Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bài giảng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp – Bài 12: Sản xuất sạch hơn & tiết kiệm năng lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 29 trang )

Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng
1. Năng lượng & sử dụng năng lượng hiệu quả
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và kiểm toán năng lượng
3. Sản xuất sạch hơn & tiết kiệm năng lượng

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

1. Năng lượng & sử dụng năng
lượng hiệu quả

1. Năng lượng:


Năng lượng: khả năng sinh công



Các dạng năng lượng sử dụng phổ biến trong công nghiệp:
– Điện năng:


chiếu sáng




chạy động cơ cung cấp cơ năng cho các hệ thống cơ khí



sản xuất lạnh



gia nhiệt





– Dầu, than: sản xuất hơi nước để gia nhiệt, sấy,…

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
1


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

1. Năng lượng & sử dụng năng
lượng hiệu quả


2. Hiệu quả sử dụng năng lượng:


Hiệu quả sử dụng năng lượng: đánh giá bằng hiệu suất
Hệ thống tiêu thụ
năng lượng

A

X

Năng lượng có ích

Năng lượng cung cấp

Năng lượng có ích (X) x 100
Hiệu suất (%) =

Năng lượng

Y mất mát

Năng lượng cung cấp (A)



Hiệu suất càng cao: hiệu quả sử dụng năng lượng càng cao




Hiệu quả sử dụng năng lượng luôn < 1



Hiệu quả sử dụng năng lượng giảm dần theo thời gian hoạt động



Các công nghệ mới có hiệu quả sử dụng năng lượng cao hơn công
nghệ cũ

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

1. Năng lượng & sử dụng năng
lượng hiệu quả

2. Hiệu quả sử dụng năng lượng:
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là sử dụng năng
lượng một cách hợp lý:
– giảm mức tiêu thụ năng lượng
– giảm chi phí năng lượng cho hoạt động của các phương tiện,
thiết bị sử dụng năng lượng
nhưng…
– …vẫn đảm bảo nhu cầu năng lượng cần thiết

Tiết kiệm ≠ Hà tiện


………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
2


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

1. Năng lượng & sử dụng năng
lượng hiệu quả

3. Các nguyên nhân lãng phí năng lượng:


Sao chép chính xác/thiết kế tương tự: sự lặp các lỗi lại có tính hệ
thống.



Chưa quan tâm đến công tác bảo dưỡng, bảo trì quản lý nội vi...



Hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị thấp




Tâm lý sợ rủi ro khi thực hiện các cải tiến, thay đổi thói quen vì.



Ý thức chấp hành.



...v...v...

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

1. Năng lượng & sử dụng năng
lượng hiệu quả

4. Lợi ích từ tiết kiệm & sử dụng năng lượng hiệu quả:


Gia tăng lợi nhuận



Gia tăng ưu thế cạnh tranh




Cải thiện sản lượng, thời gian sản xuất, nguyên liệu đầu vào và
tính linh hoạt



Hoạch toán được chi phí năng lượng trong chi phí sản xuất



Năng lực cơ sở hạ tầng được mở rộng



Bảo vệ môi trường





………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
3


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và

kiểm toán năng lượng

1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
(1) XÁC ĐỊNH
DỰ ÁN

(2) LẬP KẾ HOẠCH
DỰ ÁN

(3) TRIỂN KHAI
DỰ ÁN

Xác định
khách hàng

Kiểm toán mức đầu
tư – kiểm toán NL

Đàm phán và
ký hợp đồng

Đánh giá điều kiện
thực hiện của
khách hàng

Đánh giá kỹ thuật/
Thiết kế

Lắp đặt/
chạy thử


Thực hiện
đánh giá sơ bộ

Đánh giá khả thi về
tài chính

Kiểm tra và xác nhận

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
(1) Xác định dự án:
• Xác định khách hàng:
- Khách hàng có nhu cầu/quan tâm đến vấn đề TKNL
…..
• Đánh giá điều kiện thực hiện của khách hàng:
- Qui mô, hiện trạng sản xuất
- Tiềm năng tiết kiệm năng lượng
- Tình hình tài chính ổn định
- Khả năng vay tín dụng
…..


