Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia rắn nhanh Triethanolamine và phụ gia hóa dẻo gốc lignosulfonate – Sikament R4 đến độ co và sự phát triển cường độ của bê tông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 118 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          1  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015
MỤC LỤC
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt......................................................................................3
Danh mục các bảng...................................................................................................................4
Danh mục các hình vẽ, đồ thị....................................................................................................7
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG...................................................15
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU......................................31
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VẬT LIỆU SỬ DỤNG...........................................50
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA RẮN NHANH
TRIETHANOLAMINE VÀ PHỤ GIA HÓA DẺO SIKAMENT R4 ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT
CỦA BÊ TÔNG........................................................................................................................81
4.1. CÁC BƯỚC TRONG CÔNG TÁC VỚI HỖN HỢP BÊ TÔNG ...................................81
VÀ BÊ TÔNG................................................................................................................81

Lời cảm ơn ! 
Chúng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến THS. Ngyễn Trọng Lâm – giáo viên 
hướng dẫn, người đã tạo điều kiện giúp đỡ  chúng tôi hoàn thành luận văn tốt 
nghiệp.
Chúng tôi cũng xin bày tỏ  sự  biết  ơn chân thành đến TS. Bùi Danh Đại trưởng 
phòng, cùng với các thầy  ở  phòng thí nghiệm LAS XD 115 đã tạo điều kiện về 
máy móc và thiết bị, tận tình chỉ bảo để chúng tôi có thể thực hiện đề tài một cách 
thuận lợi, hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp của mình. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết 
ơn chân thành đối với các thầy giáo, cô giáo trong khoa Vật liệu Xây dựng và các 
thầy cô giáo trường Đại học Xây dựng đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức  
cho chúng tôi trong suốt những năm học tập tại trường.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

 Hà Nội, ngày  6 tháng 1 năm 2015


LỜI CẢM ƠN
GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          2  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015

Chúng tôi xin bày tỏ  lòng cảm  ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Như  Quý – giáo  
viên hướng dẫn, người đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn tốt 
nghiệp.
Chúng tôi cũng xin bày tỏ sự biết  ơn chân thành đến TS. Vũ Hải Nam– Phó Giám 
Đốc Trung tâm Xi măng và Bê tông và KS. Phạm Đức Tuấn Phó phòng thí nghiệm  
Trung tâm Xi măng và Bê tông, Viện Vật Liệu Xây Dựng, Bộ  Xây Dựng đã tạo  
điều kiện về  máy móc và thiết bị  để  chúng tôi có thể  thực hiện đề  tài một cách  
thuận lợi. Chúng tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ nhân viên phòng thí nghiệm LAS  
XD 1133, Trung tâm Bê tông và Xi măng, Viện Vật liệu Xây Dựng đã tận tình chỉ 
bảo cũng như tạo điều để chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ của đề tài. Chúng tôi xin 
bày tỏ  lòng biết  ơn chân thành đối với các thầy giáo, cô giáo trong khoa Vật liệu  
Xây dựng và các thầy cô giáo trường Đại học Xây dựng đã nhiệt tình giảng dạy,  
trang bị kiến thức cho chúng tôi trong suốt những năm học tập tại trường.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn ba bạn Trần Đức, Vũ Văn Dũng và bạn Vũ Trọng  
Nhân  sinh viên lớp 55VL2 đã đồng hành cùng tôi trong suốt quá trình thực hiện đề 
tài này.

 Hà Nội, ngày  6 tháng 1 năm 2015
           Sinh viên thực hiện
                                                                                                     Vũ Văn Linh
                                                                                                     Nguy ễn Văn Thành


GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          3  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015

Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt
STT
          1

Nội dung
ACI

American Concrete Institute

2

ASTM

American Society of Testing Materials

3

CP

Cấp phối


4

CKD

Chất kết dính

5

C

Cát

6

X

Xi măng

7

Đ

Đá

8

N

Nước


9

N/X

Tỉ lệ theo khối lượng giữa nước và xi măng

10

TEA

Phụ gia rắn nhanh Triethanolamine

11

HD

Phụ gia hóa dẻo Sikament R4

12

R3

Cường độ nén ở tuổi 3 ngày

13

R7

Cường độ nén ở tuổi 7 ngày


14

R28

Cường độ nén ở tuổi 28 ngày

15

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

16

γlt

Khối lượng thể  tích lý thuyết của hỗn hợp bê 
tông

γ tt

Khối lượng thể tích thực tế của hỗn hợp bê tông

β

Hệ số dư vữa

19

HHBT


Hỗn  hợp bê tông

20

BT

Bê tông

21

SN

Độ sụt của hỗn  hợp bê tông

22

Dmax

Kích thước lớn nhất của cốt liệu.

17
         18

GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          4  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015
23

Trạng thái bão hòa khô mặt của cát

SSD

Danh mục các bảng
STT

Bảng

Nội dung

1

Bảng 1.1

Độ co hóa học của các khoáng riêng biệt 

18

2

Bảng 2.1

Vùng biến đổi của các biến

39


3

Bảng 2.2

4

Bảng 2.3

5

Bảng 2.4

6

Bảng 3.1

7

Bảng 3.2

8

Bảng 3.3

9

Bảng 3.4

10


Bảng 3.5

11

Bảng 3.6

12

Bảng 3.7

13

Bảng 3.8

14

Bảng 3.9

15

Bảng 3.10

16

Bảng 3.11

17

Bảng 3.12


Kế hoạch thực nghiệm bậc 2 với biến thực và biến  

Giá trị tổng bình phương của cột thứ j  ứng với hệ 
số bj
Các số  liệu sử  dụng trong thiết kế  thành phần bê  
tông 
Thành phần hạt của đá dăm theo TCVN 7572:2006
Kết quả  xác định khối lượng riêng và độ  hút nước  
của đá dăm
Kết quả  xác định khối lượng thể  tích xốp của đá  
dăm
Kết quả  xác định khối lượng thể  tích chọc chặt  
của đá dăm
Kết quả xác định độ ẩm tự nhiên của đá dăm
Kết quả  xác định hàm lượng bụi, bùn, sét của đá  
dăm
Tổng hợp tính chất của đá dăm
Thành   phần   hạt   của   cát   xác   định   theo   TCVN  
7572:2006
Kết quả  xác định khối lượng riêng và độ  hút nước  
của cát
Kết quả xác định khối lượng thể tích xốp của cát
Kết quả  xác định khối lượng thể  tích chọc chặt  
của cát
Kết quả xác định độ ẩm tự nhiên của cát

GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55


Trang

40
41
42
49
50
52
54
54
55
56
57
60
62
62
63


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          5  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015
18

Bảng 3.13

Kết quả xác định hàm lượng bụi, bùn, sét của cát

64

19


Bảng 3.14

Các tính chất của vát vàng Sông Lô

64

20

Bảng 3.15

21

Bảng 3.16

22

Bảng 3.17

23

Bảng 3.18

24
25

Bảng 4.1
Bảng 4.2

Kết  quả   xác   định  khối  lượng  riêng  của  xi  măng  

PC40 Bút Sơn
Kết quả trung bình cường độ nén của các mẫu vữa  
xi măng
Kết quả xác định độ mịn của xi măng bằng phương  
pháp sàng tay
Các tính chất cơ lí của xi măng PC 40 Bút Sơn
Thành phần cấp phối cho 1m3 bê tông không sử 
dụng phụ gia
Thành phần cấp phối cho 1m3 bê tông sử dụng phụ 
gia TEA

66
68
69
73
76
76

Thành phần cấp phối cho 1m3 bê tông có sử dụng 
26

Bảng 4.3

kết hợp phụ gia TEA và phụ gia hóa dẻo Sikament 

76

R4
Kết quả  nghiên cứu độ  sụt của mẫu bê tông đối  
27


Bảng 4.4

chứng, có sử dụng TEA và có sử dụng kết hợp phụ  

77

gia TEA và Sikament R4
28

Bảng 4.5

29

Bảng 4.6

30

Bảng 4.7

31

Bảng 4.8

32

Bảng 4.9

33


Bảng 4.10

34

Bảng 4.11

Kết quả nghiên cứu sự phát triển cường độ của bê  
tông không sử dụng phụ gia ở tuổi 3, 7 và 28 ngày
Kết quả nghiên cứu sự phát triển cường độ của bê 
tông sử dụng TEA ở tuổi 3, 7 và 28 ngày
Kết  sự  phát triển  cường  của  độ  bê tông  sử  dụng  
TEA kết hợp Sikament R4 ở tuổi 3, 7 và 28 ngày.
Kết quả nghiên cứu sự phát triển cường độ của bê  
tông không sử dụng phụ gia ở tuổi 3, 7 và 28 ngày
Kết quả nghiên cứu sự phát triển cường độ của bê  
tông sử dụng TEA ở tuổi 3, 7 và 28 ngày
Kết  sự  phát triển  cường  của  độ  bê tông  sử  dụng  
TEA kết hợp Sikament R4 ở tuổi 3, 7 và 28 ngày
Kết quả khảo sát độ  co của mẫu bê tông không sử  

GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55

81
85
89
93
93
94

96


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          6  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015
dụng phụ gia, điểm 5 ÷ 13
35

Bảng 4.12

36

Bảng 4.13

Kết quả  khảo sát độ  co của mẫu bê tông sử  dụng  
phụ gia TEA, điểm 5 ÷ 13
Kết quả  khảo sát độ  co của mẫu bê  tông có  sử  
dụng TEA kết hợp Sikament R4, điểm 5 ÷ 13

GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55

97
97


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          7  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015


Danh mục các hình vẽ, đồ thị
STT

Hình

Tên Hình Vẽ

1

Hình 1.1

Các vết nứt mặt do co mềm sau ít giờ

17

2

Hình 1.2

Phương pháp xác định co hóa học

18

3

Hình 1.3

Mối quan hệ giữa co hóa học và co nội sinh

19


4

Hình 1.4

5

Hình 1.5

6

Hình 1.6

7

Hình 1.7

8

Hình 2.1

9

Hình 2.2

10

Hình 2.3

11


Hình 2.4

Khuôn và núm đo co ngót của bê tông

36

12

Hình 2.5

Thiết bị đo co ngót của bê tông

36

13

Hình 2.6

Tủ khí hậu

37

14

Hình 2.7

15

Hình 3.1


16

Hình 3.2

17

Hình 3.3

Ảnh hưởng của loại xi măng tới co nội sinh của  
vữa xi măng
Ảnh hưởng của tỉ  lệ  N/CKD tới co nội sinh của  
vữa xi măng
Quá trình co ngót tương đối của bê tông theo thời  
gian
Độ  co khô của các mẫu bê tông bảo dưỡng  ở  các  
tuổi từ 3 đến 28 ngày
Dụng cụ xác định độ sụt của hỗn hợp bê tông
Các bước trong công tác thử  độ  sụt hỗn hợp bê  
tông
Máy nén bê tông và hình dạng mẫu lập phương bị  
phá hoại

Sơ đồ kế hoạch thực nghiệm với hai yếu tố N/X và  
β
Mô tả  dụng cụ  xác định khối lượng thể  tích xốp  
của cốt liệu
Mô tả dụng cụ xác định hàm lượng bụi, bùn, sét có  
trong cốt liệu
Hình dáng các khối cát


GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55

Trang

20
20
22
23
32
33
34

39
51
55
58


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          8  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015
18

Hình 3.4

Bình Lechaterlier

65


19

Hình 3.5

Thiết bị bàn dằn vữa điển hình

66

20

Hình 3.6

Dụng cụ  ViCat và các kim đo thời gian đông kết,  
độ dẻo tiêu chuẩn

71

Bề  mặt biểu hiện hàm mục tiêu độ  sụt của hỗn  
21

Hình 4.1

hợp bê tông không chứa phụ  gia theo biến mã X1 

78

(hệ số dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Đường đồng mức hàm mục tiêu độ  sụt của hỗn  
22


Hình 4.2

hợp bê tông không chứa phụ  gia theo biến mã X1 

78

(hệ số dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Bề  mặt biểu hiện hàm mục tiêu độ  sụt của hỗn  
23

Hình 4.3

hợp bê tông có chứa TEA theo biến mã X1  (hệ  số 

79

dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Đường đồng mức hàm mục tiêu độ  sụt của hỗn  
24

Hình 4.4

hợp bê tông có chứa TEA theo biến mã X1  (hệ  số 

79

dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Bề  mặt biểu hiện hàm mục tiêu độ  sụt của hỗn  
25


Hình 4.5

hợp bê tông có chứa TEA và Sikament R4 theo biến  

80

mã X1 (hệ số dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Đường đồng mức hàm mục tiêu độ  sụt của hỗn  
26

Hình 4.6

hợp bê tông có chứa TEA và Sikament R4 theo biến  

80

mã X1 (hệ số dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Bề  mặt biểu hiện hàm mục tiêu cường độ  bê tông  
27

Hình 4.7

không phụ gia ở tuổi 3 ngày theo biến mã X1 (hệ số 

82

dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Đường đồng mức hàm mục tiêu cường độ bê tông  
28


Hình 4.8

không phụ gia ở tuổi 3 ngày theo biến mã X1 (hệ số 

82

dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Bề  mặt biểu hiện hàm mục tiêu cường độ bê tông  
29

Hình 4.9

không phụ gia ở tuổi 7 ngày theo biến mã X1 (hệ số 

83

dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
30

Hình 4.10

Đường đồng mức hàm mục tiêu cường độ bê tông  

GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55

83



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          9  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015
không phụ gia ở tuổi 7 ngày theo biến mã X1 (hệ số 
dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Bề  mặt biểu hiện hàm mục tiêu cường độ bê tông  
31

Hình 4.11

không phụ  gia  ở  tuổi 28 ngày theo biến mã X1  (hệ  

84

số dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Đường đồng mức hàm mục tiêu cường độ bê tông  
32

Hình 4.12

không phụ  gia  ở  tuổi 28 ngày theo biến mã X1  (hệ  

84

số dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Bề  mặt biểu hiện hàm mục tiêu cường độ bê tông  
33

Hình 4.13


có phụ gia TEA   ở tuổi 3 ngày theo biến mã X1 (hệ  

86

số dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Đường đồng mức hàm mục tiêu cường độ bê tông  
34

Hình 4.14

có phụ gia TEA   ở tuổi 3 ngày theo biến mã X1 (hệ  

86

số dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Bề  mặt biểu hiện hàm mục tiêu cường độ bê tông  
35

Hình 4.15

có phụ gia TEA   ở tuổi 7 ngày theo biến mã X1 (hệ  

87

số dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Đường đồng mức hàm mục tiêu cường độ bê tông  
36

Hình 4.16


có phụ gia TEA   ở tuổi 7 ngày theo biến mã X1 (hệ  

87

số dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Bề  mặt biểu hiện hàm mục tiêu cường độ bê tông  
37

Hình 4.17

có phụ gia TEA  ở tuổi 28 ngày theo biến mã X1 (hệ  

87

số dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Đường đồng mức hàm mục tiêu cường độ bê tông  
38

Hình 4.18

có phụ gia TEA  ở tuổi 28 ngày theo biến mã X1 (hệ  

87

số dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Bề  mặt biểu hiện hàm mục tiêu cường độ bê tông  
39

Hình 4.19


có phụ gia TEA kết hợp Sikament R4  ở tuổi 3 ngày 

90

theo biến mã X1 (hệ số dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Bề  mặt biểu hiện hàm mục tiêu cường độ bê tông  
40

Hình 4.20

có phụ gia TEA kết hợp Sikament R4  ở tuổi 3 ngày 
theo biến mã X1 (hệ số dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)

GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55

90


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          10  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015
Bề  mặt biểu hiện hàm mục tiêu cường độ bê tông  
41

Hình 4.21

có phụ gia TEA kết hợp Sikament R4  ở tuổi 7 ngày 

91


theo biến mã X1 (hệ số dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Bề  mặt biểu hiện hàm mục tiêu cường độ bê tông  
42

Hình 4.22

có phụ gia TEA kết hợp Sikament R4  ở tuổi 7 ngày 

91

theo biến mã X1 (hệ số dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Bề  mặt biểu hiện hàm mục tiêu cường độ bê tông  
43

Hình 4.23

có phụ gia TEA kết hợp Sikament R4 ở tuổi 28 ngày 

92

theo biến mã X1 (hệ số dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
Bề  mặt biểu hiện hàm mục tiêu cường độ bê tông  
44

