Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: So sánh bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội về lao động với Bộ luật lao động Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.38 KB, 26 trang )

GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
SO SÁNH BỘ TIÊU CHUẨN TRÁCH NHIỆM XàHỘI VỀ 
LAO ĐỘNG VỚI  BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn nghiên cứu đề tài:
Sau hơn 30 năm thống nhất đất nước và 25 năm đổi mới nền kinh tế, 
nước ta đã đi từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị 
trường theo định hướng xã hội chủ  nghĩa và có sự  quản lý của nhà nước, nền  
kinh tế  nước ta đã đạt được một số  thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, trong bối  
cảnh hiện nay với xu thế hội nhập kinh tế, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập tổ 
chức thương mại thế  giới WTO thì các doanh nghiệp Việt Nam  đã có thêm  
nhiều cơ  hội xuất khẩu hàng hóa tới những nước có sức tiêu thụ  mạnh.  Quá 
trình đổi mới kinh tế  và hội nhập này đã tạo nhiều cơ  hội việc làm cho người 
lao động, nâng cao hiệu quả  sử  dụng nguồn nhân lực của nước ta. Một trong  
những yêu cầu của thị trường tiêu dùng các nước này đối với hàng hóa chính là 
tổ  chức sản xuất cần phải đáp  ứng những yêu cầu theo tiêu chuẩn quốc tế  về 
môi trường và con người. Đó cũng chính là lý do các ngành sản xuất tập trung 
nhiều lao động như ngành dệt, may, sản xuất giày cần phải xây dựng cho mình 
hệ  thống trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA8000. Đây cũng chính là lý do,  
em chọn đề tài “SO SÁNH BỘ TIÊU CHUẨN TRÁCH NHIỆM XàHỘI VỀ 
LAO ĐỘNG VỚI  BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY ”
2.Mục đích nghiên cứu:
­ So sánh sự  khác biệt giữa bộ  luật lao hiện nay với bộ tiêu chuẩn trách 
nhiệm xã hội về lao động (SA 8000)
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
a. Đối tượng nghiên cứu: 
Nghiên cứu tầm quan trọng của Bộ  Luật lao động Việt Nam hiện nay và 
Bộ  tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội về  lao động SA 8000. Nghiên cứu thực trạng 
Bộ luật lao động cũng như bộ tiêu chuẩn nhiệm xã hội về lao động SA 8000 có 


gì giống và khác nhau, hoàn chỉnh hơn. Nâng cao năng xuất sản xuất cũng như 
lợi ích của người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
b.Phạm vi nghiên cứu: 
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 1     


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
Nghiên cứu  Bộ  luật lao động hiện nay Việt Nam, Bộ  tiêu chuẩn trách 
nhiệm xã hội về lao động SA 8000.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đề  tài sử  dụng các  phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh 
làm phương pháp luận chung trong nghiên cứu.
5. Mục tiêu nghiên cứu: 
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật  
chất và các giá trị  tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và  
hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước.
Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và của 
người sử  dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử  dụng và 
quản lý lao động, góp phần thúc đẩu sản xuất, vì vậy có vị  trí quan trọng trong 
đời sống xã hội và trong hệ thống pháp luật của quốc gia.
Kế  thừa và phát triển pháp luật lao động của nước ta từ  sau Cách mạng 
Tháng Tám năm 1945 đến nay, Bộ Luật Lao động đã thể chế hoá đường lối đổi 
mới của Đảng Cộng sản Việt Nam và cụ  thể  hoá các quy định của Hiến pháp 
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 về lao động, về  sử  dụng  
và quản lý lao động.
Bộ  luật Lao động bảo vệ  quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của 
người lao động, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng  
lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hoà và ổn định, góp 
phần phát huy trí sáng tạo và tài năng của người lao động trí óc và lao động chân  

tay, của người quản lý lao động, nhằm đạt năng suất, chất lượng và tiến bộ xã 
hội trong lao động, sản xuất, dịch vụ, hiệu quả  trong sử  dụng và quản lý lao  
động, góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì sự  nghiệp dân giàu, 
nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội về lao động SA 8000 là một tiêu chuẩn 
quốc tế khuyến khích các công ty sản xuất và các tổ chức khác xây dựng, duy trì 
và áp dụng các việc thực hành tại nơi làm việc mà xã hội có thể chấp nhận. Tiêu  
chuẩn SA 8000 do Tổ  chức Trách nhiệm Xã hội Quốc tế  (SAI) ­ là một thành 
viên của Hội đồng về  Quyền  ưu tiên Kinh tế­ xây dựng năm 1998. Tiêu chuẩn  
này được xem là tiêu chuẩn về  nơi làm việc có thể  được chấp nhận toàn cầu  
nhất và có thể được đánh giá ở tất cả các công ty, ở mỗi quốc gia trên thế  giới  
và bất kỳ các ngành có liên quan đến bộ tiêu chuẩn này.
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 2     


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
6. Nguồn số liệu:
­ Thu thập trên mạng Internet và Bộ  luật lao động Việt Nam, Bộ  tiêu  
chuẩn trách nhiệm xã hội về lao động SA 8000.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
1/ Trách nhiệm của xã hội học:
Xã hội học coi trách nhiệm xã hội như một sự cam kết về tinh thần, đạo 
đức, văn hóa đối với gia đình, cộng đồng địa phương và toàn xã hội, nhân viên, 
môi trường. 
Trong nền kinh tế  thị trường, mọi cá nhân và doanh nghiệp đều hành xử 
sao cho có lợi nhất cho mình trong khuôn khổ  pháp luật cho phép. Kinh tế  thị 
trường được mô tả trong tư bản của Các Mác không có trách nhiệm xã hội, ở đó 

người ta thấy người chủ  tư  bản được mô tả  là một kẻ  bóc lột tàn bạo, mù 
quáng, mất nhân tính, vô văn hoá, vắt đến kiệt sức người lao động nhằm tối đa 
hoá lợi nhuận ngắn hạn. Sự  mô tả  chính xác đó đã giúp kinh tế  thị  trường tự 
hoàn thiện trong quá trình đấu tranh của nhân dân cùng với tiến bộ  trong nhận  
thức của khoa học kinh tế. Chẳng hạn như  kinh tế  học về  thông tin đã chỉ  rõ 
bản chất của sự lừa đảo là bất đối xứng thông tin, giải pháp là công khai, minh 
bạch, giám sát nhằm giảm bớt sự bất đối xứng thông tin đó chứ không phải gán 
ghép lừa đảo như một bản chất của kinh tế thị trường.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung dưới sự thống trị của một Đảng 
đã không đem lại giải pháp thực chất và bền vững cho tăng trưởng, không đem  
lại hệ  thống động lực cho người lao động, không phát huy sức sáng tạo, sáng  
kiến của mỗi một cá nhân, nên nó đã không vượt qua được thử thách của lịch sử.  
Trong một chế  độ  như  vậy, khái niệm trách nhiệm xã hội chỉ  thuộc về  những  
người có quyền quyết định, người dân chỉ  biết tuân thủ  các quy định và được  
thụ hưởng trong phần họ được cho phép. Các hiện tượng lãng phí tài nguyên, ô  
nhiễm môi trường, ém nhẹm các tai hoạ là những ví dụ về thiếu trách nhiệm xã 
hội trong quá trình quyết định và điều hành nền kinh tế theo mô hình này. 
 Trong nền kinh tế thị trường ngày nay đã hình thành một hệ thống các quy  
định pháp luật chi tiết nhằm chế định hành vi của các bên tham gia và bảo vệ lợi  
ích của cộng đồng, của xã hội. Các quy định đó đã giảm bớt đáng kể những hành  
vi vô trách nhiệm một cách thái quá của những người có quyền lực trong hệ 
thống chính trị  và doanh nghiệp. Chính trị  gia không được lòng dân sẽ  bị  hệ 
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 3     


