Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BẰNG CHỨNG về THUYẾT TRÔI dạt lục địa và TÁCH GIÃN đáy đại DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.81 KB, 23 trang )

Nhóm 3

BẰNG CHỨNG VỀ THUYẾT TRƠI DẠT LỤC
ĐỊA VÀ TÁCH GIÃN ĐÁY ĐẠI DƯƠNG


NỘI DUNG
• Các bằng chứng về trơi dạt lục
địa
• Các bằng chứng về tách giãn
đáy đại dương


Kiến tạo mảng


Thuyết trơi dạt lục địa
• Trơi dạt lục địa là sự
chuyển động tương đối
của các lục địa trên Trái
Đất. Lý thuyết trôi dạt lục
địa được Alfred Wegener
đưa ra lần đầu tiên năm
1912 và tồn tại cho đến
khi nó được thay thế bởi
lý thuyết kiến tạo mảng.


Các bằng chứng về trôi dạt lục địa
1. Dựa vào kết quả đo đạc:
Người ta thấy rằng, các lục địa trơi với tốc


độ khác nhau. Nairm (1967) sau khi tính
tốn cho thấy trong khoảng thời gian 200
triệu năm (từ Cacbon muộn đến đầu
Palêogen), Châu Âu và Bắc Mỹ đã rời xa
nhau khoảng 4.500km với tốc độ trung
bình 1cm/năm.



2. Hình dạng của các lục địa:
Đường bờ của lục địa Nam Mỹ và Châu
Phi khá khớp nhau. Và nếu xem xét cấu
trúc chính của các lục địa thì những vùng
này rất có khả năng đã từng ráp lại với
nhau.


3. Cấu trúc địa chất và tuổi của đá
- Cấu trúc địa chất: Những dãy núi cổ hiện
nay chấm dứt một cách đột ngột tại ranh
giới lục địa. Nếu ráp các lục địa lại với
nhau thì cấu trúc của chúng trùng khớp →
Các lục địa tách ra từ một khối thống nhất.
VD: Dãy núi Cape ở Nam Phi là một phần
đứt rời của dãy Sierra de la Ventina của
Argentina và của dãy Great Dividing ở bờ
đông châu Úc.


- Tuổi của đá: Herley đã nghiên cứu tuổi của đá

phun trào và đá biến chất Tiền Cambri ở Tây
Phi và phần lồi phía Đơng của Nam Mỹ và thấy
rằng nếu ráp 2 lục địa này lại với nhau thì sẽ có
được một vùng đá tiền Cambri ở các mức tuổi
khác nhau
→ Đá có tuổi Cambri ở C.Phi cùng thuộc một
thành tạo liên tục với đá có cùng tuổi ở Nam
Mỹ.


4. Dấu hiệu của đá evapôrit:
- Đá evapôrit là đá trầm tích được hình
thành từ hiện tượng kết tủa của các
→ Về sau, nếu như các lục địa bị tan
hợp chất hịa tan trong mơi trường
vỡ và trơi dạt về vị trí mới ta có thể dựa
nước do hiện tượng bốc hơi → là bằng
vào các tích tụ evapơrit lập lại bản đồ
chứng của khí hậu khơ.
để biết được các mảng đã di chuyển
- Dựa thế nào. tích tụ evapơrit cổ cho
như vào các
thấy có một vành đai khí hậu khô trong
quá khứ địa chất.


5. Dấu hiệu cổ từ:
Khi kết tinh vào một thời điểm nào đó, các
khóang vật của đá bị nhiễm từ của Trái đất và
giữ lại lâu dài. Vì vậy, thơng qua các khống vật

nhiễm từ hình thành ở một thời kỳ địa chất
nhất định chúng ta có thể khơi phục lại từ
trường,cực từ cũng như vĩ độ lúc bấy giờ.


• Nghiên cứu cổ từ cho thấy, các đá
cổ nằm ở vị độ khác xa với vĩ độ
trước kia của nó → chứng tỏ các
mảng dịch chuyển.
VD: Một mẫu đá tuổi Triat ở Anh có
độ từ khuynh là 30o (tức là vào thời
kỳ Triat nó nằm ở vĩ độ 30) nhưng
vị trí phân bố mẫu này hiện nay lại
có độ từ khuynh là 65o.
→ Như vậy nước Anh đã dịch
chuyển dần lên phía Bắc.