………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
4


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
(1) Xác định dự án:
• Đánh giá sơ bộ:
- Quy mô nhà máy: vốn, năng lực
- Các loại sản phẩm
- Hiện trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh
- Đánh giá tiêu thụ năng lượng trong quá khứ
- Xác định những thiết bị cuối cùng sử dụng nhiều năng lượng
- Xác định sơ bộ tiềm năng tiết kiệm năng lượng
- Ước tính chi phí và mức tiết kiệm của dự án

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng


2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
(2) Lập kế hoạch dự án:
• Kiểm toán mức đầu tư – kiểm toán năng lượng:
-

Xác định năng lượng được sử dụng ở đâu?, khi nào? và như
thế nào?

-

Xác định các biện pháp TKNL để nâng cao hiệu suất sử dụng
năng lượng và giảm chi phí năng lượng

-

Thực hiện phân tích chi phí/lợi ích của các biện pháp TKNL

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
5


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng


2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
(2) Lập kế hoạch dự án:
• Kiểm toán mức đầu tư – kiểm toán năng lượng:
-

Phân tích số liệu quá khứ

-

Đánh giá hiện trạng kỹ thuật chi tiết

-

Xác định các giải pháp TKNL chi tiết

-

Phân tích kinh tế đối với các giải pháp TKNL

-

Đánh giá tài chính chi tiết

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp

12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
(2) Lập kế hoạch dự án:
• Đánh giá kỹ thuật/thiết kế: đánh giá tính khả thi về mặt kỹ thuật
đối với các giải pháp:
-

Thiết bị

-

Hiện trạng

-

Năng lực

-

...v...v...

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
6



Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
(2) Lập kế hoạch dự án:
• Đánh giá tính khả thi về tài chính:
-

Các giải pháp khả thi về mặt kỹ thuật không phải lúc nào
cũng khả thi về mặt tài chính/kinh tế

-

Phân tích tài chính để nhà quản lý ra quyết định đầu tư

-

Phân tích tài chính luôn đi kèm với phương án tài chính:


Bảng phân tích tài chính: tổng chi phí, lợi ích, thời
gian hoàn vốn...




Kế hoạch tài chính

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
(2) Lập kế hoạch dự án:
Đầu ra của bước lập kế hoạch dự án:
• Các phương án/giải pháp khả thi cụ thể
• Chi phí – lợi ích, thời gian thu hồi vốn của từng phương án
• Kế hoạch thực hiện, vốn đầu tư

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
7


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng


1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
(3) Triển khai dự án:
• Thống nhất các vấn đề trong hợp đồng
• Tiến độ triển khai
• Mua sắm, lắp đặt và nghiệm thu thiết bị
• Vận hành, giám sát/kiểm tra và xác nhận mức tiết kiệm
• Bảo trì, bảo dưỡng

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
(3) Triển khai dự án:
Giám sát/kiểm tra & xác nhận:
• Dựa trên thực tế hoạt động & vận hành
• Theo hoá đơn năng lượng
• Kết quả đo năng lượng
• Theo thời gian vận hành & mức năng lượng tiết kiệm
• Theo suất tiêu thụ năng lượng

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
8



Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

12. SXSH & tiết kiệm năng lượng
1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
(3) Triển khai dự án:
Giám sát/kiểm tra & xác nhận:

Tiền/
Năng lượng

Hoá đơn
năng
lượng
trước khi
tiến hành
dự án
TKNL

Trước khi tiến
hành dự án

Chi phí
dự án


Mức tiết
kiệm

Hoá đơn
khi tiến
hành dự
án

Hoá đơn
tiền điện
sau khi
thực hiện
TKNL

Trong khi
tiến hành dự án

Sau khi tiến
hành dự án

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

1. Các bước tiến hành dự án TKNL:

(3) Triển khai dự án:
Giám sát/kiểm tra & xác nhận:

