Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Chuyên đề kinh tế: Chiến lượt marketing của công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.42 KB, 27 trang )

GVHD: …......................

LỜI CẢM TẠ

Em xin chân thành cảm ơn tập thể quý thầy (cô) khoa KT­QTKD trường đại học 
Cần Thơ đã tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề kinh tế.
Và em xin chân thành cảm ơn cô ….........., giáo viên trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ 
em hoàn thành chuyên đề kinh tế này.
Với thời gian thực hiện chuyên đề hơn hai tuần, mặc dù có nhiều cố gắng nhưng 
bước đầu còn bỡ ngỡ, do vậy không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng 
góp của quý Cô. Và đây cũng là kinh nghiệm quý giá giúp em bổ sung, hoàn thiện và  củng 
cố kiến thức để có thể hoàn thành tốt hơn chuyên đề chuyên ngành QTKD.
Sau cùng em xin kính chúc quý thầy(cô) luôn dồi dào sức khỏe và niềm vui để tiếp  
tục truyền đạt kiến thức cho chúng em và thế hệ mai sau. 

Ngày …. tháng …. năm ….
Sinh viên thực hiện
                        (ký và ghi họ tên)

Chuyên đề kinh tế

Trang 1


GVHD: …......................

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ngày …. tháng …. năm …
Giáo viên hướng dẫn
(ký và ghi họ tên)



Chuyên đề kinh tế

Trang 2


GVHD: …......................

TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi 
và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm …..
Người thực hiện

TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi 
và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm …..
Người thực hiện

Chuyên đề kinh tế

Trang 3


GVHD: …......................

MỤC LỤC
                                                                                                          trang   
 

   
  
Chương1: Giới thiệu...........................................................................6
1.1 Lý do chọn đề tài.......................................................................6
1.2 Mục tiêu nghiên cứu...............................................................6
  1.2.1 Mục tiêu chung...................................................................6
  1.2.2 Mục tiêu cụ thể..................................................................6
1.3 Phạm vi nghiên cứu................................................................6
  1.3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu.........................................6
  1.3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu...........................................7
1.4  Phương pháp nghiên cứu......................................................7
  1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu.........................................7
  1.4.2 Phương pháp xử lý số liệu...............................................7
Chương 2: Phân tích về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)

8

2.1  Khái quát về thực trạng Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam

                                                                                               (Vinamilk)  8
  2.1.1  Giới thiệu về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) 8
  2.1.2  Các đối thủ cạnh trạnh...................................................11
2.2  Phân tích thực trạng đạt được của
                            Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) 2012 – 2015
15
 

2.2.1 Doanh nghiệp............................................................

15


2.2.2  Doanh thu và kinh tế của

               Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)  từ năm 2012 – 2015
2.2.3  Điểm yếu và thách thức..............................................................19
Chuyên đề kinh tế

Trang 4

19


GVHD: …......................

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả và hướng đến sự bền vững

21

3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả................................................21
3.2 Vinamilk  hướng đến sự bền vững......................................21
Chương 4: Kết luận và kiến nghị.....................................................24

DANH SÁCH HÌNH
 

                                                                                                          trang   
 
   
  
 

Hình 2.2.2.1. Biểu đồ tăng trưởng đàn bò sữa ......................................18
Hình 2.2.2.2. Thị phần sữa nước ...........................................................19
DANH SÁCH  BẢNG

                                                                                                          trang   
 
   
  
Bảng 2.2.2.1. Quá trình phát triển doanh thu của Công ty Cổ  phần Sữa Việt Nam  
(Vinamilk) từ năm 2012 – 2015.......................................................................... .15
Bảng 2.2.2.2. thị phần sữa bột trên thị trường năm 2015 ..................... .17

Chuyên đề kinh tế

Trang 5


GVHD: …......................

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1.