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
thống bầu cử dân chủ  thay thế. Doanh nhân mà hành xử  tư lợi, thiếu hiệu quả,  
thiếu trách nhiệm sẽ bị thay thế khi doanh nghiệp thua lỗ hay phá sản.
Như ta đã thấy, cuộc khủng hỏang tài chính năm 2011 đã cho thấy mô hình  

hiện nay của kinh tế thị trường và vai trò của nhà nước không những không hoàn 
hảo mà còn có những khiếm khuyết nghiêm trọng, rất cần được phát hiện và 
chỉnh sửa. Việc đóng gói những món nợ  hay thế  chấp thành những sản phẩm 
phái sinh điên loạn  đem bán trên thị trường chứng khoán, việc nới lỏng trần tín  
dụng để  đẩy việc xây nhà và tiêu dùng lên cao, che dấu và lừa dối khách hàng, 
việc cho phép lòng tham vô hạn độ  của những người điều hành hệ  thống tài 
chính ngân hàng hoành hành, v. v. đều cần phải điều chỉnh và xem xét trách 
nhiệm của từng bên tham gia và có quy định pháp luật chặt chẽ để khắc phục.
2/ Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp:
Trách   nhiệm   xã   hội   của   doanh   nghiệp   (Corporate   Social   Responsibility  
CSR) có thể  được định nghĩa ngắn gọn như  một sự  cam kết của công ty trong 
ứng xử phù hợp với lợi ích của xã hội trong các hoạt động liên quan đến lợi ích  
của khách hàng, nhà cung ứng, nhân viên, cổ đông, cộng đồng, môi trường. Theo 
đó,   trách   nhiệm   xã   hội   được   coi   là   một   phạm   trù   của   đạo   đức   kinh   doanh 
(Business Ethics), có liên quan đến mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.  
Ở thế kỷ thứ XXI, trong nền kinh tế toàn cầu hoá, khi ý thức của loài người về 
các nguy cơ  đối với môi trường sống ngày càng cao thì các đòi hỏi về  trách  
nhiệm xã hội cũng ngày càng tăng lên, như  đòi hỏi phải kiểm soát khí thải của  
xe hơi lưu hành trên đường phố, kiểm soát mức độ  khói bụi trong các khu dân  
cư, v.v.. Như  vậy, có thể  thấy, ít nhất đã có bốn nhóm đối tượng mà doanh  
nghiệp phải có trách nhiệm trong ứng xử đối với các đối tượng sau đây:
­ Thị  trường và người tiêu dùng, bao gồm cả  nhà đầu tư, ngân hàng, nhà  
cung ứng và hợp tác.
­ Người lao động.
­ Cộng đồng trong khu vực và xã hội trong nước và thế  giới ( như  việc 
trong sửa tắm em bé có chất gây ung thư)
­ Môi trường sống bị ô nhiễm.
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 4     



GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
­ Đối với thị trường và người tiêu dùng, doanh nghiệp phải bảo đảm chữ 
“tín”, bảo đảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thực hiện đúng các tiêu chuẩn  
chất lượng của sản phẩm, dịch vụ, thực hiện các cam kết dịch vụ  sau khi bán  
như đã bảo đảm với khách hàng, không quảng cáo quá sự thật. Pháp luật không 
thể  quy định và tiết chế  tất cả  các hoạt động của doanh nghiệp. Chính doanh  
nghiệp phải bảo đảm thương hiệu của mình bằng cách duy trì chất lượng, tính 
ổn định của chất lượng sản phẩm, dịch vụ không vượt ra khỏi các quy định của  
pháp luật. Trong kinh doanh, doanh nghiệp có quan hệ không chỉ với khách hàng, 
mà còn quan hệ với các nhà đầu tư ngân hàng, nhà cung ứng các sản phẩm, dịch  
vụ  trợ  giúp, các viện khoa học, trường đại học thực hiện các dịch vụ  nghiên  
cứu, giảng dạy, thiết kế, v.v.. Trong tất cả các mối quan hệ  đó, doanh nghiệp  
không chỉ thực hiện đúng các cam kết theo Luật Dân sự, Luật Hợp đồng, mà còn 
phải từ  bỏ  tham vọng làm “giàu nhanh” một cách bất chính bằng cách lừa đảo 
khách hàng và đối tác. Việc làm giàu của doanh nghiệp không những phải phù  
hợp với pháp luật, mà còn phải bảo đảm và tôn trọng lợi ích chính đáng và hợp 
pháp của khách hàng và đối tác. Như vậy, cách làm giàu “ nhanh chóng” là không  
quan tâm đến trách nhiệm xã hội. Không thể chỉ trông đợi vào sự tự nguyện hay  
kêu gọi đạo đức, luật pháp, người tiêu dùng, xã hội phải phát hiện, ngăn chặn và 
trừng phạt các hành động gian trá, lừa đảo, đồng thời khuyến khích, ủng hộ các  
doanh nghiệp làm ăn chính đáng.
3/ Khái niệm Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp:
­ Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là phương pháp tiến hành tự nguyện có 
tầm nhìn về  phát triển bền vững, kết hợp xã hội và khả  năng cạnh tranh. Khái 
niệm này bao gồm những tác động liên quan đến xã hội, môi trường và kinh tế.
­  Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) là cam kết của doanh nghiệp  
đối với đạo đức kinh doanh và đóng góp vào phát triển kinh tế  bền vững, nâng 
cao chất lượng cuộc sống cho người lao động và gia đình họ, cộng đồng địa 
phương và xã hội nói chung.

4/ Khái niệm Luật Lao động:
­ Luật lao động là tổng thể  những quy phạm pháp lật do nhà nước ban 
hành, điều chỉnh các quan hệ  xã hội phát sinh giữa người lao động, người công 
ăn lương và người sữ dụng lao động thuộc mọi thành phần kinh tế.
5/ Bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội về lao động SA 8000 là gì:
 SA 8000 giúp cac doanh nghiêp đ
́
̣ ạt được nhưng gi tôt đep nhât: đat đ
̃
̀ ́ ̣
́ ̣ ược 
muc tiêu đăt ra va đam bao l
̣
̣
̀ ̉
̉ ợi nhuân liên tuc. Công viêc chi co thê đ
̣
̣
̣
̉ ́ ̉ ược thực hiên
̣  
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 5     


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
tôt khi co môt môi tr
́
́ ̣
ương thuân l

̀
̣ ợi, va s
̀ ự ra đời cua tiêu chuân quôc tê SA 8000 
̉
̉
́ ́
chinh la đê tao ra môi tr
́
̀ ̉ ̣
ương đo. 
̀
́
1. SA 8000 là gì?
2. Các yêu cầu của tiêu chuẩn SA 8000
3. Lợi ích của SA 8000
4. Tình hình áp dụng SA 8000
1. SA 8000 là gì?
SA 8000 là tiêu chuẩn quốc tế  ban hành  năm 1997, đưa cac yêu câu v
́
̀ ề 
Quan̉  trị  trách  nhiêm
̣  xã  hôị  nhăm
̀  caỉ   thiên 
̣ điêu 
̀ kiên 
̣ lam 
̀ viêc̣  trên  toan 
̀ câu.
̀
 SA 8000 được Hôi đông Công nhân Quyên 

̣
̀
̣
̀ ưu tiên Kinh tế  thuôc Hôi đông 
̣
̣
̀ ưu  
tiên kinh tế  (CEP) xây dựng dựa trên cac Công 
́
ươc cua T
́ ̉ ổ chưc lao đông Quôc
́
̣
́ 
tế, Công  ươc cua Liên Hiêp Quôc v
́ ̉
̣
́ ề  Quyên Tr
̀ ẻ  em và Tuyên bố  Toan câu v
̀ ̀ ề 
Nhân quyên. Hôi đông Công nhân Quyên 
̀
̣
̀
̣
̀ ưu tiên Kinh tế la môt t
̀ ̣ ổ chức Phi chinh
́  
phủ, chuyên hoat đông v
̣

̣
ề cac linh v
́ ̃ ực hợp tac trach nhiêm xã hôi, đ
́ ́
̣
̣ ược thanh lâp
̀
̣  
năm 1969, có trụ sở đặt tại NewYork.
Tiêu chuẩn nay co th
̀ ́ ể ap dung cho các Công ty 
́ ̣
ở  mọi qui mô lớn, nhỏ   ở 
cả   cać   nươć   công   nghiêp
̣   phát   triển   và   cać   nước   đang   phat́   triên
̉
Tiêu chuân SA 8000 la c
̉
̀ ơ  sở cho cac công ty cai thiên đ
́
̉
̣ ược điêu kiên lam viêc.
̀
̣
̀
̣  
Muc đich cua SA 8000 không phai đ
̣
́
̉

̉ ể  khuyên khich hay châm d
́
́
́ ứt hợp đông v
̀ ới  
cac nhà cung câp, ma cung câp h
́
́
̀
́ ỗ  trợ  về  kỹ  thuât và nâng cao nhân th
̣
̣
ức nhăm
̀  
nâng cao điêu kiên sông và lam viêc.
̀
̣
́
̀
̣
SA 8000 giúp cac doanh nghiêp đ
́
̣ ạt được nhưng gì tôt đep nhât: đat đ
̃
́ ̣
́ ̣ ược 
muc tiêu đăt ra và đam bao l
̣
̣
̉

̉ ợi nhuân liên tuc. Công viêc chi co th
̣
̣
̣
̉ ́ ể được thực hiên
̣  
tôt khi co môt môi tr
́
́ ̣
ương thuân l
̀
̣ ợi, và sự ra đời cua tiêu chuân quôc t
̉
̉
́ ế SA 8000  
chinh la đ
́
̀ ể tạo ra môi trường đó.
Thuật ngữ “Trach nhiêm xa hôi” trong tiêu chuân SA 8000 đ
́
̣
̃ ̣
̉
ề câp đên điêu
̣
́
̀ 
kiên lam viêc và cac vân đ
̣
̀