Hình 4.24

có phụ gia TEA kết hợp Sikament R4 ở tuổi 28 ngày 

92


theo biến mã X1 (hệ số dư vữa β) và X2 (tỷ lệ N/X)
45

Hình 4.25

46

Hình 4.26

47

Hình 4.27

48

Hình 4.28

49

Hình 4.29

50

Hình 4.30

51

Hình 4.31


52

Hình 4.32

53

Hình 4.33

54

Hình 4.34

Sự phát triển cường độ của bê tông không sử dụng  
phụ gia
Sự  phát triển cường độ  của bê tông có sử  dụng  
phụ gia TEA
Sự  phát triển cường độ  của bê tông có sử  dụng  
phụ gia TEA kết hợp Sikament R4
Sự phát triển độ co của các mẫu bê tông không sử  
dụng phụ gia
Sự  phát triển  độ   co  của  các  mẫu  bê  tông  có  sử  
dụng phụ gia TEA
Sự  phát triển  độ   co  của  các  mẫu  bê  tông  có  sử  
dụng phụ gia TEA ketesn hợp Sikament R4
So sánh ảnh hưởng của TEA tới độ co của mẫu bê  
tông 5,6 và 9
So sánh ảnh hưởng của TEA tới độ co của mẫu bê  
tông 7, 8 và 9
So sánh ảnh hưởng của TEA và Sikament R4 tới độ  
co của mẫu BT 5, 6 và 9

So sánh ảnh hưởng của TEA và Sikament R4 tới độ  
co của mẫu BT 7, 8 và 9

GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55

94
95
95
98
99
99
100
101
101
102


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          11  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015
55

Hình 4.35

56

Hình 4.36

So sánh ảnh hưởng của TEA+SR4 với TEA tới độ 

co của mẫu BT 5, 6 và 9
So sánh  ảnh hưởng của TEA+SR4 với TEA  tới độ 
co  của mẫu BT 7, 8 và 9

MỞ ĐẦU
GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55

103
103


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          12  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015
Bê tông là loại vật liệu chủ  yếu chiếm khối lượng lớn trong các công trình xây 
dựng. Theo ước tính hàng năm thế giới tiêu thụ khoảng 2 tỉ m 3 bê tông các loại, bê 
tông là một trong những loại vật liệu xây dựng cơ  bản nhất, chúng quyết định 
phần nào mức độ  phát triển của văn minh nhân loại. So với các loại vật liệu xây 
dựng khác, bê tông có nhiều  ưu thế  hơn hẳn như  chế tạo đơn giản, dễ  tạo hình, 
giá thành thấp do sử dụng được nguồn nguyên liệu địa phương, có cường độ  nén 
cao, bê tông bền nước và ổn định với các tác động của môi trường, có môđun đàn 
hồi phù hợp với kết cấu bê tông cốt thép và bê tông cốt thép dự   ứng lực, v.v...Từ 
những thập kỉ cuối thế kỉ 20 người ta đã bắt đầu sử dụng phụ  gia để  cải tiến các 
tính chất của bê tông làm phong phú hơn tính năng và đáp  ứng được hầu hết các  
yêu cầu trong xây dựng, chỉ  cần lượng dùng nhỏ  các loại phụ  gia khác nhau đem  
lại những hiệu quả nhất định tới tính chất của bê tông, viêc ứng dụng phụ  gia để 
cải thiện tính chất của bê tông đang là hướng nghiên cứu được nhiều nhà khoa học  
quan tâm.
1. Lí do chọn đề tài

Bê tông là một loại vật liệu có nhiều tính  ưu việt song cũng có một số  nhược  
điểm, hạn chế. Trong số đó phải kể đến tính ổn định thể tích kém, dễ tổn thương 
và bị phá hoại khi phơi lộ trực tiếp dưới các tác nhân xâm thực.
Trong bê tông luôn xảy ra sự  thay đổi thể  tích ngay từ  khi chế  tạo xong và trong 
thời gian bảo dưỡng, sử dụng. Sự thay đổi thể tích gồm co ngót và trương nở. Sự 
co ngót chủ yếu do bay hơi nước tự do, do phản  ứng hydrat hóa của xi măng hoặc  
do phản  ứng cacbonnat hóa. Sự  trương nở  xảy ra khi bê tông phơi lộ  trong môi 
trường nước, trong môi trường nhiệt độ cao hoặc nhiệt do hydrat hóa chất kết dính 
trong khối đổ  có thể  tích lớn. Co ngót của bê tông là tính chất quan trọng bởi  ảnh 
hưởng nhiều tới tính  ổn định của kết cấu nhất là với những công trình khối lớn.  
Các loại co ngót không diễn ra độc lập mà diễn ra đồng thời, đáng kể  nhất là co  
ngót do mất nước hay còn gọi là co khô làm giảm thể  tích của bê tông, tạo thành 
ứng suất kéo gây nứt trong bê tông,  ảnh hưởng tới độ  bền và tuổi thọ  công trình.  
Khi lượng nước trong bê tông càng cao thì hiện tượng co ngót diễn ra càng mạnh. 
Các loại bê tông khác nhau hiện tượng co ngót xảy ra khác nhau. Triethanolamine là 
một loại phụ gia thường được sử dụng như chất trợ nghiền trong quá trình nghiền  
GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          13  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015
xi măng, ở lượng dùng hợp lí có tác dụng thúc đẩy thủy hóa của các khoáng trong  
xi măng  ở  thời kì đầu giúp tăng cường độ   ở  tuổi sớm ngày [2,17] và độ  chống  
thấm do giảm kích thước lỗ  rỗng vi mô trong bê tông. Phụ  gia hóa dẻo Sikament 
R4 là một chất siêu hóa dẻo hiệu quả  cao, có tác dụng kéo dài thời gian đông kết 
để sản xuất bê tông có độ  dẻo cao trong điều kiện khí hậu nóng là tác nhân giảm  
nước đáng kể, làm tăng cường độ  ban đầu và cường độ  cuối cùng trong bê tông. 
Cùng với đề  tài thực hiện trước đó đã cho thấy Triethanolamine và Sikament R4  

