truyện Hoa tiên), Nguyễn Hành (cả hai là cháu gọi Nguyễn Du bằng chú ruột) đều là
nhà thơ. Họ Nguyễn ở Tiên Điền lại thông gia với họ Nguyễn Huy ở làng Trờng Lu,
cũng là một dòng họ nổi tiếng về trớc thuật và văn chơng ở vùng Nghệ Tĩnh".
(Lại Nguyên Ân - Bùi Văn Trọng Cờng.
Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, H, 1995)
II. Sự nghiệp
A. Thơ chữ Hán - Văn chiêu hồn
1. "Trớc đây mời chín năm (1941), trong cái tuổi trẻ bồng bột và mê say của
mình, với cái tình hình su tầm các tác phẩm và tài liệu văn học Việt Nam rất què
quặt dới thời Pháp thuộc, khi đợc đọc hai câu thơ:
Bất tri tam bách d niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh
Tôi coi đó là hai câu thơ duy nhất, trong một bài thơ duy nhất của Nguyễn Du hé
mở ra một thế giới con ngời mà từ trớc hầu nh không ai để ý: té ra phía sau Nguyễn
Du tác giả Truyện Kiều, Nguyễn Du ông quan, đang còn có Tố Nh, còn có cái thế giới

Tố Nh thân mật hơn, riêng tây hơn, tởng chừng nh cùng cảm xúc hơn nữa kia...
Chỉ hai câu thơ "Ba trăm năm nữa ta không biết, Thiên hạ ai ngời khóc Tố Nh"
đ gợi lên trong tâm lý một thanh niên mất nã ớc, mất văn học dân tộc, những cảm xúc
và suy nghĩ bời bời, xa xót trên đây. Cái ngời không đợi đến ba trăm năm đ khóc trã ớc
Tố Nh cũng là ngời ngụ ý tự khóc mình, bởi anh ta thời ấy cha giác ngộ về chủ nghĩa
Mác-Lênin soi đờng vào văn học. Bây giờ cha đến ba trăm năm, sắp sửa đến 1965
này thôi, là hai trăm năm sau ngày sinh Nguyễn Du, cái ngời đợc có nớc, có văn học,
có chủ nghĩa Mác-Lênin thật không còn khóc Nguyễn Du theo nh cũ nữa, anh ta vui
sớng cầm tập Thơ chữ Hán 102 bài, phiên âm và dịch dới chế độ ta, mừng rỡ đợc thấy
những nét của con ngời Nguyễn Du mà trớc đây anh rất muốn tìm nhng không hy
vọng. Chính Thơ chữ Hán chứa đựng bóng hình, đời sống, nét mặt, mái tóc, dấu
chân, tâm tình, suy nghĩ của Nguyễn Du. Đây là một cái đợc rất quý báu, nó mở rộng
trí tuệ anh ta... Tố Nh yên nghỉ dới đất, có ngậm cời khi có thêm những tri kỷ hàng
vạn ngời".
(Xuân Diệu.Con ngời Nguyễn Du trong Thơ chữ Hán,
"Nguyễn Du-về tác giả và tác phẩm", Nxb Giáo dục, H, 1999)
2. "Chúng ta cũng cần chú ý đến những bài thơ Nguyễn Du sáng tác trong thời
gian đi sứ (1813 - 1814), tức là những bài trong Bắc hành tạp lục. Đó là một tập bút
ký ghi cảm tởng dọc đờng. So với những bài làm trong nớc thì những bài này nhẹ
nhõm hơn nhiều, nhà thơ hình nh có khuây khỏa đi đợc chút ít. Nhng nhận thấy đợc
một di tích lịch sử nào đó nhớ đến việc trong nớc, nhớ đến những ngời ông tiếp xúc
trong chống quan trờng, thì ông hết lời sỉ mắng phờng xu danh trục lợi "chỉ cốt cầu
phú quý để vênh vang với vợ con" (Tô Tần đình, bài 39), hay bọn quan lại "ra ngoài
ngựa ngựa xe xe", "bàn bàn tán tán nh ông Cao, ông Quỳ", "che đậy nanh vuốt, nọc
độc", nhng "nhai xé thịt ngời ngọt xớt nh đờng", trong khi đó thì nhân dân "chỉ có
những ngời gầy gò, không ai béo tốt", (Phân Chiêu hồn, bài 55). Nguyễn Du làm hai

×