Lý do chọn đề tài:

Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ mức sống của người dân 
ngày càng được nâng cao. Chính vì thế mà nhu cầu thị trường về tiêu dùng tăng lên mạnh 
mẽ cả về lượng và yêu cầu về chất, đặc biệt là trong lĩnh vực có liên quan đến sức khoẻ 
con người. Sản xuất kinh doanh sửa là ngành tạo ra và cung ứng các sản phẩm dinh dưỡng 
cần thiết cho mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp dân cư. Đồng thời nó cũng là ngành có sự tăng 
trưởng mạnh về cầu tiêu dùng, và yêu cầu chất lượng Vinamilk là một doanh nghiệp "thủ 

lĩnh" dẫn đầu ngành với gần 75% thị phần cả nước, có bề dày lịch sử hơn 30 năm. Trước 
những cơ hội và thách thức đó để góp ý kiến cho việc tận dụng triệt để những cơ hội trên 
thị trường cũng như né tránh các thách thức để tiếp tục vững bước phát triển, em xin được 
nghiên cứu đề tài: "Chiến lượt Marketing của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)". 
Đây là một chủ đề rất cần thiết đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty Vinamilk vừa 
bức thiết đối với cuộc sống của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Đối với Vinamilk, 
nâng cao chất lượng sản phẩm là điều kiện tiên quyết để duy trì và củng cố vị thế ở trong 
nước, xâm nhập và phát triển thị trường ở nước ngoài khi mà thị trường trên thế giới cạnh 
tranh ngày càng gay gắt. 
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1.

Mục tiêu chung: 

Mục tiêu chung của đề tài là phân tích chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần 
Sữa Việt Nam (Vinamilk) những năm gần đây qua đó đánh giá những tiềm năng thuận lợi 
mà sữa Vinamilk có thể phát triển và đẩy mạnh hơn trong hiện tại và tương lai. Để nhằm 
khẳng định vị trí của sữa Vinamilk trên thị trường nội địa và quốc tế.
 1.2.2. Mục tiêu cụ thể: 
Chuyên đề kinh tế

Trang 6


GVHD: …......................

Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 




(Vinamilk) giai đoạn năm 2012 đến 2015.


Tìm ra thế mạnh và khó khăn của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk).



Đề ra giải pháp phát triển Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk).
1.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu

Qua những mục tiêu trên ta đánh giá và nghiên cứu về Công ty Cổ phần Sữa Việt 
Nam (Vinamilk) với các đối thủ cạnh tranh hiện đang phát triển song song với Công ty. Để 
từ đó cải thiện, đánh giá giúp sữa Vinamilk phát triển.
1.3.2 Giới hạn địa điểm nghiên cứu
Phạm vi không gian nghiên cứu là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 


(Vinamilk).

Thời gian nghiên cứu là tình hình hoạt động 4 năm gần đây của Công ty Cổ 



phần Sữa Việt Nam (Vinamilk).
Thời gian thực hiện nghiên cứu: Dự tính hơn 1 tháng (bắt đầu từ ngày 10/09 – 



10/10/2016).
 

1.4. 
1.4.1.

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu:

  Đề tài vận dụng hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, các quan điểm 
chủ trương, đường lối của Đảng, Chính sách pháp luật của nhà nước về phát triển kinh tế, 
đồng thời kế thừa những vấn đề lý luận về kinh doanh của các học giả kinh tế trước đó 
để áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể ở Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk). 

1.4.2. Phương pháp sử lý số liệu:  
 Chuyên đề còn sử dụng phương pháp trong nghiên cứu kết hợp lý luận với 
thực tiễn, phân tích, thống kê, tổng hợp, lôgic­lịch.

Chuyên đề kinh tế

Trang 7


GVHD: …......................

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM 
(VINAMILK)
2.1.


Khái quát về thực trạng Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)
2.1.1  Giới thiệu về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)

­Công ty cổ phần sữa Việt Nam được thành lập trên quyết định số 
155/2003QD­BCN ngày 10 năm 2003 của Bộ Công nghiệp về chuyển doanh nghiệp Nhà 
nước Công Ty sữa Việt Nam thành Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam. ­Tên giao dịch là 
VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK COMPANY.

Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Vinamilk
Loại hình

Côngty Cổ phần

Ngành nghề

Sữa và các chế phẩm từ sữa

Thành lập

20 tháng8 năm 1976
Số 10, phố Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, TP. Hồ Chí Minh, Việt
Nam
Việt Nam,Lào, Campuchia,Úc, New Zealand,châuÂu, Bắc Mĩ, khuvực
TrungĐông
Lê Thị BăngTâmChủ tịch Hội đồng Quản trị

Trụ sở chính
Khu vực hoạt động
Nhân viên

chủ chốt
Dịch vụ

Mai Kiều Liên Tổng Giám đốc
Sữa, phòng khám đa khoa, nước trái cây, đầu tư tài chính