Đơn vị
năng lượng
quy đổi

Điện

Điện

Than

Dầu
Than
Trước khi tiến hành dự án

Dầu
Sau khi tiến hành dự án

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
9


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng


12. SXSH & tiết kiệm năng lượng
1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
(3) Triển khai dự án:
Giám sát/kiểm tra & xác nhận:

Mức tiết kiệm
tiêu thụ
hàng giờ

tiêu thụ
hàng giờ

Tổng lượng
Tổng lượng
tiêu thụ

Tổng lượng
tiêu thụ

tiêu thụ

Thời gian vận hành

Thời gian vận hành
Sau

Trước

………………………….……………………………………………………

………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

12. SXSH & tiết kiệm năng lượng
1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
(3) Triển khai dự án:
Giám sát/kiểm tra & xác nhận:
Suất tiêu thụ năng lượng
(kWh/kg)

2.0

 Trước khi thực hiện TKNL:
1.6

1,06kWh/kg

1.2

 Sau khi thực hiện TKNL:

0,92kWh/kg

0.8

 Sản lượng trung bình: 280


0.4

tấn/tháng
0.0
0

100

200

300

400

500

Sản lượng (tấn/tháng)

 Mức tiết kiệm = (1,06 – 0,92)* 280 = 39,2 nghìn kWh/tháng

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
10


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng


2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

2. Kiểm toán năng lượng:
(1) XÁC ĐỊNH
DỰ ÁN

(2) LẬP KẾ HOẠCH
DỰ ÁN

(3) TRIỂN KHAI
DỰ ÁN

Xác định
khách hàng

Kiểm toán mức đầu
tư – kiểm toán NL

Đàm phán và
ký hợp đồng

Đánh giá điều kiện
thực hiện của
khách hàng

Đánh giá kỹ thuật/
Thiết kế

Lắp đặt/

chạy thử

Thực hiện
đánh giá sơ bộ

Đánh giá khả thi về
tài chính

Kiểm tra và xác nhận

Kiểm toán năng lượng

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

2. Kiểm toán năng lượng:
(1) Mục đích của kiểm toán năng lượng:
Bảo đảm tuân thủ
luật định
Xác định nguy cơ
hiện tại và tiềm ẩn

Bảo vệ danh tiếng
Công ty


Theo dõi các luồng
chi phí

Nâng cao đào tạo
Nhân lực

Trao đổi thông tin
giữa các nhà máy

Tạo nhận thức cho
Nhân viên

Giảm công suất
tiêu thụ đỉnh

Cung cấp thông tin
cho Cty bảo hiểm

Giảm chi phí
Năng lượng

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
11


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp

12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

2. Kiểm toán năng lượng:
(2) Kiểm toán năng lượng & phân loại:
• Kiểm toán năng lượng là quá trình xác định mức độ hiệu
quả trong việc sử dụng năng lượng

A

X

Hệ thống tiêu
thụ năng lượng

Năng lượng có ích

Năng lượng cung cấp
Năng lượng

Y mất mát

Năng lượng có ích (X) x 100
Hiệu suất (%) =

Năng lượng cung cấp (A)

………………………….……………………………………………………

………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

2. Kiểm toán năng lượng:
(2) Kiểm toán năng lượng & phân loại:

Xác định tiềm năng cải thiện hiệu quả năng lượng,
không tập trung bới móc khuyết điểm