̣
́ ́ ề  liên quan như: Lao đông tr
̣
ẻ  em; Lao đông c
̣
ưỡng  
bưc; An toan s
́
̀ ưc kho
́
ẻ; Tự do hôi hop và tho
̣
̣
ả ước lao đông tâp th
̣
̣
ể; Kỷ luât; th
̣
ời  
gian làm việc; sự đền bù và hệ thống quản lý.
2. Các yêu cầu của tiêu chuẩn SA 8000
SA 8000 được xây dựng dựa trên các nguyên tắc làm việc trong các công 
ước của ILO và Tuyên bố toàn cầu của Liên Hợp Quốc về Quyền con người và  
Công ước về Quyền của Trẻ em. Các yêu cầu của tiêu chuẩn bao gồm:
1. Lao động trẻ  em : Không có công nhân làm việc dưới 15 tuổi, tuối tối  
thiểu cho các nước đang thực hiện công  ước 138 của ILO là 14 tuổi, ngoại trừ 
các nước đang phát triển; cần có hành động khắc phục khi phát hiện bất cứ 
trường hợp lao động trẻ em nào.
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 6     



GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
2. Lao động bắt buộc :  Không có lao động bắt buộc, bao gồm các hình 
thức lao động trả  nợ  hoặc lao động nhà tù, không được phép yêu cầu đặt cọc 
giấy tờ tuỳ thân hoặc bằng tiền khi được tuyển dụng vào.
3. Sức khỏe và an tòan: Đảm bảo một môi trường làm việc an toàn và lành 
mạnh, có các biện pháp ngăn ngừa tai nạn và tổn hại đến an toàn và sức khoẻ, 
có đầy đủ nhà tắm và nước uống họp vệ sinh.
4. Tự do hiệp hội và quyền thương lượng tập thể:Phản  ảnh quyền thành 
lập và gia nhập công đoàn và thương lượng tập thể theo sự lựa chọn của người  
lao động.
           5. Phân biệt đối xử: Không được phân biệt đối xử  dựa trên chủng tộc, 
đẳng cấp, tôn giáo, nguồn gốc, giới tính, tật nguyền, thành viên công đoàn hoặc 
quan điểm chính trị.
6. Kỷ  luật: Không có hình phạt về  thể xác, tinh thần và sỉ  nhục bằng lời 
nói.
7. Giờ làm việc:Tuân thủ theo luật áp dụng và các tiêu chuẩn công nghiệp  
về số giờ làm việc trong bất kỳ trường hợp nào, thời gian làm việc bình thường 
không vượt quá 48 giờ/tuần và cứ  bảy ngày làm việc thì phải sắp xếp ít nhất  
một   ngày   nghỉ   cho   nhân   viên;   phải   đảm   bảo   rằng   giờ   làm   thêm   (hơn   48  
giờ/tuần) không được vượt quá 12 giờ/người/tuần, trừ những trường hợp ngoại  
lệ  và những hoàn cảnh kinh doanh đặc biệt trong thời gian ngắn và công việc 
làm thêm giờ luôn nhận được mức thù lao đúng mức.
8. Thù lao: Tiền lương trả cho thời gian làm việc một tuần phải đáp ứng  
đựoc với luật pháp và tiêu chuẩn ngành và phải đủ để đáp ứng được với nhu cầu 
cơ  bản của người lao động và gia đình họ; không được áp dụng hình thức xử 
phạt bằng cách trừ lương.
9. Hệ  thống quản lý:Các tổ  chức muốn đạt và duy trì chứng chỉ  cần xây 
dựng và kết hợp tiêu chuẩn này với các hệ  thống quản lý và công việc thực tế 

hiện có tại tổ chức mình
3. Lợi ích của SA 8000
 Việc thực hiện quản lý theo tiêu chuẩn SA 8000 mang lại lợi ích cho từ 
người lao động đến công ty và các bên hữu quan khác co th
́ ể phân loai nh
̣
ư sau:
Lợi ích đứng trên quan điểm của người lao động, các tổ chức công đòan và  
tổ chức phi chính phủ
Tạo cơ hội để thành lập tổ chức công đòan và thương lượng tập thể.
 
Là công cụ đào tạo cho người lao động về quyền lao động.
Nhận thức của công ty về cam kết đảm bảo cho người lao động được làm 
việc trong môi trường lành mạnh về an tòan, sức khỏe và môi trường.
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 7     


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
Lới ích đứng trên quan điểm của khách hàng: có niềm tin về  sản phẩm  
được tạo ra trong một môi trường làm việc an toàn và công bằng; giảm thiểu chi  
phí giám sát; các hành động cải tiến liên tục và đánh giá định kỳ của bên thứ ba  
là cơ sở để chứng tỏ uy tín của công ty.
Lợi ích đứng trên quan điểm của chính doanh nghiệp:
­ Cơ  hôi đê đat đ
̣
̉ ̣ ược lợi thế  canh tranh, thu hut nhiêu khach hang h
̣
́
̀

́
̀ ơn và  
xâm nhâp đ
̣ ược vao thi tr
̀ ̣ ương m
̀
ơi có yêu c
́
ầu cao.
­ Nâng cao hình  ảnh công ty, tạo niềm tin cho các bên trong "Sự  yên tâm 
về măt trach nhiêm xã hôi".
̣
́
̣
̣
­ Giam chi phi quan lý cac yêu câu xã hôi khac nhau
̉
́ ̉
́
̀
̣
́
­ Co v
́ ị thế tôt h
́ ơn trong thi tr
̣ ương lao đông và th
̀
̣
ể hiện cam kêt rõ rang v
́

̀ ề 
cac chuân m
́
̉
ực đao đ
̣ ức và xã hôi giup cho công ty d
̣
́
ễ dang thu hut đ
̀
́ ược cac nhân
́
 
viên giỏi, co k
́ ỹ năng. Đây la yêu t
̀ ́ ố được xem la "Chia khoá cho s
̀
̀
ự thanh công"
̀
 
trong thơi đai m
̀ ̣ ơi.
́
­ Tăng long trung thanh va cam kêt cua ng
̀
̀
̀
́ ̉
ười lao động đôi v

́ ới công ty.
­ Tăng năng suât, t
́ ối ưu hiệu quả quản lý.
­ Co đ
́ ược môi quan hê tôt h
́
̣ ́ ơn vơi khach hang va co đ
́
́
̀
̀ ́ ược cac khach hang
́
́
̀  
trung thanh.
̀
4. Tình hình áp dụng SA 8000
Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp, công ty và tổ  chức trên thế  giơi ap
́ ́ 
dung Hê thông trach nhiêm xã hôi theo tiêu chuân SA 8000, đăc biêt la 
̣
̣
́
́
̣
̣
̉
̣
̣ ̀ở cac n
́ ươć  

đang phat triên. Các doanh nghi
́
̉
ệp áp dụng SA 8000 đã tao đ
̣ ược hinh anh tôt đep
̀ ̉
́ ̣  
về cai thiên điêu kiên lam viêc cho ng
̉
̣
̀
̣
̀
̣
ươi lao đông, tao s
̀
̣
̣ ự yên tâm cho cac khach
́
́  
hang răng: ho đang mua cac san phâm: đ
̀
̀
̣
́ ̉
̉
ồ  chơi, my phâm, quân ao giay dep,...
̃ ̉
̀ ́
̀ ́  

được san̉
xuất trong điều kiện đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn SA 8000.
Hiên nay trên th
̣
ế  giơi co 285 công ty và t
́ ́
ổ  chưc trên 36 qu
́
ốc gia và đại  
diện cho 36 ngành công nghiệp đã được chưng chi SA 8000, trong đó Vi
́
̉
ệt nam 
có 23 tổ  chức đạt được chứng chỉ  chủ  yêu la cac công ty thuôc cac nganh công
́ ̀ ́
̣
́
̀
 
nghiêp: giay dep, dêt may, my phâm, th
̣
̀ ́
̣
̃ ̉
ực phâm, thuôc la, d
̉
́ ́ ược phâm... 
̉
SA 8000 là hệ thống trách nhiệm xã hội đầu tiên được phát triển bới SAI  
(tổ chức trách nhiệm xã hội quốc tế).   Đây là một cách tiếp cận đển các nhà bán 

lẻ, các công ty sản xuất, các nhà cung cấp và các tổ  chức khác duy trì được 
những điều kiện làm việc công bằng và tốt trong suốt chuỗi cung ứng. 
SA 8000 bao gồm:
+ Một tiêu chuẩn với những quyền của người lao động được thừa nhận  
một cách rộng rãi.
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 8     