Doanh thu

27.101.683.739.278 VNĐ (2012)

Lợi nhuận kinh 
doanh

6.629.824.778.189 VNĐ (2012)

Chuyên đề kinh tế

Trang 8


GVHD: …......................
Khẩu hiệu

Vươn cao Việt Nam

 ­Cổ phiếu của Công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán TPHCM ngày 
28/12/2005 Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt 
Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa 
bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó 
mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị và qui 

cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất. Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng 
đầu tại Việt Nam trong 3 năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007. Từ khi bắt đầu đi vào 
hoạt động năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã 
làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng 
chai và café cho thị trường. Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị 
trường đang tăng trưởng mạnh tại Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng bình quân 
7.85% từ năm 1997 đến 2007. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy với tổng 
công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm. Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng 
lớn trên cả nước, đó là điều kiện thuận lợi để chúng tôi đưa sản phẩm đến số lượng lớn 
người tiêu dùng. Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu 
“Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng” và là một 
trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn năm 2006. Vinamilk 
cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến 
năm 2007. Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất 
khẩu sang các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ. 
Thành tựu đạt được:
Hơn 38 năm hình thành và phát triển, với bản lĩnh mạnh dạn đổi mới cơ chế, đón 
đầu áp dụng công nghệ mới, bản lĩnh đột phá, phát huy tính sáng tạo và năng động của tập 
thể, Vinamilk đã vươn cao, trở thành điểm sáng kinh tế trong thời Việt Nam hội nhập 
WTO. Vinamilk đã trở thành một trong những Doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trên 
tất cả các mặt, đóng góp lớn vào sự phát triển của đất nước và con người Việt Nam. Với 
những thành tích nổi bật đó, Công ty đã vinh dự nhận được các Danh hiệu cao quý: 

Chuyên đề kinh tế

Trang 9


GVHD: …......................


Huân chương lao động:  1996 ­ Huân chương Lao động Hạng I
1991 ­ Huân chương Lao động Hạng II
1985 ­ Huân chương Lao động Hạng III
Huân chương độc lập: 2010 ­ Huân chương Độc lập Hạng II
   2005 ­ Huân chương Độc lập Hạng III
Đứng thứ 1 trong 50 doanh nghiệp niêm yết tốt nhất Việt Nam: Năm 20113 
Tạp chí Forbes Việt Nam.
Top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao: Từ năm 1995 tới nay, Hiệp hội hàng 
Việt Nam chất lượng cao.
Thương hiệu quốc gia: Năm 2010, 2012, 2014 – Bộ Công Thương
Đứng thứ 2 trong top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam: Năm 2013, 
do VNR 500 (Cty CP Báo đánh giá VN) và Vietnamnet đánh giá.
Top 200 doanh nghiệp dưới 1 tỷ USD khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: 
Năm 2010 ­ Tạp chí ForbesAsia.
DN Xanh– SP Xanhđược yêuthíchnhất năm2013do người tiêudùngbình
chọn: Năm2013.
Top 100doanhnghiệp đóngThuế nhiều nhất choNhàNước: Năm2013. 

Các dòng sản phẩm của sữa Vinamilk:
1) Sữa nước: _Vinamilk ADM
_Sữa tươi Vinamilk Organic
_Sữa tươi Vinamilk 100%
_Sữa tươi caocấp Vinamilk Twin Cows
_Vinamilk A, D3 & Canxi
_Vinamilk SuperSusu
_Sữa tiệt trùngFlex
2) Sữa chua: _Sữa chua lên men tự nhiên
Chuyên đề kinh tế

Trang 10



GVHD: …......................

      

_Sữa chua Proby

                    _Sữa chua SuSu
_Sữa chua trái cây
_Sữa chua Star
3) Sữa bột: _Dielac: Mama, Alpha Gold, GrowPlus, Pedia, Grow.
_Optimum: Mama, Optimum Gold.
4) Bột ăn dặm: _RiDIELAC
5) Sản phẩm dinh dưỡng dành cho người lớn: _SurePrevent
       _Canxi Pro
       _Vinamilk Dinh dưỡng
       _Diecerna
6) Sữa đặc: _Ngôi Sao
        _Ông Thọ
7) Nước giải khát: _Vfresh Trái cây
8) Kem ăn: _Vinamilk 
    _Twin Cows 
9) Phô mai: _Vinamilk Phô mai
10) Sữa đậu nành Soymilk:_GoldSoyGiàu Đạm
          _Soymilk Canxi
2.1.2