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
12


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

2. Kiểm toán năng lượng:
(2) Kiểm toán năng lượng & phân loại:
• Quá trình đánh giá hệ thống các thiết bị, công nghệ sử

dụng năng lượng:
-

Đánh giá hiện trạng và lượng hóa lượng tiêu thụ năng lượng

-

Chỉ ra các vấn đề tồn tại trong quản lý và sử dụng năng lượng

-

Đánh giá tiềm năng tiết kiệm cho doanh nghiệp

-

Xác định các giải pháp cải thiện và ước tính chi phí

-

Xây dựng kế hoạch thực hiện

-

Xác định nhu cầu theo dõi trong tương lai

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng


2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

2. Kiểm toán năng lượng:
(2) Kiểm toán năng lượng & phân loại:
• Phân loại kiểm toán năng lượng:
-

Kiểm toán sơ bộ

-

Kiểm toán chi tiết

Việc phân loại kiểm toán năng lượng phụ thuộc vào:
-

Chức năng, loại hình, quy mô doanh nghiệp

-

Tiềm năng và mức độ tiết giảm chi phí đặt ra

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
13


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

2. Kiểm toán năng lượng:
(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.1 Kiểm toán năng lượng sơ bộ:
• Mục tiêu:
-

Thu thập và phân tích sơ bộ những số liệu ban đầu

-

Xác định cách năng lượng được sử dụng trong các khu vực

-

Xác định các nguồn gây lãng phí năng lượng

-

Xác định các biện pháp tiết kiệm năng lượng đơn giản:
.

Quản lý nội vi tốt


.

Thay đổi nhỏ trong thói quen vận hành và bảo trì

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.1 Kiểm toán năng lượng sơ bộ:
• Các bước thực hiện:
1. Lên danh sách các dữ liệu cần thu thập:
-

Chuẩn bị các biểu mẫu thu thập dữ liệu có liên quan

2. Thu thập dữ liệu:
-

Nghiên cứu các số liệu sản xuất, hóa đơn năng lượng…

-

Vẽ sơ đồ mặt bằng bố trí thiết bị, quy trình công nghệ


-

Lập danh sách các hộ tiêu thụ năng lượng trọng điểm

-

Phỏng vấn trực tiếp quản lý cấp cao, cán bộ nhân viên từ các
phòng ban khác nhau (sản xuất, phụ trợ, vận hành và bảo trì,
tài chính…)

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
14


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.1 Kiểm toán năng lượng sơ bộ:
• Các bước thực hiện:
2. Thu thập dữ liệu (tiếp):
-

Đi lướt qua nhà máy (khu vực sản xuất, các khu vực phụ trợ)


-

Đo đạc các thông số liên quan nếu cần

3. Xác định sơ đồ mặt bằng và quy trình công nghệ:
-

Tổng quan hoạt động của từng đơn vị trong nhà máy

-

Các công đoạn quan trọng trong quy trình

-

Các dạng nguyên liệu và năng lượng được sử dụng

-

Các nguồn phát sinh chất thải

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng


(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.1 Kiểm toán năng lượng sơ bộ:
• Các bước thực hiện:
4. Phân tích và đánh giá dữ liệu:
-

Xây dựng xu hướng, xem xét lại các dữ liệu trong quá khứ

-

Phát triển các chỉ số tiêu thụ năng lượng và mức độ quan
trọng giữa các dạng năng lượng

-

Mô tả được hiện trạng vận hành và cơ hội sẽ cải tiến

-

Xác định các dữ liệu và các thiết bị đo đếm tại chỗ còn thiếu

-

Tiềm năng tiết kiệm năng lượng (dự toán sơ bộ)

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
15



Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.1 Kiểm toán năng lượng sơ bộ:
• Các bước thực hiện:
5. Lên kế hoạch thực hiện:
-

Lập danh sách các giải pháp có thể thực hiện ngay

-

Đề xuất các giải pháp cần được nghiên cứu chi tiết hơn

-

Xác định phạm vi các nguồn lực để thực hiện kiểm toán chi
tiết (nhân lực, tài chính, thiết bị…)

-

Tổ chức họp nội bộ nhà máy và đánh động nhận thức


………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.1 Kiểm toán năng lượng sơ bộ:
Ví dụ: một số ví dụ về các giải pháp đơn giản có thể thực hiện ngay:
-