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
+ Các yêu cầu với một hệ  thống quản lý  ở  mức độ  nhà máy để  duy trì 
được sự tuân thủ và cải tiến. 
SA 8000 có thể  áp dụng cho tất các các tổ  chức thuộc các loại hình, quy 
mô và sản phẩm /dịch vụ cung cấp.  Tuy nhiên, hiện nay tiêu chuẩn đang thu hút 
được sự chú ý của ngành công nghiệp nhẹ yêu cầu nhiều lao động.
II/ CÁC QUAN ĐIỂM, LỢI ÍCH VỀ TRÁCH NHIỆM XàHỘI
      1/ SA 8000: tiêu chuẩn cần thiết cho doanh nghiệp: 
SA 8000 là một trong 03 tiêu chuẩn bắt buộc đối với doanh nghiệp trong 
quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu.
Theo số  liệu thống kê của Câu Lạc bộ  ISO Việt Nam, trên cả  nước hiện  
có 3 đơn vị  đạt tiêu chuẩn quản lý trách nhiệm xã hội đối với người lao động 
(SA­8000). Đây là một thực tế đáng ngại vì hiện nay tiêu chuẩn SA 8000 là một 
trong 3 tiêu chuẩn bắt buộc bao gồm ISO 9000; ISO 14.000 và SA 8000) để các  
doanh nghiệp
xuất khẩu được hàng sang thị trường Mỹ và Châu Âu.
2/ Lợi ích của việc áp dụng SA 8000:
Theo đánh giá của các chuyên gia, áp dụng tiêu chuẩn SA 8000 sẽ nâng cao 
khả năng cạnh tranh của DN thông qua các tác động cụ thể như: Thu hút sự nhìn 
nhận, tin tưởng và trung thành của khách hàng; Đưa ra được tiêu chuẩn chung 
trên quy mô toàn cầu về ứng xử của DN nhằm tạo ra khả năng cạnh tranh công  

bằng; Tăng cường khả  năng mở  rộng mạng lưới kinh doanh toàn cầu và tiếp 
cận những khách hàng đòi hỏi cao về giá trị đạo đức của sản phẩm và giúp DN  
đỡ  mất thời gian phiền hà vì không phải trải qua các đợt kiểm tra liên ngành, 
kiểm tra chéo và các cuộc thanh tra về lao động.
3/ Những khó khăn trong việc áp dụng SA 8000 tại Việt Nam:
Theo ông Ngô Văn Nhơn, Phó Giám đốc câu lạc bộ  ISO Việt Nam, khó 
khăn lớn nhất trong quá trình triển khai áp dụng tiêu chuẩn SA 8000 tại các 
doanh nghiệp Việt Nam là vấn đề tài chính. Doanh nghiệp áp dụng SA 8000 kéo 
theo rất nhiều khoản chi phí như  chi phí đánh giá, chi phí để  thực hiện những  
thay đổi trong công ty. Có trường hợp công ty có thể trả chi phí giám định nhưng 
không thể  gánh chịu các chi phí thay đổi áp dụng SA 8000. Đây là điều khá dễ 
hiểu vì phần lớn các doanh nghiệp của Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ 
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 9     


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
thường gặp khó khăn trong tìm nguồn vốn để sản xuất nói chi đến kinh phí thay  
đổi dây chuyền máy móc là điều khó có thể thực hiện trong thời gian ngắn.
Mặt khác, việc áp dụng tiêu chuẩn SA 8000 đòi hỏi doanh nghiệp phải 
công khai tài chính, đối với các doanh nghiệp nước ngoài đây là việc phải làm 
trong khi đối với doanh nghiệp Việt Nam điều này hoàn toàn rất "khó" triển khai 
vì nhiều lý do như: nhận thức về SA 8000 của các doanh nghiệp Việt Nam còn  
chưa cao, doanh nghiệp chưa thấy hết lợi ích do SA 8000 đem lại nhằm tăng lợi  
nhuận của công ty. Bên cạnh đó, việc thực hiện đòi hỏi phải xây dựng một hệ 
thống đội ngũ giám sát đạt tiêu chuẩn, việc này đôi khi đi ngoài khả năng chi trả 
tài chính của doanh nghiệp
Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những thử thách th 
ức sức căn go trong việc tìm kiếm và thực hiện những chính sách phát triển  
nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập khu vực và tiến tới hội  

nhập toàn cầu. Một trong những phương thức hữu hiệu luôn được các nhà sản 
xuất và người bán lẻ áp dụng và ghi nhớ là chú trọng bảo vệ uy tín và giá trị của 
các thương hiệu nhằm giữ vững thế cạnh tranh. Trên các thị trường lớn như Mỹ, 
Canada và EU, người tiêu dùng không chỉ quan tâm đến giá cả, chất lượng, mẫu 
mã, bao bì... màå ngày càng quan tâm hơn đến điều kiện làm việc của công nhân  
tạo ra các sản phẩm này và luôn bị  lôi kéo vào các chiến dịch quảng cáo nhằm 
bảo vệ  quyền lợi phụ  nữ  và trẻ  em. Do vậy, SA 8000 được xem là tiêu chuẩn  
"khẳng định giá trị đạo đức" của sản phẩm mà doanh nghiệp Việt Nam cần thiết 
phải trang bị cho "hành trang" hội nhập của mình. 
4/   Nhận   thức   về   “trách   nhiệm   xã   hội   của   doanh   nghiệp”
        Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được hiểu là sự cam kết của doanh 
nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua những việc làm 
nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên trong gia 
đình họ, theo cách đó có lợi cho doanh nghiệp, cũng như sự phát triển chung của 
xã hội. Các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững luôn phải tuân thủ  những 
chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, đào tạo và 
phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… và thực hiện trách nhiệm xã hội 
của mình thông qua việc áp dụng các bộ Quy tắc ứng xử (CoC) và các tiêu chuẩn 
như  SA8000, ISO 14000,… Điều quan trọng là ý thức về  trách nhiệm xã hội  
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 10   
        


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
phải là kim chỉ  nam trong hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp trong 
mọi lĩnh vực, bất kể họ tuân thủ bộ quy tắc ứng xử nào, hay thậm chí thực hiện  
trách nhiệm xã hội theo các quy tắc đạo đức mà họ cho là phù hợp với yêu cầu  
của   xã   hội   và   được   xã   hội   chấp   nhận.
        Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế  giới, rào cản và thách thức cho việc 

thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm: nhận thức về  khái 
niệm trách nhiệm xã hội còn hạn chế; năng suất bị   ảnh hưởng khi phải thực  
hiện đồng thời nhiều bộ  quy tắc  ứng xử; thiếu nguồn tài chính và kỹ  thuật để 
thực hiện các chuẩn mực trách nhiệm xã hội (đặc biệt là đối với các doanh  
nghiệp vừa và nhỏ); sự nhầm lẫn do khác biệt giữa qui định của bộ quy tắc ứng  
xử  và Bộ  Luật Lao động; và những quy định trong nước  ảnh hưởng tới việc  
thực hiện các bộ  quy tắc  ứng xử. Như  vậy, việc thực hiện trách nhiệm xã hội  
của doanh nghiệp là một vấn đề không dễ dàng. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện  
nay, các doanh nghiệp cần phải quan tâm và thực hiện trách nhiệm xã hội, vì  
người tiêu dùng, nhà đầu tư, nhà hoạch định chính sách và các tổ chức phi chính 
phủ trên toàn cầu ngày càng quan tâm hơn tới ảnh hưởng của việc toàn cầu hoá 
đối với quyền của người lao động, môi trường và phúc lợi cộng đồng. Những  
doanh nghiệp không thực hiện trách nhiệm xã hội có thể  sẽ  không còn cơ  hội 
tiếp cận thị trường.
Ngày nay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao hàm nhiều khía cạnh 
hơn. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, một doanh nghiệp hiện đại chỉ được xem 
là có trách nhiệm xã hội khi: đảm bảo được hoạt động của mình không gây ra 
những tác hại đối với môi trường sinh thái, tức là phải thể  hiện sự  thân thiện 
với môi trường trong quá trình sản xuất của mình, đây là một tiêu chí rất quan  
trọng đối với người tiêu dùng; Phải biết quan tâm đến người lao động, người  
làm công cho mình không chỉ  về  mặt vật chất mà còn về  mặt tinh thần, buộc 
người lao động làm việc đến kiệt sức hoặc không có giải pháp giúp họ  tái tạo  
sức lao động của mình là điều hoàn toàn xa lạ với trách nhiệm xã hội của doanh 
nghiệp; Phải tôn trọng quyền bình đẳng nam nữ, không được phân biệt đối xử 
về  mặt giới tính trong tuyển dụng lao động và trả  lương mà phải dựa trên sự 
công bằng về  năng lực của mỗi người; Không được phân biệt đối xử, từ  chối  
hoặc trả lương thấp giữa người bình thường và người bị khiếm khuyết về mặt  
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 11   
        



GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
cơ thể hoặc quá khứ của họ; Phải cung cấp những sản phẩm có chất lượng tốt, 
không gây tổn hại đến sức khoẻ  người tiêu dùng, đây cũng là một tiêu chí rất 
quan trọng thể  hiện trách nhiệm của doanh nghiệp  đối với người tiêu dùng; 
Dành một phần lợi nhuận của mình đóng góp cho các hoạt động trợ  giúp cộng 
đồng. Vì cộng đồng và san sẻ gánh nặng với cộng đồng đang là một mục tiêu mà 
các doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội đang hướng tới bên cạnh mục tiêu phát  
triển lợi nhuận của mình, như  các chương trình hỗ  trợ  châu Phi, châu Á trong  
lĩnh vực chăm sóc sức khỏe của nhà tỷ phú Bill Gates là một ví dụ tiêu biểu. Quả 
thực, sẽ  có nhiều trẻ  em được cứu sống hơn, nhiều trẻ  em được đến trường  
hơn…, nếu các doanh nghiệp sẵn sàng chia sẻ lợi ích với cộng đồng.
CHƯƠNG   II:   THỰC   TRẠNG   VỀ   NỘI   DUNG   CHÍNH   CỦA   BỘ   LUẬT 
LAO   ĐỘNG  VÀ   BỘ  TIÊU  CHUẨN  TRÁCH   NHIỆM  XÃ  HỘI   VỀ  LAO  
ĐỘNG SA 8000
Việc thực hiện trách nhiệm xã hội là một công việc không thể bỏ qua trên 
con đường hội nhập của các doanh nghiệp Việt Nam, bởi nó vừa mang lại lợi 
ích cho doanh nghiệp, vừa mang lại lợi ích cho xã hội, đặc biệt là nâng cao khả 
năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của quốc gia và hỗ  trợ  thực hiện tốt hơn  
pháp luật lao động tại Việt Nam. Công việc này đối với các doanh nghiệp Việt  
Nam mới chỉ bắt đầu, song sẽ là vấn đề mang tính chất lâu dài. Do vậy, ngay từ 
thời điểm này chúng ta phải có những hành động định hướng và tạo điều kiện  
cho doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình.
1/ Khái quát về lao động:
Lao động là bản chất của con người. Lao động là một trong những yếu tố 
cơ bản cấu thành nên đạo đức của con người, cụ thể là yếu tố phản ánh nét đặc  
trưng xã hội của con người. Thông qua lao động con người ngày càng trở  lên  
hoàn thiện hơn về  tư  duy phát triển đầy đủ  hơn cả  về  thể  lực và trí tuệ, quá  
trình lao động đã làm cho trình độ nhận thức của con người ngày càng đạt được  

thành tựu cao cả trên lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội.
Quá trình thực tiễn – tư  duy – lao động –   thực tiễn đã khiến các nhà lý  
luận kinh điển tổng kết, đúc rút ra thành lý luận rất cơ bản, hơn nữa lý luận đó 
lại được qua một thời kỳ thử nghiệm thực tiễn rất lâu dài. Tính đúng đắn của nó 
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 12   
        


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
là không thể phủ nhận. Có thể khẳng định rằng: Lao động là tiền đề  của nhận 
thức.Quá trình lao động đã gắn kết tất cả mọi con người trong lao động lại với  
nhau – Mối quan hệ đó dược gọi là quan hệ lao động. Ngay từ buổi đầu sơ khai,  
quan hệ  lao động trong xã hội thể  hiện  ở  sự  tự  giác, tính chính xác, cùng đảm  
trách và cùng thực hiện một công việc nhất định. Theo thời gian quá trình lao 
động đã được chuyên môn hoá ngày càng cao, đặc biệt từ  sau khi xã hội có sự 
phân công lao động lần thứ  ba, các ngành chăn nuôi và thủ  công được tách ra 
khỏi ngành trồng trọt, sự  phân công lao động xã hội ngày càng trở  lên sâu sắc  
hơn, rõ rệt hơn.
 Trong thời kỳ xã hội khi có sự phân chia giai cấp, sự không thống nhất về 
ý chí giữa các giai cấp xã hội về  lao động càng đẩy xã hội đến phân cực rõ rệt 
hơn bao giờ hết và từ đó thế giới xã hội loài người tiến dần đến giai đoạn chiến 
hữu nô lệ, một thời kỳ  khủng hoảng và đen tối nhất của con người và bóc lột 
sức lao động của những đồng loại mà chính con người là thủ phạm. Có thể nói 
rằng “quan hệ lao động xã hội” là sự liên kết giữa mọi con người trong quá trình 
lao động sản xuất trên các lĩnh vực phân công lao động, sử  dụng lao động và  
phân phối sản phẩm lao động mà họ  làm ra, quan hệ  lao động trong xã hội có 
giai cấp có thể xem xét rằng đó là một quan hệ    bất bình đẳng bởi vì dưới chế 
độ  xã hội  ấy, giai cấp thống trị  xã hội là giai cấp áp đặt mọi ý chí của nó lên 
toàn xã hội nói chung hay áp đặt ý chí riêng, về lĩnh vực lao dộng nói riêng, nó ý  

thức rằng toàn bộ hoạt động làm ra sản phẩm xã hội là để phục vụ tầng lớp giai  
cấp thống trị trong xã hội chứ không phải là để phục vụ cho toàn xã hội, vì vậy 
bóc lột sức lao động càng nhiều càng tốt, càng mang lại lợi nhuận cao. Trong quá 
trình sản xuất cho người sử dụng lao động, phân công lao động hay nói cho đúng  
hơn là càng mang lại siêu lợi nhuận cho giai cấp thống trị xã hội lúc bấy giờ.
    
Về phía người lao động họ không còn gì ngoài sức lao động của mình, họ 
phải mang nó đến bán cho người sử  dụng lao động và có tư  liệu sản xuất của  
họ chỉ là sức lao động của mình đổi lấy một ít lương thực do người sử dụng lao  
động ban phát để rồi họ  mang về  đảm bảo cho cuộc sống gia đình họ; tuy biết 
việc còn vô cùng khó khăn so với các nhu cầu bình thường mà họ cần đến. Bản  
thân người lao động do chưa đủ để đáp ứng cho nhu cầu gia đình họ thì làm sao 
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 13   
        


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
mà người lao động có thể tái sản xuất nếu lao động của chính bản thân họ nữa. 
Nguồn lao động trong xã hội có giai cấp đang phải ăn dần sức lao động của  
chính anh ta ...để rồi họ mới có đủ sức lao động mà tham gia hoạt động sản xuất  
cho người sử  dụng lao động hay nói đúng hơn là bán rẻ  mạc sức lao động của 
họ.
  Quan hệ lao động trong xã hội có giai cấp là quan hệ bóc lột sức lao động  
của người sử  dụng lao động đối với người lao động. Biểu hiện của sự  bóc lột  
đó là người sử  dụng lao động đồng thời giữ  lao động một cách tuỳ  tiện, thời  
gian lao động càng nhiều thì người lao động lại càng làm ra nhiều sản phẩm cho  
người sử dụng lao động, lợi nhuận càng cao. Mặt khác người lao động đã phải 
làm việc với một thời gian dài cường độ  lao động lại rất lớn thế  ma khi phân 
phối sản phẩm thì lại chẳng được bao nhiêu, kết quả  lao động mà họ  được 

người sử dụng lao động trả không sứng đáng với cái giá trị sức lao động mà họ 
đã phải bỏ ra trong quá trình sản xuất. Điều đó đã nói lên sự bất công trong quan  
hệ lao động dưới chế độ xã hội có giai cấp.
        Quan hệ lao động trong xã hội có giai cấp là quan hệ  bóc lột sức lao động  
của người sử  dụng lao động đối với người lao động. Biểu hiện của sự  bóc lột  
đó là người sử  dụng lao động đồng thời giữ  lao động một cách tuỳ  tiện, thời  
gian lao động càng nhiều thì người lao động lại càng làm ra nhiều sản phẩm cho  
người sử dụng lao động, lợi nhuận càng cao. Mặt khác người lao động đã phải 
làm việc với một thời gian dài cường độ  lao động lại rất lớn thế  mà khi phân 
phối sản phẩm thì lại chẳng được bao nhiêu, kết quả  lao động mà họ  được 
người sử dụng lao động trả không sứng đáng với cái giá trị sức lao động mà họ 
đã phải bỏ ra trong quá trình sản xuất. Điều đó đã nói lên sự bất công trong quan  
hệ lao động dưới chế độ xã hội có giai cấp.
2. Các nguyên tắc của SA 8000
SA8000 dựa trên Tuyên ngôn thế  giới về  quyền con người, Công  ước 
quốc tế về quyền trẻ em của Liên hợp quốc và một loạt các công ước khác của  
Tổ  chức lao động quốc tế  (ILO). SA8000 bao gồm các lĩnh vực sau của trách  
nhiệm giải trình:
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 14   
        


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
­ Lao động trẻ em: Bao gồm các vấn đề liên quan đến lao động của trẻ em 
dưới 14 (hoặc 15 tuổi tùy theo từng quốc gia) và trẻ vị thành niên 14(15)­18.
­ Lao động cưỡng bức: Bao gồm các vấn đề liên quan đến lao động tù tội,  
lao động để trả nợ cho người khác v.v
­ An toàn và sức khỏe tại nơi làm việc: Các quy định về  vận hành, sử 
dụng máy móc thiết bị, các điều kiện về môi trường như độ  chiếu sáng, độ  ồn, 

độ  ô nhiễm không khí, nước và đất, nhiệt độ  nơi làm việc hay độ  thông thoáng 
không khí, các theo dõi­chăm sóc y tế thường kỳ và định kỳ (đặc biệt các chế độ 
cho lao động nữ), các trang thiết bị bảo hộ lao động mà người lao động cần phải 
được có để sử dụng tùy theo nơi làm việc, các phương tiện thiết bị phòng cháy­
chữa cháy cũng như hướng dẫn, thời hạn sử dụng, các vấn đề về phương án di  
tản và thoát hiểm khi xảy ra cháy nổ, an toàn hóa chất (MSDS).
­ Quyền tham gia các hiệp hội: Công đoàn, nghiệp đoàn.
­ Phân biệt đối xử: Các vấn đề về phân biệt đối xử theo các tiêu chuẩn tôn 
giáo­tín ngưỡng, dân tộc thiểu số, người nước ngoài, tuổi tác, giới tính. Tiêu 
chuẩn SA8000 không cho phép có sự phân biệt đối xử.
­ Kỷ luật lao động: Các vấn đề  liên quan đến các hình thức kỷ luật được  
phép và không được phép (đánh đập, roi vọt, xỉ nhục, đuổi việc, hạ  bậc lương,  
quấy rối tình dục v.v).
­ Thời gian làm việc: Nói chung được đưa ra tương thích với các tiêu 
chuẩn trong bộ  Luật lao động của từng quốc gia cũng như  các tiêu chuẩn của 
ILO về  thời gian làm việc thông thường, lao động thêm giờ, các  ưu đãi về  thời 
gian làm việc đối với lao động nữ  (trong hay ngoài thời kỳ  thai sản và nuôi con 
nhỏ dưới 12 tháng tuổi).
­ Lương và các phúc lợi xã hội khác (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế v.v).
­ Quản lý doanh nghiệp: Các vấn đề  về  quản lý của giới chủ, bao gồm 
các vấn đề liên quan đến quyền được khiếu nại của người lao động và nghĩa vụ 
phải trả lời hay giải đáp khiếu nại của chủ.
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 15   
        


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
­ Quan hệ cộng đồng: Bao gồm quan hệ với các tổ chức, cơ quan khác hay 
dân cư trong khu vực. 