còn có tác dụng giảm co ngót trong bê tông  ở  các tuổi sớm và dài ngày. Đề  tài  
“Nghiên cứu  ảnh hưởng của phụ  gia rắn nhanh Triethanolamine và phụ  gia hóa  
dẻo gốc lignosulfonate – Sikament R4 đến độ co và sự phát triển cường độ của bê  
tông”  dưới sự  hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Như  Quý và TS Vũ Hải Nam là  
một trong những nghiên cứu thăm dò nhằm làm rõ ảnh hưởng của Triethanolamine  
và Sikamnet R4 tới co ngót của bê tông từ đó đưa ra cơ sở ứng dụng các loại phụ 
gia hỗn hợp giảm co ngót chứa TEA và Sikament R4 trong thực tế, nâng cao chất  
lượng và tuổi thọ cho các công trình xây dựng.
2. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu ảnh hưởng của chất hoạt động bề mặt Triethanolamine và phụ gia hóa 
dẻo gốc lignosulfonate – Sikament R4 tới độ co ngót của bê tông có độ sụt thay 
đổi trong khoảng SN = 5 – 20 cm.
Nghiên   cứu   ảnh   hưởng   của   chất   hoạt   động   bề   mặt  và   phụ   gia  hóa   dẻo   gốc 
lignosulfonate – Sikament R4 tới sự phát triển cường độ  của bê tông ở các tuổi  
3, 7, 28 ngày.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là bê tông nặng cốt liệu đặc chắc có mác M300 – M500 , sử 
dụng vật liệu như xi măng PC40, đá dăm cacbonnat, cát vàng cỡ hạt trung bình, phụ 
gia hóa học Triethanolamine (TEA), phụ gia hóa dẻo gốc lignosulfonate – Sikament  
R4.
Phạm vi nghiên cứu là nghiên cứu độ co ngót khi mất nước, sự phát triển cường độ 
của bê tông trong điều kiện phòng thí nghiệm.
4. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu của đề tài
GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          14  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015

Cách tiếp cận của đề tài là kết hợp lý thuyết với thực tiễn nhằm mục đích nghiên  
cứu  ảnh hưởng của chất hoạt động bề  mặt Triethanolamine  và phụ  gia hóa dẻo 
Sikament R4 đến độ co của bê tông phù hợp với trình độ khoa học công nghệ cũng  
như điều kiện sẵn có của Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu của đề  tài:  Trong quá trình nghiên cứu đã sử  dụng các 
phương pháp tiêu chuẩn hóa của Việt Nam và Mỹ, v.v…hiện hành để  nghiên cứu 
các tính chất vật liệu, nghiên cứu  ảnh hưởng của phụ  gia hóa học Triethanolamin 
và phụ  gia hóa dẻo Sikament R4 đến sự  co ngót do mất nước và một số tính chất 
khác của bê tông kết hợp sử  dụng các phương pháp phi tiêu chuẩn như  phương  
pháp toán quy hoạch thực nghiệm đa nhân tố, phương pháp thiết kế thành phần bê  
tông, v.v… làm tăng tính khoa học và độ tin cậy của kết quả nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu tổng quan về co ngót của bê tông, tác dụng của phụ gia rắn nhanh TEA  
và phụ gia giảm nước tầm cao gốc Lignosulfonate. 
Nghiên cứu các tính chất vật liệu sử dụng.
Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu. 
Nghiên cứu sự phát triển cường độ và độ co cuả bê tông thường có cường độ từ 30  
– 50 Mpa và tính công tác SN = 5 – 20cm.
Nghiên cứu  ảnh hưởng của  phụ  gia rắn nhanh Triethanolamine đến sự  phát triển 
cường độ và độ co của bê tông thường có cường độ trong khoảng  30 – 50 Mpa 
và tính công tác SN = 5 – 20cm.
Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia rắn nhanh Triethanolamine kết hợp với phụ gia 
hóa dẻo gốc Lignosulfonate ­ Sikament R4 đến sự phát triển cường độ  và độ co 
của bê tông thường có cường độ trong khoảng  30 – 50 Mpa và tính công tác SN 
= 5 – 20cm.
Các kết luận và kiến nghị.

GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          15  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG
1.1.

Khái niệm và phân loại co ngót trong bê tông 

Trong quá trình chế tạo, cứng rắn, sử dụng bê tông thường xảy ra sự thay đổi thể 
tích, xuất hiện sự biến dạng. Trị số của chúng phụ thuộc vào cấu trúc của bê tông, 
tính chất các vật liệu và thành phần của nó, đặc điểm của công nghệ và những yếu 
tố khác. Các tính chất biến dạng của bê tông được tính đến trong khi thiết kế kết 
cấu, chúng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và độ vĩnh cửu của các công trình bê  
tông cốt thép.
Biến dạng của bê tông có thể phân chia thành các dạng sau: 
Biến dạng riêng của hỗn hợp bê tông và bê tông (hiện tượng co ngót và giãn nở của  
bê tông) chúng xuất hiện dưới tác động của các quá trình hóa lí xảy ra trong bê  
tông.
Biến dạng dưới tác động của tải trọng cơ học: biến dạng do tác động tức thời của  
tải trọng và tác động của tải trọng lâu dài – từ biến của bê tông.
Biến dạng nhiệt của bê tông.
Kể từ khi đổ khuôn, lèn chặt, bảo dưỡng và sử dụng trong bê tông luôn xảy ra quá 
trình tự biến dạng thể tích. Quá trình này kèm theo nhiều tác hại trong bê tông nhất 
là hiện tượng co ngót do mất nước vì bê tông chịu kéo kém hơn nhiều so với chịu 
nén dẫn đến nứt trong bê tông  ảnh hưởng tới tính  ổn định và tuổi thọ  công trình. 
Các vết nứt hình thành do co ngót tạo ra các khe hở  trong bê tông gây ăn mòn cốt  
thép, ăn mòn vi sinh vật, v.v… do vậy cần tìm hiểu rõ cơ chế của các loại co ngót.  
Theo các nhà khoa học trên thế giới phân chia co ngót trong bê tông thành 5 loại đó  

là:
GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          16  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015
Co mềm (plastic shrinkage)
Co hóa học (chemical shrinkage)
Co nội sinh (autogeneous shrinkage)
Co do phản ứng cacbonat hóa (carbonation shrinkage)
Co khô (drying shrinkage)
Các loại co ngót khác nhau thường diễn ra đồng thời tại mọi tuổi của bê tông trong  
đó đáng kể nhất là co khô do mất nước.