Rò rỉ nhiên liệu hoặc các chất lưu tải năng lượng (hơi nước,
nước lạnh, khí nén…)

-

Thất thoát nhiệt do các bề mặt cách nhiệt kém

-

Máy chạy non tải hoặc không tải

-

Mức độ chiếu sáng, gia nhiệt hoặc làm lạnh vượt quá yêu cầu

-


Lắp đặt các thiết bị sai quy cách

-

Các đầu đốt được điều chỉnh chưa hợp lý

-

Sụt áp do quá nhiều khúc cua hoặc tấm lọc bụi bị bẩn

-

Hệ thống đo đếm và điều khiển chưa hiệu quả

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
16


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết:

• Thường được thực hiện sau kiểm toán sơ bộ
• Đòi hỏi chuẩn bị thu thập dữ liệu chi tiết hơn (cần các thiết bị đo
lường chi tiết)
• Tập trung các yếu tố quan trọng:
-

Dòng nguyên liệu và năng lượng

-

Thói quen vận hành và bảo trì

-

Chủng loại và công suất của các thiết bị trọng điểm

-

Thay đổi hoạt động theo thời gian,…

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:

3.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết:
• Phân tích cách sử dụng năng lượng và giới hạn phạm vi xem xét
các biện pháp tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng
• Phân tích lợi ích và chi phí cho các giải pháp khả thi về mặt kỹ
thuật
• Lập báo cáo chi tiết và gửi cho cấp lãnh đạo cao nhất

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
17


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết:
• Các bước thực hiện:
1. Thu thập các thông tin và dữ liệu cần thiết:
-

Số liệu tiêu thụ năng lượng theo dạng, theo các bộ phận, các
thiết bị chính trong dây chuyền, theo mục đích sử dụng…

-


Dữ liệu cần thiết để cân bằng chất (nguyên liệu thô, sản
phẩm trung gian và thành phẩm, nguyên liệu tái sử dụng,
phế phẩm…)

-

Các nguồn cung cấp năng lượng (điện lưới hay máy phát…)

-

Dữ liệu về giá và chi phí năng lượng

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết:
• Các bước thực hiện:
1. Thu thập các thông tin và dữ liệu cần thiết:
-

Quy trình sản xuất và dòng nguyên liệu


-

Tạo và phân phối các chất chuyển tải năng lượng (hơi nước,
khí nén, nước lạnh…)

-

Tiềm năng chuyển đổi năng lượng, hiệu chỉnh quy trình và
ứng dụng đồng phát

-

Hệ thống quản lý năng lượng và các chương trình nâng cao
nhận thức trong nội bộ

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
18


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết:

• Các bước thực hiện:
2. Thu thập dữ liệu nền:
-

Công nghệ, quy trình sử dụng và chi tiết về các thiết bị

-

Công suất hoạt động

-

Số lượng và loại nguyên liệu sử dụng

-

Tiêu thụ năng lượng (điện, dầu, than…)

-

Nhu cầu có các chất tải năng lượng (hơi nước, khí nén, nước
làm lạnh, nước giải nhiệt…)

-

Số lượng, loại phế phẩm, chất thải, % loại bỏ/tái xử lý

-

Hiệu suất và sản lượng


………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết:
• Các bước thực hiện:
3. Phân tích tính khả thi:
Khả thi về kỹ thuật:
-

Kỹ thuật, năng lực được đào tạo, độ tin cậy, dịch vụ kèm
theo…

-

Ảnh hưởng khi thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng
đối với an toàn và chất lượng sản phẩm

-

Yêu cầu bảo trì và không gian sẵn có

………………………….……………………………………………………

………………………….……………………………………………………
19


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết:
• Các bước thực hiện:
3. Phân tích tính khả thi:
Khả thi về kinh tế:
-

Đầu tư: thiết bị, công cụ, dụng cụ đo, phụ trợ…

-

Chi phí vận hành hằng năm: chi phí bảo trì, nhân lực, năng
lượng, sụt giá…

-

Khoản tiết kiệm hằng năm: nhiệt năng, điện năng, nguyên
liệu thô và phế phẩm cần xử lý...