3/ Những lợi ích khi áp dụng SA 8000
­ Nâng cao hình ảnh, uy tín, thương hiệu của tổ chức, tạo niềm tin nơi khách 
hàng, tăng số lượng sản phẩm/dịch vụ bán ra, tăng doanh số, tăng lợi nhuận, tăng 
thị phần.
­ Cải thiện mối quan hệ với chính quyền, đáp ứng yêu cầu của tổ chức công 
đòan, của luật lao động, các yêu cầu luật pháp khác… tạo thuận lợi trong họat 
động sản xuất kinh doanh như  dễ  dàng được cấp phép, không bị  khiếu nại tố 
cáo ảnh hưởng đến uy tín, được tổ chức chính quyền khen ngợi.
­  Nâng cao tinh thần đạo đức trong sản xuất kinh doanh, tạo một môi trường  
lao động mang tính nhân văn, kích thích được tinh thần làm việc của công nhân,  
tạo cho họ  mối quan hệ  tốt với tổ  chức, họ  sẽ  cố  gắng phấn  đấu tăng năng 
suất, cải tiến công việc….
­ Thu hút được nguồn lao động có chất lượng cao.
­ Hạn chế  được các rủi ro như tai nạn lao động, đình công  ảnh hưởng đến 
uy tín, thương hiệu của tổ chức.
 ­ Đáp ứng được yêu cầu của nước nhập khẩu (vượt qua được hàng rào phi 
thuế  quan), đáp  ứng được yêu cầu của khách hàng, tạo ra lợi thế  cạnh tranh so  
với các đối thủ cùng ngành.
4/ Mục đích của việc áp dụng SA 8000
­ Cải thiện điều kiện làm việc trên tòan cầu.
­ Đưa ra các yêu cầu chung liên quan đến điều kiện làm việc cho tất cả các  
ngành nghề và quốc gia.
­ Phối hợp với các tổ chức nhân quyền và lao động trên khắp thế giới.
­ Khuyến khích sự hợp tác giữa giới chủ, công nhân và các tổ chức dân sự.
Theo yêu cầu của SA 8000 thì tổ chức phải trả lương tối thiểu theo quy định  
của pháp luật, của ngành và phải đáp ứng nhu cầu cơ bản của nhân viên: 
Việc tính lương tối thiểu tùy thuộc vào chỉ số giá cả, mức sống của mỗi 
vùng lãnh thổ, mỗi quốc gia, không có mức cố định. Tuy nhiên tùy theo thực tế 
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 16   
        



GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
mỗi tổ chức tự tính mức lương tối thiểu cho nhân viên của mình, thông thường 
để đáp ứng nhu cầu cơ bản của nhân viên bao gồm các hạng mục sau:
+ Tiền  ăn  (gạo,  khoai   củ,  thịt, trứng,  cá,  dầu mỡ,   đậu phụng,  lạc  vừng, 
đường, rau, quả, muối).
+ Tiền sinh họat (tiền nhà, xà bông giặt, xà bông tắm, kem đánh răng và một 
số vật dụng cá nhân khác).
Sau khi xác định được các hạng mục cần chi tiêu (tùy theo điều kiện làm việc 
và sinh sống tại địa phương nhân viên đang làm việc) đáp ứng nhu cầu tối thiểu  
của nhân viên, tổ chức sẽ nhân các hạng mục này với giá cả hiện tại (hạng mục 
cần đáp  ứng * giá cả) sẽ  ra được mức lương tối thiểu cần phải trả  cho nhân 
viên..
* Hiện nay các doanh nghiệp phải áp dụng SA 8000 vì những lý do sau :
­ Mang lại lợi ích cho cả  hai cộng đồng kinh doanh và   người tiêu dùng 
thông qua phương thức đôi bên cùng có lợi.
   ­ Khi tổ chức quyết định áp dụng SA8000, thì có nhiều lý do để  áp dụng,  
trong đó những lý do chính sau:
1) Muốn cải thiện môi trường làm việc
2) Muốn cải thiện đời sống, sức khỏe trong tổ chức
3) Muốn cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp
4) Muốn cải thiện mối quan hệ với chính quyền địa phương
5) Bị khách hàng ép buộc, bị các nước nhập khẩu bắt buộc (rào cản phi thuế 
quan.
     * Cơ sở xây dựng SA8000:
          Khi xây dựng các yêu cầu của tiêu chuẩn SA 8000, tổ chức xây dựng căn  
cứ v ào:
       + Quyền lao động trong công 8 ước ILO (tổ chức quốc tế về lao động).

      + Luật lao động c ủa nước sở t ại.
      + Tuyên ngôn phổ quát về nhân quyền của Liên hiệp quốc.
      + Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em.
 5/ Lợi ích của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp:
         Vào thập niên 90 thế kỷ trước, một bà ký giả  nước ngoài khám phá một  
nhà máy ở Việt Nam sản xuất giày gia công cho Nike, công nhân phải làm việc 
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 17   
        


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
trong một môi trường không khí nguy hại đến sức khỏe. Độc giả  tờ báo của bà 
ngay tức khắc phổ  biến tin này và kêu gọi tẩy chay không mua giày của Nike  
nữa. Dĩ nhiên, Nike kiện tờ báo và đã thua kiện. 
        Trước doanh số xuống dốc, Nike đành phải công bố  một chính sách trách  
nhiệm xã hội đối với những nhà cung cấp của họ: những nhà cung cấp phải tuân 
thủ  những điều lệ  của Nike về  trách nhiệm xã hội. Sau một thời hạn ân hạn, 
những đối tác nào không tuân theo tiêu chuẩn Nike sẽ bị cắt hợp đồng. Một đoàn 
kiểm định  được thành lập  để  kiểm  định có định kỳ  những cơ  sở  sản xuất.  
Những cá nhân hay tổ chức nào khám phá một cơ sở sản xuất gia công cho Nike  
không   theo   tiêu   chuẩn   đó   thì   có   thể   gửi   thư   tố   cáo   đến   địa   chỉ 
 
        Để chứng minh chính sách này được thực hành thông thoáng, Nike đăng trên 
trang web www.nike.com những tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của  
họ  cùng với danh sách 700 nhà máy gia công cho họ   ở  51 nước, trong đó có 35 
nhà máy ở Việt Nam.
       Cũng như Nike, nhiều tập đoàn quốc tế  cũng có chính sách tương tự. Đặc  
biệt những tập đoàn bán lẻ  như  Wal­Mart, Cora, Carrefour... thường xuyên cử 
người đi kiểm định các nhà cung cấp của họ ở Việt Nam. Nói chung, những tập  

đoàn đa quốc gia thường tránh kinh doanh với những nước không có pháp quy về 
trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vì sợ bị mang tiếng.
             Một số  ngân hàng lớn, đặc biệt là Ngân hàng Thế  giới, thực thi những 
nguyên tắc Equator (Equator Principles). Nguyên tắc Equator là những cam kết tự 
nguyện của các cơ  quan tài chính nghiên cứu những dự  án họ  tài trợ  trên cơ  sở 
tác động xã hội và môi trường: bên mượn tiền phải định giá tác động của dự án 
đến xã hội và môi trường.
        Xem ra trách nhiệm xã hội có vẻ như đang làm các doanh nghiệp phải tốn  
thêm tiền: nếu không có chính sách trách nhiệm xã hội thì mất khách, mất hợp 
đồng hay không thể  vay tiền để  kinh doanh. Sự  thật không phải là như  vậy. 
Người ta nhận thấy rằng những doanh nghiệp chú trọng nhiều đến trách nhiệm 
xã hội cũng là những doanh nghiệp có mức lợi nhuận cao hơn trung bình. Sau khi 
nghiên cứu một số  doanh nghiệp, một số  nhà nghiên cứu của trường Đại học  
Sidney, Đại học Iowa đã nhận thấy rằng kết quả tài chính một doanh nghiệp tỷ 
lệ thuận với thành tựu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đó.
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 18   
        