Co mềm
Hiện tượng thay đổi thể tích của bê tông khi chưa có cường độ hoặc cường độ còn  
rất thấp quá trình này diễn ra trong khoảng 8­10h đầu sau khi tạo hình do sự  mất  
nước từ bề mặt hở của bê tông.
Diễn biến của co mềm trong bê tông phụ thuộc điều kiện thời tiết và bản thân bê  
tông, trong đó đáng kể là tác động của quá trình mất nước tự  do và phản ứng “tự 
co”của chất kết dính trong bê tông.
Co mềm có thể được hạn chế bằng giải pháp sau:
Giảm bay hơi nước mặt của bê tông (bằng cách giảm nhiệt độ  bê tông, phủ  nilon 
lên sản phẩm sau khi đổ  , không để  mẫu phơi lộ  trực tiếp dưới ánh nắng hay  
nơi có gió thổi, nhiệt độ cao, v.v…);
Giảm lượng dùng xi măng (bằng cách tối  ưu lượng hồ  xi măng và vật liệu thành 
phần);
Sử dụng phụ gia giảm co;

Nếu co mềm xảy ra trước khi bê tông kết thúc đông kết có thể  tái hoàn thiện bề 
mặt;
Sử dụng cốt sợi phi kim loại.

GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          17  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015

Hình 1.1: Các vết nứt mặt do co mềm sau ít giờ
Co hóa học
Hiện tượng thể tích tuyệt đối của sản phẩm thủy hóa nhỏ hơn tổng thể tích tuyệt 
đối của xi măng và nước trước thủy hóa.
Bảng 1.1:Độ co hóa học của các khoáng riêng biệt trong xi măng [26]
Co hóa học (cm3/g)
C3 S
0,0532
C2 S
0,0400
C4AF 
0,1113
C3 A
0,1785
Từ đây có thể xác định độ co hóa học tổng (VCS­TOTAL) theo công thức sau:

[1.1]


GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          18  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015

Hình 1.2: Phương pháp xác định co hóa học [29]
Co nội sinh
Co ngót xảy ra do  ảnh hưởng của co hóa học và co ngót của bê tông do tự  mất 
nước cục bộ, có thể xác định co nội sinh theo ASTM C1698 ­ 09

GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          19  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015

Hình 1.3:Mối quan hệ giữa co hóa học và co nội sinh [27]
Co do tự  khô (self – desiccation) là kết quả  của phản  ứng hydrat hóa các khoáng  
trong xi măng lấy đi nước trong các lỗ rỗng mao quản trong bê tông. Kết quả sự co  
ngót xảy ra khi bị mất nước ngay chính trong khối bê tông chứ  không phải do bay  
hơi ra môi trường. Quá trình thủy hóa chất kết dính diễn ra trong suốt quá trình bê  
tông rắn chắc nên co nội sinh cũng diễn ra song song làm tăng mức độ co ngót của  
bê tông, trên thực tế, đối với bê tông thường có tỉ lệ N/X = 0,43 – 0,63 lượng co này 
rất nhỏ và không đáng kể so với co do mất nước.
Co nội sinh ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ yếu sau: 

Tốc độ thủy hóa của chất kết dính: phản ứng thủy hóa càng nhanh tốc độ  co ngót 
nội sinh càng nhiều hay nói cách khác phụ  thuộc loại xi măng, xi măng chứa 
nhiều C3A và C4AF thì co nội sinh tăng [26];
Tỉ lệ N/CKD : tỉ lệ này càng nhỏ, co nội sinh càng nhiều;
Lượng dùng chất kết dính: lượng dùng xi măng càng nhiều thì co nội sinh càng lớn;
Độ mịn của xi măng, nhiệt độ môi trường cao sẽ tăng độ co nội sinh.

GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          20  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015

Hình 1.4: Ảnh hưởng của loại xi măng tới co nội sinh của vữa ximăng [27].

Hình 1.5: Ảnh hưởng của tỉ lệ N/CKD tới co nội sinh của vữa xi măng [27].
Co khô
Xảy ra do sự bay hơi nước trên bề mặt và trong các mao quản của bê tông đã rắn  
chắc, bản chất của co khô cũng giống co mềm nhưng xảy ra khi bê tông đã rắn  
chắc.
Mức độ co khô của bê tông phụ thuộc vào:
Cấu trúc và các kích thước mao quản ;
GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          21  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015
Điều kiện môi trường xung quanh như nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió…
Lượng nước tự do trong bê tông ;
Tính chất và lượng dùng cốt liệu;
Tỉ lệ N/CKD và tỉ lệ CL/CKD;
Loại và lượng dùng phụ gia khoáng, phụ gia hóa;
Độ mịn xi măng và tốc độ hydrat hóa ;
Kích thước mẫu ; 
Hình dạng và kích thước và vị trí của cấu kiện bê tông trong công trình ;
Mức độ ảnh hưởng của lượng dùng cốt liệu đến co khô của bê tông được biểu thị 
qua công thức sau [28];
Sc = (1 – Va )k