………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết:
• Các bước thực hiện:
4. Phân loại các cơ hội tiết kiệm năng lượng:
-

Cơ hội yêu cầu chi phí thấp – lợi ích cao: nên được ưu tiên

-

Cơ hội yêu cầu chi phí trung bình – lợi ích tương đối: cần
được phân tích, tính toán và thực hiện theo từng giai đoạn

-

Cơ hội yêu cầu chi phí cao – lợi ích cao:


Thường phức tạp và đòi hỏi thời gian thuyết phục trước
khi đi đến thực hiện




Yêu cầu xem xét cẩn thận trước khi cam kết tài chính

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
20


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

Phân loại và xếp mức độ ưu tiên của các giải pháp TKNL
Phân loại giải pháp tiết
kiệm năng lượng

A

Không cần đầu tư
(ngay lập tức)
- Thay đổi thói quen vận hành
- Quản lý nội vi

B


Đầu tư thấp
(ngắn và trung hạn)
- Điều khiển
- Hiệu chỉnh thiết bị máy móc
- Thay đổi quy trình

C

Đầu tư cao
(dài hạn)
- Thiết bị hiệu quả năng lượng
- Sửa đổi sản phẩm
- Thay đổi công nghệ

Tiết kiệm năng lượng
hằng năm
(Nhiên liệu: Kl/năm
Điện: MWh/năm)

Tiết kiệm chi phí
hằng năm
(triệu đồng/năm)

Mức ưu
tiên

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

Phân chia trách nhiệm:
Bước
thực hiện

Tư vấn

Tại nhà máy

Doanh nghiệp

Chuẩn bị tài liệu và
bảng câu hỏi
khảo sát

1. Thu thập dữ
liệu & kiểm
toán tại nhà
máy

Khảo sát sơ bộ
-Gây nhận thức đối
với nhà máy
-Mô hình hoạt động
Chuẩn bị và

phân tích số liệu

Lên kế hoạch
thực hiện khảo sát

Kiểm toán NL
-Thu thập dữ liệu
-Kế hoạch đo đạc
-Cân bằng

Cung cấp dữ liệu

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
21


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

12. SXSH & tiết kiệm năng lượng
Phân chia trách nhiệm:
Bước
thực hiện
2. Đánh giá tiềm
năng TKNL


Tư vấn

Doanh nghiệp

Đánh giá tiềm năng
TKNL
-

2. Kết luận và
Kế hoạch thực
hiện

Tại nhà máy

Giảm tổn thất
Chế độ hoạt động
Hệ thống quản lý
Danh sách các hành
động khả thi

Lập báo cáo và kế
hoạch thực hiện GP
- Đánh giá chỉ tiêu kinh
tế của GP đề xuất
- Lập kế hoạch thực
hiện
- Tích hợp vào kế hoạch
của Nhà máy

Thảo luận với cán

bộ vận hành

Thảo luận với các bộ
phận liên quan trong
nhà máy

Xem xét đề xuất và
phản hồi ý kiến

Quyết định kế hoạch
thực hiện sơ bộ

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.3 Báo cáo kiểm toán năng lượng chi tiết:
• Giới thiệu tóm tắt Doanh nghiệp
• Trình bày báo cáo kỹ thuật chi tiết
-

Tổng quan nhà máy

-


Mô tả quy trình sản xuất

-

Mô tả hệ thống thiết bị và năng lượng

-

Sơ đồ quy trình, cân bằng chất và năng lượng

-

Các phương án kỹ thuật giúp nâng cao hiệu quả NL

• Phân tích tài chính các giải pháp TKNL
• Kiến nghị và kế hoạch theo dõi, hỗ trợ
• Phụ lục