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
6/ Tác dụng của luật lao động đối với doanh nghiệp
­ Nghị  định 108/2010/NĐ­CP ngày 29­10­2010 quy  định mức lương  tối  
thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, 
trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt nam có thuê mướn  
lao động. 
­ Nghị  định 107/2010/NĐ­CP ngày 29­10­2010 quy  định mức lương  tối  
thiểu vùng đối với lao đông Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư 
nước ngoài, cơ  quan, tổ  chức nước ngoài, tổ  chức quốc tế  và cá nhân người  
nước ngoài tại Việt Nam

­ Thông tư  32/2010/TT­BLĐTBXH ngày 25­10­2010 về  hướng dẫn thực  
hiện một số  điểu của Nghị  định 127/2008NĐ­CP ngày 12­12­2008 quy định chi 
tiết và hướng dẫn thi hành một số  điều của luật Bảo hiểm thất nghiệp và bảo  
hiểm xã hội.
­ Thông tư 26/2010/TT­BLĐTBXH ngày 13­9­2010 sửa đổi về hướng dẫn 
tính thời gian để hưởng chế độ BHXH
­ Quyết Định 777/2010/QĐ­BLĐTBXH ngày 17­5­2010 Quy định về hồ sơ 
và quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội
 Thông tư 27/2010/TT­BLĐTBXH ngày 14­9­2010 hướng dẫn quản lý lao 
động, tiền lương, thù lao và tiền thưởng trong công ty trách nhiệm hữu hạn một  
thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu.
Phần 1: Quy định mới nhất về công tác quản lý và thực hiện chế độ, chính 
sách bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm thất nghiệp.
Phần 2:  Quy định mới nhất về việc điều chỉnh trợ cấp lương hưu và bảo 
hiểm xã hội.
Phần 3:  Quy định mới nhất về công tác quản lý và thực hiện chế độ Bảo  
hiểm y tế
Phần 4: Quy định về  quản lý lao động và chính sách đối với người lao  
động
Phần 5: Quy định về  quy chế  quản lý tài chính và sử  phạt vi phạm hành 
chính trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Phần 6: Quy định về mức lương tối thiểu chung và điều chỉnh mới về tiền 
lương, tiền công.
 

7/ Các nguyên tắc cơ bản của luật lao động:
­ Nguyên tắc tự do lựa chọn việc làm (nơi làm việc và tự  do thuê mướn,  

sử dụng lao động).
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 19   

        


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
­ Nguyên tắc trả  lương hoặc trả thưởng theo năng suất, chất lượng hiêu  
quả công việc.
­ Nguyên tắc thực hiện chế độ bảo hộ lao động toàn diện.
­ Nguyên tắc được nghỉ ngơi theo chế độ hưởng lương.
­ Nguyên tắc được hưởng BHXH, phúc lợi và các quyền lợi khác. 
­ Nguyên tắc được tôn trọng quyền tự do liên kết, lập hội của người lao 
động, người sử dụng lao động.
* Những trở ngại khó khăn khi áp dụng bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã  
hội ở Việt Nam:
Ngày nay nhiều công ty hoạt động ở khắp các châu lục trên thế giới và có 
hàng ngàn nhà cung cấp, người bán lẻ và các đơn vị gia công nên việc thực hiện  
được điều này rất khó khăn và đòi hỏi rất nhiều thời gian chuẩn bị. Tuy nhiên, 
đây chính là một trong những thử  thách  đặt ra trong quá trình toàn cầu hóa.  
SA8000 trở nên một vấn đề  không còn  ở giai đoạn tranh cãi nữa mà đang trong  
giai đoạn hòan thiện và lôi cuốn sự chú ý của công chúng. Từ những trường hợp  
tranh chấp lao động được báo chí và các phương tiện đại chúng đề  cập đến, ta 
có thể thấy một số khó khăn trong việc áp dụng SA8000 tại Việt Nam như sau:
•  Ít được ưu tiên, đặc biệt là trong những thời điểm kinh tế xuống dốc.
•  Không muốn tiết lộ các ghi chép tài chánh.
•  Không có khả năng chi trả chi phí áp dụng SA8000.
•  Khó khăn trong hệ thống giám sát.
•  Chênh lệch về  nguồn lực giữa các công ty đa quốc gia và các doanh nghiệp 
vừa và nhỏ:
•  Nhận thức của các bên lợi ích về SA8000 chưa cao.
•  Cách biệt văn hóa giữa khách hàng và các nhà cung cấp.

•   Thực tế  của hoạt động gia công gây ra nhiều khó khăn trong việc xác định  
khối lượng công việc giám sát.
           *Những điểm cần lưu ý về  trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp  ở 
Việt

 

Nam:

  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 20   
        


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
           Ở Việt Nam, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đang trở thành một nội  
dung được quan tâm, nó sẽ đem lại cho các doanh nghiệp những lợi ích và cơ hội  
như: khả năng gia tăng các hợp đồng mới và hợp đồng gia hạn từ các công ty đặt  
hàng nước ngoài; năng suất lao động của các công ty tăng lên do công nhân có 
sức khoẻ tốt hơn và hài lòng với công việc hơn. Khi lợi thế về giá nhân công rẻ 
hay nguồn tài nguyên phong phú không còn là của riêng Việt Nam, thì việc thực 
thi trách nhiệm xã hội đặc biệt có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp này vì nó 
chính là một công cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp nội địa chiếm được ưu thế 
so với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực.
Tuy nhiên, vấn đề quan trọng đặt ra ở đây là cần phải hiểu đúng và thống 
nhất thế  nào là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Trên thực tế  rất dễ  hiểu  
lầm   khái   niệm   trách   nhiệm   xã   hội   theo   nghĩa   “truyền   thống”,   tức   là   doanh  
nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội như  là một hoạt động tham gia giải quyết  
các vấn đề  xã hội mang tính nhân đạo, từ  thiện. Khái niệm trách nhiệm xã hội 
của doanh nghiệp còn tương đối mới mẻ ở Việt Nam, vì vậy việc thực hiện cho 

đến nay vẫn còn hạn chế. Do chưa thấy được vai trò quan trọng cũng như lợi ích 
từ việc thực hiện trách nhiệm xã hội đem lại, nên nhiều doanh nghiệp Việt Nam  
đã không làm tròn trách nhiệm của mình với xã hội, như xâm phạm quyền và lợi 
ích hợp pháp của người lao động, người tiêu dùng, gây ô nhiễm môi trường,…  
như  trong vấn đề  lạm phát: Khi lạm phát tăng cao làm chi phí đầu vào tăng  
mạnh, các doanh nghiệp thường có xu hướng tăng giá các mặt hàng để bảo toàn  
lợi nhuận. Việc này lại khiến cho lạm phát trở  nên trầm trọng hơn và càng 
khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh. Thực tế, nhiều doanh  
nghiệp đã lựa chọn giải pháp chia sẻ gánh nặng với người tiêu dùng. Tuy nhiên, 
vẫn có nhiều doanh nghiệp cố tình tăng giá, đầu cơ nhằm trục lợi trong bối cảnh  
nền kinh tế  bị lạm phát. Tại thời điểm tháng 11/2008, tốc độ  gia tăng lạm phát  
đã và đang chậm lại, thế nhưng, bất chấp phản  ứng của người tiêu dùng và yêu 
cầu của Chính phủ, giá các mặt hàng, dịch vụ  thiết yếu đối với người dân vẫn 
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 21   
        


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
“đứng” hoặc tăng cao hơn. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp, hộ  kinh doanh đã lợi  
dụng các sự kiện bão lụt, ngập úng,… để tăng giá, hoặc không chịu giảm giá. Có 
thể thấy rõ rằng, hầu hết người dân bình thường với thu nhập trung bình, hoặc 
thấp đều bị ảnh hưởng lớn từ mặt bằng giá cả quá cao.
        Trong vấn đề gây ô nhiễm môi trường: Để doanh nghiệp có thể cạnh tranh 
trong nền kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp phải đảm bảo hoạt động của mình 
không gây ra những tác hại đối với môi trường sinh thái, tức là phải thể hiện sự 
thân thiện với môi trường trong quá trình sản xuất của mình. Đây là một tiêu chí  
rất quan trọng đối với người tiêu dùng, việc các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi 
trường đang trở  nên nhức nhối và gây bất bình trong xã hội, như  vụ  phát hiện  
Công ty Vedan Việt Nam xả nước thải chưa qua xử lý ra sông Thị Vải, cùng các  

hành vi gây ô nhiễm môi trường có hệ  thống của nhiều công ty khác. Như vậy,  
đối với trường hợp Vedan, việc kinh doanh của họ là không có đạo đức và hành 
xử  vô trách nhiệm với môi trường, người lao động và ngay cả  với xã hội đang 
nuôi dưỡng công ty
*Một số  vấn đề  nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp có ý thức thực  
hiện trách nhiệm xã hội:
Thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam là sự  cần 
thiết khách quan trong quá trình hội nhập; tuy nhiên trên thực tế  nhiều khi sự 
nhận thức và vận dụng rất khác nhau. Bởi vậy, để  các doanh nghiệp Việt Nam  
thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình cần thiết phải có nhận thức đúng và  
lưu

 

ý

 

các

 

điểm

 

sau:

        Một là, cần khẳng định rằng các bộ quy tắc ứng xử không thể thay thế và 
đứng trên luật quốc gia. Phần lớn các nội dung của bộ quy tắc  ứng xử dựa trên 

các công ước là thông lệ quốc tế và luật quốc gia. Do vậy việc thực hiện các bộ 
quy tắc ứng xử ở bất cứ quốc gia nào phải phù hợp với luật quốc gia và hỗ  trợ 
việc thực hiện luật quốc gia, vấn đề quan trọng là đưa ra cách thức quản lý, theo 
dõi, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện những quy định này.
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 22   
        


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
Hai là, việc thực hiện các bộ  quy tắc  ứng xử  là tự  nguyện, hoàn toàn  
không mang tính bắt buộc. Khi có một công ty bạn hàng nước ngoài quy định 
việc thực hiện một bộ quy tắc  ứng xử nào đó là bắt buộc để có thể ký kết hợp  
đồng thương mại thì đó là quan hệ  giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, chứ 
không phải là sự  bắt buộc từ  phía chính phủ  sở  tại cũng như  chính phủ  nước 
nhập

 

khẩu.

