Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài thuyết trình: Lòng tự trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.03 KB, 15 trang )

Lòng Tự Trọng
SV: Hoàng Thị Son
SP sinh K41


Phụ Lục:
I.

III.

V.
VII.

Định nghĩa về lòng tự trọng.
1.
Định nghĩa của William James.
2.
Định nghĩa của Nathaniel Branden.
3.
Định nghĩa của Guindon.
4.
Theo Mruk.
Hai kiểu mẫu về lòng tự trọng.
1.
Theo Nathaniel Branden năm 1994.
2.
Theo Rosenberg và Owens năm 2001.
3.
Theo Mruk (2006)
Nguyên nhân dẫn đến lòng tự trọng thấp.
Kết luận.


/>

I.

1.
•.

Định nghĩa về lòng tự trọng
Định nghĩa của William James:
Lòng tự trọng như là năng lực: “Sự tự cảm nhận của chúng 
ta trong thế giới này hoàn toàn phụ thuộc vào những gì 
chúng ta có được và làm được. Nó được xác định bằng tỷ lệ 
của những khả năng thực tế của chúng ta với mẫu số là 
những kỳ vọng của chúng ta và tử số là những thành công 
của chúng ta, như vậy một phân số có thể được tăng lên 
bằng cách giảm mẫu số và tăng tử số.”


1.



Định nghĩa của William James:
Định nghĩa lòng tự trọng của William James đề cập đến 
năng lực thực tế.


2.




Định nghĩa của Nathaniel Branden.
Với định nghĩa lòng tự trọng như là sự xứng đáng, vào năm 
1969, Nathaniel Brandentrong quyển The Psychology 
of Self­Esteem, ông đã nói như sau:
«Lòng tự trọng có hai khía cạnh liên quan đến nhau: nó đòi hỏi một ý 
thức về sự hiệu quả cá nhân và ý thức về giá trị cá nhân. Nó là tổng 
hợp của sự tự tin và tự tôn trọng. Đó là một niềm tin cho rằng một 
người là có năng lực để sống và xứng đáng được sống. (1969, trang 
110)»


2.


Định nghĩa của Nathaniel Branden

.

. Branden định nghĩa sự tự trọng là:

1. Tự tin trong khả năng suy nghĩ của chúng ta, tự tin trong khả năng đối 
phó với những thách thức cơ bản trong cuộc sống của chúng ta.
2. Tin tưởng rằng chúng ta có quyền thành công và hạnh phúc, cảm thấy 
mình có giá trị và xứng đáng, có quyền khẳng định nhu cầu và mong 
muốn của chúng ta, đạt được các giá trị của
 chúng ta, và tận hưởng những thành
 quả từ những nỗ lực của chúng
 ta (1994, trang 4).



3.



Định nghĩa của Guindon:
 Theo khía cạnh giá trị và sự chấp nhận của mỗi người đối 
với chính mình, định nghĩa này mang tính trung gian giữa 
định nghĩa lòng tự trọng như là năng lực và sự xứng đáng
“Lòng tự trọng là thái độ đánh giá các thành phần của bản thân, phán 
đoán về tình cảm được đặt trên khái niệm về bản thân bao gồm cảm 
giác về giá trị và sự chấp nhận mà chúng ta
 được phát triển và duy trì như là một 
hệ quả của sự nhận thức về năng lực 
và thông tin phản hồi từ thế giới
 bên ngoài” (2002, trang 207).


4.



Theo Mruk
Dựa vào thuyết hai yếu tố về lòng tự trọng được Tafarodi 
và Swann Jr trình bày vào năm 1995. Theo Mruk thì:

‘Bằng cách này sự hiểu biết về lòng tự trọng được toàn diện hơn so với 
những quan điểm khác, có nghĩa là nó có thể cung cấp các khả năng 
khác nhau hoặc thậm chí tích hợp các tài liệu khác của lĩnh vực này […] 
nó là ý tưởng mà năng lực và sự xứng đáng làm việc cùng nhau để tạo 

nên lòng tự trọng (2006, trang 24).’



Theo thuyết này, lòng tự trọng được định nghĩa theo một 
cách khác: 


Lòng tự trọng là tình trạng sống của một người có năng lực trong 
việc giải quyết những thách thức của cuộc sống một cách xứng 
đáng theo thời gian. (Mruk, 2006, trang 28).


II.

Hai kiểu mẫu về lòng tự trọng.

Theo Nathaniel Branden năm 1994:
•.
Nếu tôi tin tưởng vào tâm trí và sự phán đoán của tôi, tôi có 
khả năng hoạt động như những gì tôi đã suy nghĩ... Điều 
này củng cố niềm tin trong tâm trí của tôi. Nếu tôi mất đi 
lòng tin vào tâm trí tôi, có nhiều khả năng tinh thần của tôi 
sẽ trở nên thụ động... Khi hành động của tôi dẫn đến kết 
quả đáng thất vọng hay đau đớn, tôi cảm 
     thấy nó là bằng chứng đúng 
     khi tôi không tin tưởng 
    vào tâm trí của mình.
     (1994, trang 4).
1.



2.



Theo Rosenberg và Owens năm 2001:
Những người có lòng tự trọng thấp nhạy cảm hơn người 
khác đối với những kinh nghiệm có nguy cơ gây thiệt hại 
đến lòng tự trọng của họ. Họ có nhiều khó khăn đối với 
những lời chỉ trích và phản ứng cảm xúc nghiêm trọng hơn 
đối với sự thất bại…


2.



Theo Rosenberg và Owens năm 2001:
Những người có lòng tự trọng cao tìm kiếm những thách 
thức và kích thích có giá trị và đòi hỏi một mục tiêu. Việc đạt 
được mục tiêu như vậy chính là nguồn nuôi dưỡng tốt cho 
lòng tự trọng…


3.



Theo Mruk (2006) :

Lòng tự trọng dựa trên sự xứng đáng và lòng tự trọng dựa 
trên năng lực được xem như lòng tự trọng không thực hoặc 
không ổn định. Dưới nhiều điều kiện, lòng tự trọng dựa trên 
sự xứng đáng hoặc dựa trên năng lực có thể trông giống 
như lòng tự trọng cao.


III.

Nguyên Nhân Dẫn Đến Lòng Tự Trọng Thấp

Cách mà họ nghĩ về hoàn cảnh mới chính là yếu tố tác động 
trực tiếp vào lòng tự trọng của họ. Một cách cơ bản, một 
người có lòng tự trọng cao là người có khả năng nhìn nhận 
thực tế tốt hơn và một người thường có tư duy tiêu cực 
hoặc méo mó thì dể dẫn đến việc hạ
   thấp lòng tự trọng của 
   bản thân.



IV.



Kết Luận

Đối với mọi người, không phải bất kỳ vấn đề nào ta gặp 
phải đều có nguyên nhân từ lòng tự trọng. Nhưng dù là 
nguyên nhân hay hệ quả của vấn đề thì lòng tự trọng cũng 

luôn cần được chú ý đến, nhất là trong hoạt động hỗ trợ tâm 
lý. Sự thay đổi thực sự nên đến từ việc chấp nhận bản chất 
cũng như tình trạng hiện tại của bản thân mình một cách 
trọn vẹn. Việc thay đổi một cách gượng ép mà không có sự 
chấp nhận bản thân chỉ là một hình thức chuyển từ vấn đề 
này sang vấn đề khác mà không thể mang đến niềm hạnh 
phúc thực sự.


THE END



×