Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Địa hình đáy đại dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 4 trang )

240

BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHAĩ

Trong phạm vi rìa lục địa thụ động, sườn lục địa
dần dần n ghiêng v ề phía đại d ương và chuyển sang
chân lục địa. Ở đây chân lục địa có đ ộ d ốc 0,15 - 1°
và độ sâu 4.000 - 5.000m. Trên đó bị phân cắt bằng
nhiều thung lũng, m áng, lòng chảo có khi tạo nên
hình cánh quạt. C húng có th ể nằm trên v ỏ lục địa
nhấn chìm hoặc v ỏ đại dương.
Rìa lục địa tích cực kiểu Thái Bình D ư ơng không
có chân lục địa và sườn của chúng thường chuyển
thẳng đến m áng nước sâu đại dương. Bề rộng các
m áng thay đối từ 70 đến lOOkm, b ề dài hàng trăm
đ ến hàng ngàn kilom et, b ề sâu có thê đạt tới trên
lO.OOOm. Ví dụ, m áng Tonga có đ ộ sâu đạt tới lOkm
và m áng Marian sâu hơn llk m .
Các khu vực biến phân biệt theo đ ộ sâu, gồm
biển khơi (sâu trên 3.000m), biển thẳm (3.000 6.000m) và biến vực sâu (hơn 6.000m). N goài ra, còn
có lòng chảo đại d ư ơ n g hay rốn đại d ương là những
v ù n g nước sâu trên 3.000m có b ể mặt khá phẳng;
vù n g có độ sâu trên 6.000m gọi là trùng nước sâu.

Quạt ngầm cùa sườn lục địa

(h a y c h â n d ố c c ủ a

th ề m lục đ ịa )

Quạt ngẩm của sườn lục địa nằm ở chân dốc


sườn lục địa và có địa hình nổi cao. C húng là kết quả
của quá trình tích tụ trầm tích do các d òn g chảy hoạt
đ ộn g theo các hẻm vự c trong giai đoạn biển thoái có
dạng như m ột châu thố ngầm [H.7, H.8]. Thành
phần trầm tích của quạt ngẩm râ't phức tạp, có cả vật
liệu lục nguyên, silica, vôi và vật liệu vụ n núi lừa, có
câu tạo turbidit d o m ôi trường trầm tích luôn có
d òn g chảy rối. Quạt ngẩm là sản phẩm của quá trình
địa chất trầm tích đặc biệt, đ ểu là kết quả của quá
trình nội sinh và ngoại sinh, v ề bối cảnh kiến tạo,
quạt ngẩm nằm ờ vỏ lục địa và v ỏ đại d ư ơng, v ì vậy
thường xuất hiện các pha hoạt đ ộng núi lửa, đ ộn g
đâ't tạo nên quá trình trượt lở sườn lục địa và d òng
chảy đáy rối loạn.

Hình 8. Hệ thống lòng sông cổ và tướng nón quạt cửa sông
tương ứng với băng hà Mindel thềm lục địa Việt Nam
(Tài liệu khảo sát của táu Atalante, 1995. Phốp).

Tài liệu tham khảo
Catthy J. Busby, Raymonds V. Ingersoll, 1995. Tectonic of
sedimentary basins. Blackĩvell Science Publishing. 579 pgs.
Erickson Jon, 1996. Marine geology undersea landíorm and life
íorms. Facts on file. 243 pgs.
Emery K .o and Uchupi E., 1984. The geology of Atlantic
Ocean. Springer - Verlag. 1050 pgs. Nevv York.
Eugen Seibold; VVolígang H. Berger, 1996. The sea floor.
Springer-Verlag. 356 pgs.

Berlin, Heidelberg. Printed


in

Germany.
Kenneth Orris "K.O" Emery, 1960. The sea off Southern
Caliíomia: A m odem habitat of Petroleum. W iley. 366 pgs.
Trần Nghi, 2005. Địa chất biển. NXB Đại học Quốc gm Hà Nội. 334 tr.

Địa hình đáy đại dương
Trằn Nghi. Khoa Địa chất,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN).

Giới thiệu
Địa hình đáy biển và đại d ư ơng rất đa dạng, tùy
thuộc vào tác đ ộng của các quá trình địa chất. D o đó
địa hình đáy biến và đại d ương được phân loại theo
đặc điểm độ dốc, đặc điếm địa hình đáy và cấu trúc
địa chât.