6. Dấu hiệu hóa thạch


Các bằng chứng về tách giãn đáy
đại dương
1. Sự hình thành và tồn tại của dải dị
thường
Khi đáy biển được lập bản đồ ngày càng
nhiều hơn, người ta thấy xuất hiện các
mẫu từ giống như vằn của ngựa vằn ở
sống núi giữa đại dương.



Các dải đá nhiễm từ
khác dải ở càngkẽ
Các nhau xen xa
nhau chạy song song
sống núi thì tuổi
ở cả hai phía của
càng già hơn, ở
sống núi sống núi
ngay tại giữa đại
dương: trẻ hơn cả
thì tuổi một dải có
cực từ bình thường
và xen với một dải có
cực từ bị đảo ngược.


• Điều này chỉ có thể giải thích bằng hiện
tượng tách giãn đáy đại dương:
- Vật chất của Manti theo đới tách giãn tràn
ra 2 bên và bị từ hóa theo hướng của
trường địa từ lúc bấy giờ.
- Số vật chất tràn lên sau sẽ đẩy số vật chất
có trước ra 2 bên nên các dải dị thường
càng ở xa càng có tuổi cổ.
- Và do TĐ có nhiều lần thay đổi hướng từ
trường làm cho các dải xen kẽ nhau có cực
từ bị đảo ngược.



2. Đặc trưng trầm tích ở đáy đại
dương và dãy đảo núi lửa:
Từ 1968 – 1970, tàu thám hiểm của
Mỹ đã khoan vào các đáy của TBD
và ĐTD, ÂĐD tại nhiều nơi khác
nhau và rút ra kết luận:
- Các trầm tích phân bố ở giữa các
sống núi đều mỏng hơn và có tuổi
trẻ hơn.
- Các trầm tích có tính đối xứng qua
sống núi đại dương, càng xa tuổi
càng cổ dần.
→ Chứng tỏ đáy đại dương tách giãn


Tuổi của vỏ đại dương, trung tâm màu đỏ có
tuổi trẻ nhất


3. Phát hiện sự hút chìm:
- Một hệ quả của sự tách giãn đáy đại dương là sự
hình thành lớp vỏ mới dọc theo sống núi giữa đại
dương → giả thuyết "Trái Đất giãn nở”.
nhưng kích thước của TĐ vẫn khơng thay đổi.
+ Giải thích của Hess: Nếu vỏ TĐ mở rộng dọc theo
các sống núi giữa đại dương thì nó phải bị chìm ở
đâu đó.
- Ơng cho rằng vỏ đại dương mới tiếp tục tách
giãn ngày càng xa sống núi. Nhiều triệu năm sau,
lớp vỏ đại dương chìm vào rãnh đại dương - một

vực hẹp và sâu dọc theo rãnh của bồn địa Thái
Bình Dương.


VD: ĐTD đang mở rộng trong khi TBD đang
co lại. Trong khi vỏ đại dương cổ bị hút xuống
ở các rãnh, thì macma mới dâng lên và phun
trào dọc theo các sống núi tách giãn để tạo
thành lớp vỏ mới. Bồn địa đại dương có vai
trị như là "lị tái chế" với sự tạo ra vỏ mới và
phá hủy thạch quyển đại dương cổ một cách
liên tục. Như vậy, nó đã giải thích tại sao Trái
Đất khơng lớn hơn, tại sao có rất ít trầm tích
lắng tụ trên đáy đại dương, và tại sao các đá
trong đại dương trẻ hơn các đá trên lục địa.


4. Động đất xuất hiện ở các rãnh đại
dương
• Trong suốt thế kỷ 20, sự phát triển
và sử dụng các thiết bị địa chấn
như địa chấn kế giúp các nhà khoa
học phát hiện rằng các trận động
đất có xu hướng tập trung ở những
khu vực đặc biệt, hầu hết các ghi
nhận đều xảy ra dọc theo các rãnh
đại dương và sống núi tách giãn
giữa đại dương → Đại dương tách
giãn.



Bản đồ thể hiện vị trí các trận động đất
(các chấm màu đen) giai đoạn 1963-1998.


Cám ơn thầy và các bạn đã theo
dõi!!!



×