     Ba là, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được quy định trong các bộ quy  
tắc ứng xử được hiểu là trách nhiệm của doanh nghiệp đối với toàn xã hội thông  
qua sản phẩm của mình.
Bốn là, việc thực hiện các quy định thể hiện trách nhiệm xã hội trong các 
bộ   quy tắc  ứng  xử  là  một   khoản chi  phí  mang  tính chất  đầu  tư  của  doanh 
nghiệp, được thực hiện trước và trong khi làm ra sản phẩm, chứ không phải là  
một đóng góp của doanh nghiệp mang tính chất nhân đạo, từ thiện.
Năm là, nếu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và bộ  quy tắc  ứng xử 
được hiểu đúng và thực hiện đúng, phù hợp với luật pháp quốc gia thì việc thực 

hiện trách nhiệm xã hội chính là một việc làm mà các bên đều có lợi: đó là uy tín 
và tính cạnh tranh của doanh nghiệp được tăng lên; quyền lợi và nhân phẩm của 
người lao động được bảo đảm tốt hơn; và việc thực hiện luật pháp quốc gia  
cũng được tốt hơn, tính cạnh tranh của cả nền kinh tế cũng cao hơn, môi trường 
đầu tư tốt hơn.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH VÀ 
THAY ĐỔI BỘ LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI CHO 
PHÙ HỢP VỚI SA 8000
1/ Phương hướng:
     ­ Sữa đổi và bổ  sung bộ  luật lao động cho phù hợp hơn vì bộ  luật lao động 

khuyết điểm hơn so với SA 8000
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 23   
        


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
2/ Mục tiêu­ giải pháp:
         Vấn đề  này có thể  được giải quyết khi pháp luật tính đến yếu tố  kinh tế 

trong hệ  thống chế  tài áp dụng đối với các chủ  thể  kinh tế, nghĩa là cần cho 
doanh nghiệp thấy vi phạm pháp luật lao động sẽ phải trả một cái giá cao hơn là  
lợi ích thu được từ  việc vi phạm, lách luật. Tuy nhiên, theo bà Nguyễn Thị 
Nguyệt­ chuyên viên Phòng Chính sách xã hội Liên đoàn Lao động tỉnh thì xử 
phạt chưa phải là biện pháp tốt nhất mà phải đẩy mạnh công tác tư vấn, tuyên 
truyền hiệu quả  làm sao để  các doanh nghiệp vừa  ổn định sản xuất, vừa từng  
bước thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật lao động mới là điều cần  
bàn. Thông thường đối với các doanh nghiệp kiểm tra vi phạm lần đầu, đoàn 
thanh tra không xử  phạt mà làm công tác nhắc nhở, tư vấn hướng dẫn. Qua đó  

nhiều doanh nghiệp đã chuyển biến theo chiều hướng tích cực như trường hợp  
Công ty xe buýt Đông Bắc trước kiểm tra không ký đầy đủ  hợp đồng lao động 
thì sau một thời gian kiểm tra, nhắc nhở đã thực hiện nghiêm túc các qui định.
           Bên cạnh việc tăng cường, đổi mới nội dung, hình thức công tác tuyên  
truyền, phổ biến pháp luật nhất là pháp luật lao động đến các tầng lớp nhân dân, 
người lao động và người sử  dụng lao động. Sở  Lao động, Thương binh và Xã 
hội cần công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng về tình hình  
vi phạm pháp luật lao động của các doanh nghiệp và các xử  lý vi phạm của cơ 
quan có thẩm quyền đối với các doanh nghiệp vi phạm. Việc làm này sẽ  giúp 
các doanh nghiệp nhận thức rõ tác động của việc vi phạm pháp luật lao động 
đến chất lượng sản phẩm, uy tín và sản xuất kinh doanh của đơn vị. Từ đó chấp 
hành nghiêm các qui định của bộ  luật lao động, quan tâm xây dựng hệ  thống 
quản lý công tác an toàn vệ  sinh lao động, xây dựng văn hóa an toàn nơi làm  
việc.
         Một trong những biện pháp cấp thiết hiện nay là tăng cường sự phối hợp  
giữa các ngành Lao động, Thương binh và Xã hội, Liên đoàn Lao động, Bảo  
hiểm xã hội trong công tác kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động 
tại các doanh nghiệp. Yêu cầu doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm túc các chính 
sách đối với người lao động, đồng thời thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn 
vệ sinh lao động nhằm giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong sản 
xuất, kinh doanh. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất khai thác chế biến  
đá chủ  sở  hữu lao động và người lao động bắt buộc phải nắm vững các qui  
trình, qui phạm về bảo quản, sử dụng vật liệu nổ. Công nhân sử  dụng vật liệu  
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 24   
        


GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn                                                          Lớp: 
ĐHLT10NL2
nổ  bắt buộc phải được huấn luyện và cấp giấy chứng nhận đã học an toàn lao 

động. 
         Đối với các doanh nghiệp cố  tình trốn tránh, không chấp hành việc kiểm 
tra pháp luật lao động của các cơ quan chức năng thì phải có biện pháp xử lý dứt 
khoát, cần thiết báo cáo UBND tỉnh rút giấy phép hoạt động của doanh nghiệp.  
Mặt khác việc nâng cao năng lực cho cán bộ  thanh tra trong việc đào tạo huấn 
luyện về  an toàn vệ sinh lao động, tư vấn hỗ  trợ doanh nghiệp làm công tác an 
toàn vệ sinh lao động cũng rất quan trọng. Để nâng cao hiệu quả công tác thanh, 
kiểm tra t hanh tra Sở Lao động ­ Thương binh và Xã hội có thể bố trí thanh tra  
viên phụ  trách theo vùng, cụm để  thường xuyên theo dõi, hướng dẫn việc thực  
hiện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp, thay cho phương thức thanh tra  
đoàn như hiện nay. 
         Việc xúc tiến thành lập các tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp cũng 
được xem là biện pháp lâu dài để  hạn chế  tình trạng vi phạm pháp luật lao  
động. Hiện nay phần lớn doanh nghiệp tư  nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn  
trên địa bàn tỉnh chưa có tổ  chức Công đoàn. Bởi vậy việc thực hiện các chính 
sách đối với người lao động cũng như công tác kiểm tra, xử lý vi phạm các quy 
định về  pháp luật lao động của các ngành chức năng chưa được quan tâm đúng 
mức./.
      Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam là một công việc  

không thể  bỏ  qua trên con đường hội nhập, vừa lợi ích cho doanh nghiệp, vừa  
lợi ích cho xã hội, đặc biệt là nâng cao khả  năng cạnh tranh của doanh nghiệp,  
của quốc gia và hỗ  trợ  thực hiện tốt hơn Luật pháp Lao động tại Việt Nam, 
cũng là nội dung quan trọng trong xây dựng văn hoá doanh nghiệp trong nền kinh  
tế  hiện đại. Để  định hướng và tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện tốt  
trách nhiệm xã hội của mình, cần phải thực hiện một số giải pháp sau đây:
Thứ nhất, cần tăng cường thông tin, tuyên truyền để mọi người hiểu đúng  
bản chất của vấn đề  “trách nhiệm xã hội” và các bộ  quy tắc  ứng xử, nhất là 
trong các doanh nghiệp, các nhà quản lý, hoạch định chính sách vĩ mô.
Thứ  hai, cần có các nghiên cứu cơ  bản, khảo sát thực tế  tại các doanh  

nghiệp đã thực hiện và sẽ thực hiện các bộ quy tắc ứng xử, để phát hiện những  
thuận lợi cũng như các rào cản, khó khăn, thách thức, từ đó khuyến nghị các giải  
pháp xúc tiến thực hiện trong thời gian tới. Có thể  thấy, trong quá trình thực  
hiện trách nhiệm xã hội và các bộ quy tắc ứng xử, các doanh nghiệp phải chi phí 
  SV: Lê Thị Bạch Tuyết                                                                             trang 25   
        


×