Địa hình thềm lục địa (gồm thềm trong và thềm
ngoài) có đ ộ d ốc tương đối thoải (từ 0,5° đến 20°) là
kết quả của hai quá trình chuyển đ ộn g nội sinh và
ngoại sinh. Thềm lục địa rộng hay hẹp tùy thuộc vào


ĐỊA CHẤT BIỂN

kiểu rìa lục địa; rìa thụ đ ộn g - thềm lực địa rộng và
thoải; ngược lại, rìa tích cực - thểm hẹp và dốc.
Địa hình sườn lục địa có bể mặt không bằng

phăng, tương đối dốc, độ d ốc thay đổi từ 5° đến 45°,
phụ thuộc vào kiểu rìa lục địa. Rìa tích cực có sườn
lục địa hẹp, phát triển nhiểu núi lừa và hẻm vực,
thường không có chân d ốc thềm lục địa mà chuyển
ngay vào lòng chảo đại dương.
Lòng chảo đại d ương có địa hình lòng chảo rộng
và thoải, bao gồm m ột lớp trầm tích bờ rời m ỏng
gồm bùn đại d ương chứa vật liệu vụn núi lửa phủ
trên v ỏ đại dương.
Sống núi đại dư ơng có địa hình nối cao, đối xứng
qua m ột thung lũng, tống độ dài trên 70.000km, nằm
giừa trung tâm các đại d ương, rộng khoảng 3.000km
và cao từ 2 đến 2,5km, thành phẩn chủ yếu là basalt
và các đá xâm nhập mafic, siêu mafic.

Địa hình rìa lục địa thụ động
Địa hinh thềm lục địa

Thềm lục địa của rìa lục địa thụ đ ộn g là m ột đới
bao quanh lục địa, có địa hình thoải (độ dốc không
quá 1°), được giới hạn tử đ ư ờng m ực nước thâp nhất
đ ến đ ộ sâu mà ở đó độ d ốc đ áy biển tăng đột ngột
tạo ra điểm uốn giữa thềm và sườn [H .l].

241

Ranh giới giữa chúng đư ợc phân định tùy theo từng
vùng. Phần ngoài cùng của thểm là m ép thềm.
Địa hình sườn lục địa


Sườn lục địa có đ ộ sâu tối thiếu là 200m và chìm
sâu đến 3.000-4.000m nếu là rìa thụ đ ộ n g và đến
5.000-10.OOOm ở rìa lục địa tích cực. Góc n ghiêng của
sườn lục địa đạt tử 4° đến 5°, có khi dốc, có khi thoải,
song độ dốc này gấp khoảng 200 lân đ ộ dốỉc trung
bình của thềm lục địa.
Địa hình lòng chảo đại dương

Lòng chảo đại d ư ơng là vù ng đáy đại dương. Ví
dụ lòng chảo Thái Bình Dương.
Địa hình sống núi giữa đại dương

Sống núi giữa đại d ư ơng là dãy núi nằm dưới
nước ở giữa đại dương, có dạng m ột thung lũng đặc
biệt gọi là m ột rift chạy dọc giừa d ãy núi, m ột trong
nhữ ng điểm đặc trưng của kiến tạo m ảng. Sống núi
giữa đại d ư ơng là trung tâm tách giãn đại dương,
hay còn gọi là tách giãn đáy đại dương.
Đ áy biến được nâng lên là kết quả của các d òn g
dun g nham đối lưu dâng lên từ m anti d ạng tuyến và
chảy tràn trên đáy đại dương, tạo ra lớp v ỏ mới. M ột
sốn g núi giừa đại d ư ơng là m ột ranh giới giừa hai
m ảng kiến tạo, gọi là ranh giới m ảng phân kỳ. Các
sốn g núi bị chia cắt bởi rất nhiều đứt gãy chuyến
dạng (đứt gãy ngang) làm cho các khối bị xô dịch
tương đối với nhau [H.2]. Trục đối xứ ng của sốn g
núi (đư ờng đỉnh núi) thường trùng với thung lũng
trung tâm với b ể rộng tương đối nhỏ (gần 30km) và
cắt sâu xuống (đến 2km). N hử n g thung lủ ng này gọi
là rift đại d ư ơng và cũng có nhừng đặc điểm tương

tự như rift lục địa.

Hình 1. Sơ đồ cấu trúc thềm - sườn lục địa đối vởi thềm
lục địa thụ động.