[1.2]

Trong đó:
Sc : co ngót của bê tông
Va : thể tích của cốt liệu trong bê tông
k : hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào modun đàn hồi E của cốt liệu, k = 1,2 ÷ 1,7
Co do cacbonat hóa
Hiện tượng co do phản ứng cabonnat hóa của CO2 và Ca(OH)2 tạo ra CaCO3 có 
thể tích nhỏ hơn Ca(OH)2 gây nên co ngót trong bê tông. 
CO 2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H 2O

Phản  ứng chỉ  xảy ra khi có sự  thâm nhâp của CO 2  vào trong các lỗ  rỗng chứa  
Ca(OH)2, tỷ lệ thâm nhập của khí CO2 cũng phụ thuộc vào độ ẩm của bê tông và độ 
ẩm tương đối của môi trường xungquanh, lượng CO2  càng tăng sẽ  gia tăng trọng 
lượng rắn và co ngót của bê tông.

Trên thực tế  phản  ứng trên làm tăng thể  tích bê tông, cơ  chế  chính xác của hiện  
tượng co ngót này cũng chưa được thiết lập. Một vài giả thuyết cho rằng Ca(OH)2 
là thành phần của bê tông dưới dạng tinh thể có tác dụng ngăn chặn sự phá vỡ cấu  

GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          22  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015
trúc gel CSH. Tuy nhiên, khi phản  ứng cacbonat hóa xảy ra CH bị  hòa tan dẫn tới  
phá vỡ cấu trúc CSH gây nên co ngót.
Cacbonat hóa làm tăng mức độ co khô khi ở độ ẩm tương đối 50%, ở nơi có độ ẩm 
cao > 80% quá trình hấp thu CO2 trở nên khó khăn ở các lỗ rỗng đã bão hòa, ở nơi 
có độ ẩm rất thấp ~30% hòa tan CH không xảy ra, từ đó cũng không có co ngót do  
cacbonat hóa.
Cacbonat hóa làm tăng cường độ  và chống thấm trong bê tông, tuy nhiên do tính 
kiềm của bê tông giảm khiến bê tông dễ bị ăn mòn.[28]

Hình 1.6 :  Quá trình co ngót tương đối của bê tông theo thời gian[28].  
Một số biện pháp giảm co do mất nước cho bê tông
Trong thực tế có thể áp dụng nhiều biện pháp giảm thiểu co do mất nước của bê  
tông. Cho đến nay việc kiểm soát nứt do co ngót (chủ  yếu là co khô) có thể  được 
thực hiện trong giai đoạn thiết kế, khi thi công và trong quá trình sử dụng kết cấu 
bê tông. Đó là:
Giảm nước tự do trong HHBT bằng cách sử dụng phụ gia hóa dẻo và siêu dẻo;
Sử dụng cốt sợi phân tán tăng khả năng kháng nứt cho lớp mặt bê tông;
GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55

             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          23  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015
Tăng độ đặc vi cấu trúc bằng cách sử dụng phụ gia khoáng;
Tăng lượng cốt liệu sử dụng trong bê tông;
Sử dụng phụ gia nở trung hòa co ngót bê tông trong giai đầu của quá trình rắn chắc;
Tạo khe co ngót nhân tạo trong khối bê tông ;
Tăng thời gian bảo dưỡng bê tông trước khi sử dụng;
Bảo đảm chế độ bảo dưỡng ẩm, tránh mất nước do bay hơi và lựa chọn biện pháp 
bảo dưỡng phù hợp cho từng điều kiện môi trường khí hậu, v.v…
1.2.

Tình hình nghiên cứu co ngót trong bê tông trên thế giới

Điểm qua kết quả nghiên cứu và các kết luận của một số nhà khoa học ngoài nước  
cho thấy tro bay có nhiều ưu việt so với khi sử dụng 100% xi măng như  cải thiện  
tính công tác, tính bơm, giảm nhiệt thủy hóa, giảm co nội sinh và co khô (giảm co 
khô khi được bảo dưỡng tốt) tăng cường độ  tuổi dài ngày, giảm tính thấm, hạn  
chế xâm nhập clo, tăng tính bền sunphat natri, giảm khả năng phản  ứng kiềm cốt 
liệu. Tuy nhiên sự có mặt của tro bay cũng có thể làm chậm tốc độ rắn chắc, giảm  
cường độ  tuổi sớm, độ  bền chống cácbônát hóa và độ  bền chống ăn mòn sunphat  
manhê [15].
Các nhà khoa học Mỹ  cho rằng vết nứt trong bê tông có thể  hình thành do nhiều  
nguyên nhân nhưng chủ yếu vẫn là do co khô bị  kiềm chế  vì vậy các yếu tố   ảnh 
hưởng đến co khô đã và đang được nghiên cứu suốt hơn 80 năm qua. Liên quan đến 
việc sử dụng tro bay trong bê tông kết quả nghiên cứu [16] cho rằng sự có mặt của  
tro bay làm tăng co ngót so với mấu đối chứng sử  dụng 100% xi măng dù bảo 
dưỡng theo chế độ 7 ngày hay 14 ngày.

Đối với chế độ bảo dưỡng bê tông, trong cùng điều kiện bảo dưỡng ở nhiệt độ 23  
± 2 0C và độ ẩm tương đối 50 ± 4% cho thấy khi bảo dưỡng ở tuổi ít ngày, cụ thể 
là 3 ngày và 7 ngày độ co khô trong bê tông là lớn nhất trong khi đó bảo dưỡng  ở 
các tuổi 14 và 28 ngày cho độ co khô trong bê tông là thấp nhất [16].

GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          24  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015

Hình 1.7: Độ co khô của các mẫu bê tông bảo dưỡng ở các tuổi từ 3 đến 28 ngày.
Đối với phụ  gia dẻo hóa, theo nhận định chung của các nhà khoa học có thể  sử 
dụng cho nhiều mục đích cùng lúc như  tăng dẻo khi giữ  không đổi lượng dùng  
nước, tăng cường độ  khi giữ  nguyên tính công tác, hay giảm lượng dùng chất kết 
dính khi giữ không đổi cường độ và tính công tác. Trên thực tế có thể cùng lúc đạt  
được 2 hay 3 mục tiêu cùng lúc phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể.
Đối với phụ gia rắn nhanh, phần lớn có tác dụng thức đẩy sự thủy hóa và rắn chắc  
xi măng trong thời kỳ  đầu, chủ  yếu tăng độ  hòa tan của các khoáng xi măng cũng 
như  tăng khối lượng các sản phẩm thủy hóa tạo thành trong giai đoạn đầu, làm 
tăng bão hòa một số ion trong môi trường lỏng do đó thúc đẩy quá trình kết tinh sản 
phẩm thủy hóa xi măng. Một số phụ gia rắn nhanh như TEA thường được sử dụng 
như  một thành phần của phụ  gia hóa dẻo nhằm trung hòa tác dụng chậm rắn của 
chúng, ví dụ trong phụ gia giảm nước có nguồn gốc lignosunphonat [2,17].
1.3.

Tình hình nghiên cứu co ngót trong bê tông ở Việt Nam


Cho đến thời điểm hiện tại  ở  Việt Nam đã có nhiều công trình khoa học nghiên  
cứu về  tính công tác và sự  phát triển cường độ  của bê tông khi có mặt phụ  gia  
khoáng và phụ gia hóa học đặc biệt là ở các loại bê tông cường độ cao.Một số tác  
giả đã nghiên cứu ảnh hưởng của tro tuyển Phả Lại đến tính chất của xi măng và  
bê tông như: PGS.TS Nguyễn Như  Quý, TS Vũ Hải Nam và cộng sự, TS Lương 
Đức Long và cộng sự…trong nghiên cứu đã sử  dụng tro tuyển Phả  Lại, phụ  gia  
GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG          25  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG                                                              2015
rắn nhanh để chế tạo bê tông, các chỉ tiêu nghiên cứu gồm có tính công tác, cường  
độ nén, phản ứng kiềm si­líc, phản ứng bền sunphat.
Tuy nhiên chưa có nhiều công trình khoa học nghiên cứu sâu về  co do mất nước  
của bê tông được công bố. Việc thiếu các thiết bị  dùng cho công tác nghiên cứu 
cũng như  các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh việc này cản trở  công tác triển khai  
các công trình nghiên cứu khoa học ngang tầm với các nước trong khu vực. Tuy  
nhiên sau sự  cố nứt bê tông đầm lăn Công trình Thủy điện Sơn La, mà co do mất  
nước của bê tông được cho là nguyên nhân chủ yếu thì vấn đề này đã thu hút được  
sự chú ý của các nhà nghiên cứu. Tác giả [10] đã nghiên cứu co do mất nước của bê  
tông có cấp phối hạt cốt liệu gián đoạn và kết luận: Với bê tông có D max = 40 mm 
có thành phần hạt gián đoạn, không chứa cấp hạt 10 – 20 mm, bê tông có độ co khô 
thấp hơn nhiều so với bê tông có thành phần hạt liên tục. Lý do với thành phần cấp  
phối hạt gián đoạn, khi có cùng tính công tác, độ  đặc của bộ  khung gồm các hạt  
cốt liệu lớn  đạt giá trị  cao nhất. Tác giả  [11,12]  đã tiến hành nghiên cứu  ảnh 
hưởng của phụ  gia khoáng tro tuyển Phả  Lại và puzơlan Gia Quy đến co khô của  
bê tông khối lớn (Dmax = 75 mm), kết quả nghiên cứu cho thấy trong điều kiện bảo  
dưỡng tự nhiên có nhiệt độ môi trường và độ ẩm không khí.Sự có mặt của phụ gia  

khoáng làm tăng co khô của bê tông không sử dụng phụ gia khoáng. Sự có mặt của 
Tro tuyển Phả Lại co khô nhiều hơn so với phụ gia puzơlan thiên nhiên Gia Quy.
Tác giả  [13] cũng đi tới kết luận, việc sử dụng kết hợp phụ gia rắn nhanh không 
ăn mòn cốt thép Triethanolamine (TEA) với phụ  gia hóa dẻo gốc lignosulfonate –  
Sikament R4 cho thấy, độ  co của bê tông thấp hơn 13% so với mẫu bê tông đối  
chứng. Kết quả trên càng củng cố rằng, phụ gia rắn nhanh TEA và phụ gia hóa dẻo  
gốc lignosulfonate – Sikament R4 có tác dụng giảm co ngót trong bê tông, cơ chế và  
mức độ ảnh hưởng của hai loại phụ gia này ra sao cần làm sáng tỏ thêm.
1.4.

Vai trò của Phụ gia hóa học Triethanolamine trong bê tông 

Phụ  gia rắn nhanh Triethanolamine (TEA) là một chất hoạt động bề  mặt,  khi tan 
trong nước làm giảm sức căng bề mặt của nước và đặc biệt là loại phụ gia không 
ăn mòn cốt thép cho bê  tông.  Triethanolamine  được  sản xuất từ   ôxýt êtylen và 
amôniac, có công thức hóa học(CH2–CH2–OH)3–N, là một chất lỏng nhớt đông đặc 

GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ   SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 
4326.55
             TS VŨ HẢI NAM                                     VŨ VĂN LINH – 4315.55


×