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
22


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và

kiểm toán năng lượng

Báo cáo KTNL: Tóm tắt các giải pháp TKNL đề xuất
Giải pháp TKNL
đề xuất

Tiết kiệm năng
lượng hằng
năm
(Nhiên liệu:
Kl/năm
Điện:
MWh/năm)

Tiết kiệm chi
phí hằng năm
(triệu
đồng/năm)

Chi phí đầu tư
(triệu đồng)

Thời gian thu
hồi vốn giản
đơn

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp

12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng

Cần phải thực hiện kiểm toán năng lượng định kỳ
• Giá năng lượng luôn tăng
• Biến động/chênh lệch giá của các loại năng lượng
• Thay đổi trong quy trình sản xuất
• Sự giảm sút hiệu suất của thiết bị hoặc dây chuyền theo thời
gian
• …v…v…

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
23


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

3. SXSH và tiết kiệm năng lượng

Sản xuất sạch hơn & tiết kiệm năng lượng
1) Mục tiêu:
• Nâng cao hiệu quả kinh doanh & giảm chi phí
• Nâng cao hiệu quả hoạt động môi trường
• Ngăn ngừa ô nhiễm

2) Trọng tâm:
• SXSH: tập trung vào các dòng vật chất
• TKNL: tập trung vào dòng năng lượng

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

3. SXSH và tiết kiệm năng lượng

1. Phương pháp luận triển khai SXSH & TKNL:
Phương pháp luận triển khai SXSH:
Tổ chức &
lập kế hoạch

Thực hiện &
duy trì

Phân tích
khả thi

Chuẩn bị
đánh giá

Tiến hành
đánh giá

………………………….……………………………………………………

………………………….……………………………………………………
24


Giới thiệu về sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

3. SXSH và tiết kiệm năng lượng

1. Phương pháp luận triển khai SXSH & TKNL:
Phương pháp luận triển khai SXSH & TKNL:
I. Tổ chức & lập kế hoạch
1.
2.
3.
4.
5.
6.

II. Chuẩn bị đánh giá

Cam kết của lãnh đạo
Huy động mọi người tham gia
Thành lập đội CP/EE
Chuẩn bị các dữ liệu nền
Xác đinh các rào cản & giải pháp
Xác định trọng tâm đánh giá CP/EE


7. Chuẩn bị sơ đồ các quá trình
8. Tiến hành đánh giá sơ bộ
9. Chuẩn bị định lượng các dòng vật
chất/năng lượng vào - ra & đặc
tính dòng vật chất/năng lượng
10. Tổng hợp số liệu nền

V. Thực hiện & duy trì

IV. Phân tích khả thi

III. Đánh giá

17. Lập kế hoạch hành động CP/EE
18. Duy trì hoạt động CP/EE

15. Thẩm định về mặt công
nghệ, kinh tế và môi
trường
16.Lựa chọn các phương
án khả thi

11. Cân bằng vật chất & năng lượng
12. Phân tích nguyên nhân
13. Phát triển các lựa chọn CP/EE
14. Sàng lọc/phân loại các lựa chọn

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12. SXSH & tiết kiệm năng lượng

3. SXSH và tiết kiệm năng lượng

2. Các kỹ năng bổ sung đối với chuyên gia SXSH:
1) Có kiến thức cơ bản về hệ thống điện và khả năng đo các thông
số điện năng cơ bản
2) Khả năng đánh giá nhiệt lượng trong các dòng môi chất thông qua
đo lường nhiệt độ, áp suất và lưu lượng
3) Khả năng định lượng các dòng không nhìn thấy được thông qua
các dòng đã biết
4) Hiểu và có khả năng chuyển đổi được đơn vị của các đại lượng
như năng lượng, nhiệt lượng, áp suất
5) Kiến thức cơ bản về các thiết bị biến đổi năng lượng

………………………….……………………………………………………
………………………….……………………………………………………
25


×