Thềm lục địa Việt N am còn bảo tổn các dạng địa
hình trên cạn tàn dư. Phổ biến nhất là các trầm tích
aluvi và đ ư ờng bờ cố tàn d ư phân b ố ở các đ ộ sâu
khác nhau trên đáy biến hiện tại. Đ iều đó chứng tỏ
cách đ ây k hông lâu, thềm lục địa hiện nay đã từng là
đất liền.
Ranh giới ngoài của thềm lục địa có đ ộ sâu đạt
tối đa từ 200 đ ến 500-600m hoặc sâu hơn, tùy theo
câu trúc địa chât sườn lục địa. ơ m ột s ố nơi, ranh
giới n ày k hôn g rõ; vì th ế có nước lây ranh giới ngoài
ở đ ộ sâu 600m đ ể bảo vệ ranh giới lãnh hải. Ờ Biển
Đ ôn g nước ta, do cấu trúc địa chât phức tạp của m ột
kiểu biển rìa nên ranh giới ngoài có nơi độ sâu đạt
tới h àng ngàn m ét d o sụt lún kiến tạo xảy ra trong
giai đ oạn cuôi K ainozoi.
Thềm lục địa chia ra thềm trong (phần giáp đâ't
liền), thềm giữa và thểm ngoài (giáp sườn lục địa).

Địa hình đứt gãy chuyển dạng của thạch quyền đại
dương

Đ ứt gãy chuyển d ạng thạch quyển đại d ư ơng tạo
nên kiểu thứ ba ghép nối các m ảng thạch quyển, gây
nên sự dịch chuyển v ể phía phải và trái ở ranh giới
các m ảng. C huyến đ ộn g dịch chuyên gây nên hoạt

đ ộn g đ ộng đất tăng cao của các đới này. Có thê phân
ra ba kiếu đứt gãy chuyển dạng: "rift-rift", "rift cung đảo" và "cung đ ảo - cung đảo".
Đ ứt gãy chuyển dạng cắt qua các khu vự c rìa lục
địa tích cực có cung đảo và rift. N ó không vượt ra
khỏi phạm v i cung đảo, nhưng có thê vư ợt ra ngoài
ranh giới rift ở rìa thụ đ ộn g và kéo dài tận ranh giới
đại d ư ơng với lục địa. Đ iểu quan trọng là đứt gãy
chuyến dạng không hê' mất đi, mặc dù trên bình đổ
thây chúng m ờ nhạt dần v ề hai phía sốn g núi giữa
đại d ư ơng và chỉ biến đổi sang dạng khác của
chuyển đ ộn g kiến tạo.


242

BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT

C un g đ ả o này là m iền cu n g cấp vật liệu chính (vụn
núi lửa) lấp đ ầy các b ổn trước cu n g và sau cung.
Địa hình bồn trước cung

Bổn trước cung nằm giữa cung đảo núi lửa và
phức hệ hút chìm bổi kết. Vì vậy, n guồn vật liệu trầm
tích được cung câ'p từ hai phía. Địa h ình bổn trước
cung có dạng hình cung lồi. Mặt cắt d ọc bất đối xứng,
bờ phía cung đảo dốc hơn bờ phía đối diện.
Địa hình nêm bồi kết

Hình 2. Các đừt gãy chuyển dạng và các cặp cổ từ đối xứng
ờ Đông Thái Bình Dương (theo Calais et al. 1990).

A -Đ ử t gây chuyền dạng từ rift đến rift;
B-Đ ứ t gãy chuyền dạng từ rift đến máng hút chìm;
C-Đứt gãy chuyển dạng từ m áng đến máng;
D-Đứt gãy chuyển dạng cổ đã xảy ra khoảng 10 triệu
năm trước.

Các đứt gãv chuyển dạng (ngay cả khi hoạt đ ộng
tích cực, cũng như thoái hóa) th ể hiện khá rõ v ề hình
thái địa hình - địa m ạo trên đáy đại dương, đặc biệt
đ ối với các đứt gãy kiểu "rift-rift". Dịch chuyển
ngang tạo ra các địa hào và địa lũy khác nhau v ề đ ộ
cao sâu rất lớn, v í dụ như địa hào Romanche ở xích
đ ạo Đại Tây D ư ơng đạt đ ộ sâu 7.856m.

N êm bổi kết có d ạn g n hư m ột cu n g đảo chia bổn
trước cu n g thành hai nửa bổn trước cu n g mới và
m áng sâu đại dư ơng. N êm bổi kết phát triển trong
quá trình hút chìm giữ a m ột bên là m ảng hút chìm
m ỏng, m ột bên là m ảng chờm trượt liên tục đư ợc
bổi kết tăng trưởng từ các tầng trầm tích nước sâu,
núi lửa và turbidit. Phức hệ này đ ó n g vai trò m ột
m iền xâm thực lu ôn lu ôn đ ư ợc tăng trưởng, cung
cấp vật liệu cho bổn trước cu n g và m áng sâu đại
d ư ơ n g. Q uá trình bồi kết d iễn ra đ ổ n g thời với quá
trình uốn nếp, vò nhàu và biến dạng, nên hình
thành m ột p hứ c hệ thành phần vật chất đa nguồn,
phứ c tạp - n hữ n g m ảnh v ở di chỉ v ỏ đại dương,
trầm tích sư ờn lục địa và trầm tích nước sâu,
turbidit, các th ể trượt n gẩm đặc trưng.
Cung núi lửa

cung magma
Địa khôi hình cung

Trụ bồi két
hay phức hệ hút chim
Máng sâu
đại dương

Bòn sau cung

Địa hình núi dưới biển (s e a m o u n t)

Có nhiều núi lửa cổ phân b ố ròi rạc trên đ áy biến
và đại dương, m ật đ ộ các ngọn núi này tăng cao ở
phía tây Thái Bình D ương. Trên đáy Biển Đ ôn g Việt
N am cũng gặp nhiều ngọn núi hình thành d o hoạt
đ ộn g núi lửa ở đ ộ sâu trên 2.500m.

Turbidit
Vỏ đại dương

Đới uốn cong

Địa hình rìa lục địa tích cực
Địa hình bồn sau cung

Bổn nằm sau và k ể vớ i cu n g đ ảo đ ư ợ c g ọ i là
bổn sau cu n g. C h ú n g phát triển trên m ảng chờm
trượt theo c h ế đ ộ căng giãn hình thành b ổn sau
cu n g, sụ t lú n và m ở rộng theo thời gian . Vì v ậy

địa h ìn h bổn sau cu n g có d ạn g lòn g chảo á đ ối
xứ ng. M ột bên là bờ cu n g đ ả o a n d esit và m ột bên
là bờ v ỏ lụ c địa [H.3].
Địa hình cung đảo

Địa hình cung đảo hình thành do sự n óng chảy
từ ng phẩn của m ảng h út chìm khi x u ố n g đ ộ sâu
150km và hoạt đ ộ n g p hu n trào xu yên qua m ảng
chờm trượt tạo thành cu n g đ ảo n ú i lừa chạy son g
son g với p hứ c hệ bổi kết và m án g trũng đại dư ơng.

Hình 3. Bồn trũng ờ ria lục địa tích cực (lục địa - đại
dương), a. M ặt cẫt. b. Bình đồ (theo Andrevv D. Baillie,
1983; Pettijohn 1979).

Địa hình máng sâu đại dương

M áng sâu đại d ư ơng là bổn trũng rất sâu, có
dạng cung lồi chạy khuôn theo nêm bổi kết nằm
ngoài đới hút chìm bị sụt lún d o hoạt đ ộn g của động
đất bắt n gu ồn từ đới Benioff. Bên ngoài m áng sâu là
phần v ỏ đại dư ơng nhô cao. Đ áy bổn trũng kiêu này
thường có độ sâu vài kilom et đư ợc lấp đầy bằng
trầm tích sét và turbidit có n gu ồn gốc từ các gờ nâng
bổi kết (phức hệ hút chìm).


ĐỊA CHẤT BIẾN

Tài liệu tham khảo

Allen Phillips A., John R. Allen John R., 2006. Basin analysis.
Principles and applications. Blackĩvell Publishing. 518 pgs.
Erickson Jon, 1996. Marine geology undersea landíorm and life
forms. Facts on file. 243 pgs.

243

Seibold Eugen, Berger. Wolfgang H., 1996. The sea íloor.
Spritĩger-Verlag.

356

pgs.

Berlin,

Heidelberg,

Printcd

in

Germany.
Trần Nghi, 2005. Địa châ't biển. NXB Dại học Quốc gia Hà Nội.
334 tr. Hà Nội.

Địa hình đáy biển Việt Nam
Trần Nghi. Khoa Địa chất,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHỌGHN).


Giới thiệu
Biến là các thúy vực nằm giữa đại lục hoặc nằm sát
các đại lục và liên thông vói đại dương qua các đảo và
quẩn đảo. Theo địa m ạo và độ sâu, biển được chia ra
hai loại - loại đáy bằng phang (biển nông) và loại máng
sâu (biến sâu). Biển nông đặc trưng cho miền nền hay
gọi là biến á lục địa, biển m áng sâu có đáy khá sâu và
địa hình đáy phân cắt đặc trưng cho đói hút chìm. Tuy
nhiên, có ngoại lệ ví dụ như biển Java (Indonesia) có
đáy phang nhưng nước sâu; cũng có khi trong một biến
nhung vì có rìa khác nhau nên m ang sắc thái của cả hai
loại nhu Biển Đ en và biển Kaspi.
Biến được phân loại tùy theo m ối tương quan với
lục địa (đâ't liền) - biển nội lục (biển nằm giữa lục
địa) và biến ven đại d ương. Đ ịa hình đáy nhiều biển
có các yếu tô n hư đáy đại dương, thềm lục địa, sườn
lục địa, ở m ột s ố biển có đới chân (rìa) lục địa và
thậm chí có đ ổn g bằng biến tham và sốn g trung tâm
với thu ng lũ n g rift, ví dụ như Biển Đ ông Việt N am
(đư ơn g nhiên là các yếu tố địa m ạo ở đây có kích
thư ớc n hỏ hon).
Phẩn lớn các biến có đ ộ sâu không lớn và có câu
tạo b ể m ặt khá phức tạp. Biển A zov (ở Biến Đen,
phía đ ô n g bán đ ảo Crưm) chi sâu 14m có địa hình
đ áy đơn giản. Baltic có b ề m ặt đáy khá bằng phang
so n g bị phức tạp thêm do có các doi cát, cồn cát, val
cát và các dải cuội - sạn băng hà, các th ế sót đá gốc, ít
gặp bổn và m áng trũng. Biến Barent ở cực tây bắc
N ga, nằm trong đới thềm lục địa với b ể mặt đáy có
nhiểu bổn trũng, vù n g nhô và các bãi cạn. Các biển

Bering, Địa Trung Hải, v.v... có địa hình đáy phức
tạp d o sự giao nhau của các uốn nếp hướng kinh
tuyến và vĩ tuyến, nên có các trũng sâu, các m áng
sâu với h ư ớng khác nhau, ơ đáy biến Caribbe có lớp
v ỏ đại dư ơng, v.v...
Đặc biệt đáy Biển Đ ỏ có đáy là thung lũng rift,
còn Biến Đ ôn g V iệt N am có địa hình như m ột đại

d ư ơng thu hẹp, ở đây có đầy đủ các yếu tố thềm lục
địa, sườn lục địa, chân lục địa, đ ồn g bằng biến thẳm
và sốn g núi trung tâm với kiểu rift đại dương.

Địa hình thềm lục địa Việt Nam
Địa hình tích tụ
Bể m ặt địa hình trên đáy biển thềm lục địa là kết
quả của các quá trình tích tụ, mài m òn, bóc m òn và
xâm thực p hon g hóa. Các quá trình đó diễn ra nối
tiếp nhau, k ế thừa nhau và cũng có thê phá hủy, xóa
nhòa hoặc làm m ờ nhạt quá trình trước đó. Mỗi pha
biến thoái đ ể lại trên đáy biển nhiều dấu ấn, mài
m òn do sóng ở các đói đường bờ cổ nhưng lại xuất
hiện m ột diện tích lớn nổi cao trên mặt nước chịu quá
trình xâm thực, tích tụ trầm tích aluvi và delta. Vì vậy,
có nơi bị phong hóa thấm đọng loang lố, nơi khác
đang phát triển các hệ thống sông và lạch triều vươn
dài ra theo đường bờ cố. Trên đáy biển nước ta từ Om
đến 50m nước có thể bắt gặp nhiều diện lộ rộng lớn
của những tầng sét loang lô Pleistocen m uộn hoặc chi
bị phủ trầm tích H olocen m ỏng từ 0,5 - l,5m . Đ ó là
bằng chứng của m ột thời kỳ biển thoái và khí hậu khô

- nóng. Các pha biển tiến cũng đê lại dâu ấn đường bờ
cổ trong thời gian dừ ng tương đối, song không phải là
đường bờ mài m òn mà là "đường bờ tích tụ". Trên đó
có những thể trầm tích đặc biệt như đê cát ven bờ, sét
đẩm phá, cát - sạn bãi triều, đặc biệt là cát sạn laterit
tha sinh. N goài trầm tích của đường bờ cổ, biển tiến
trên thềm lục địa được chổng phủ nhiều th ế hệ trầm
tích biển tiến, chủ yếu là tướng bột sét, sét vôi biển
nông vũ ng vịnh và châu thổ ngập nước (tiền châu thô
và sườn châu thổ).
Tiền c h ả u thổ

N ằm trong đới tích tụ bị ảnh hưởng chủ yếu của
són g hiện đại thành phẩn gồm cát, bột và m ột phần



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×