 Các đối thủ cạnh trạnh:
Do tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của ngành sữa, nên các công ty đang hoạt 


động trong ngành có thể dễ dàng cải thiện doanh thu. Với những đặc điểm hấp dẫn của 
ngành, thị trường sữa đang trở nên đông đúc hơn và cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn. 
Hiện nay thị trường sữa, ngoài hai công ty lớn chia sẻ thị trường là Vinamilk và Dutch Lady 
Việt Nam. Nhiều công sữa ty nội địa đã dược thành lập, tập trung vào chỉ một hoặc hai 
phân khúc thị trường như sữa tươi hoặc sữa bột. Nutifood và TH True milk là đối thủ cạnh 
tranh tiềm năng lớn với Dutch Lady trên thị trường sữa tươi cho trẻ em, bên cạnh Vinamilk 
Việt Nam. Ở thị trường sữa bột, sự cạnh tranh rất gay gắt do sự hiện diện của rất nhiều 
Chuyên đề kinh tế

Trang 11


GVHD: …......................

nhà sản xuất, cả trong nước lẫn nước ngoài. Nhờ đang tận hưởng mức tăng trưởng cao, 
nên các công ty nhỏ hơn không thật sự phải cạnh tranh để tăng thị phần. Với những công ty 
mới gia nhập, rất khó có thể thâm nhập vào thị trường tập trung cao độ bởi 2 công ty lớn, 
do khách hàng của các sản phẩm tiêu dùng như sữa rất phân tán, không ai có thể tác động 
cụ thể đến sản phẩm hoặc giá cả. 
FRIESLANDCAMPINA (DUTCH LADY): 
FrieslandCampina Việt Nam là công ty liên doanh được thành lập từ năm 1995 tại 
Việt Nam giữa Tổng công ty Sản xuất­ Xuất nhập khẩu Bình Dương – Trách nhiệm hữu 
hạn một thành viên (Protrade) và Royal FrieslandCampina – tập đoàn sữa hàng đầu tại Hà 
Lan với hơn 140 năm kinh nghiệm hoạt động trên toàn thế giới. FrieslandCampina Việt 
Nam có 18 năm hoạt động tại Việt Nam, cung cấp mỗi năm trên 1,5 tỷ khẩu phần sữa chất 
lượng cao với nhiều nhãn hàng nổi tiếng được ưa chuộng tại Việt Nam như Cô Gái Hà Lan 
(Dutch Lady), YoMost, Friso, Fristi…Với cam kết góp phần cải thiện đời sống cho người 
dân Việt Nam, trong 18 năm qua, FrieslandCampina Việt Nam cũng tích cực khởi xướng và 
tham gia vào các hoạt động xã hội, cùng cộng đồng tạo ra các giá trị và lợi ích chung, điển 

hình là Chương trình khuyến học Đèn Đom Đóm, chương trình phát triển ngành sữa bền 
vững ­ DDP, các chương trình nghiên cứu về dinh dưỡng ­ Seanuts , khám chữa bệnh miễn 
phí, phổ biến kiến thức dinh dưỡng cho người dân, hợp tác với Bộ Y Tế, Viện Dinh 
Dưỡng, Hội Dinh Dưỡng, Hội Thầy Thuốc Trẻ… đã và đang đem lại hiệu quả thiết thực, 
góp phần cải thiện cuộc sống của người dân Việt Nam.
FrieslandCampina Việt Nam: Phường Bình Hòa, Thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương.
NUTIFOOD: 
Năm 1989: Trạm Nghiên Cứu Dược Liệu chuyển thành Trung Tâm Dinh Dưỡng 
TP.HCM, Tổ hợp Đồng Tâm trở thành Cơ sở Thực phẩm Đồng Tâm, nơi ứng dụng các đề 
tài nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng để sản xuất các sản phẩm phòng chống suy 
dinh dưỡng trẻ em và nuôi ăn bệnh nhân năng trong bệnh viện. Sản phẩm tiêu biểu trong 
thời kỳ này là Enalaz – thực phẩm nuôi ăn qua ống thông dạ dầy đầu tiên tại Việt Nam, 
góp phần hỗ trợ điều trị bệnh nhân nặng tại bệnh viện khắp cả nước với giá thành chỉ 
bằng 1/10 sản phẩm ngoại nhập.

Chuyên đề kinh tế

Trang 12


GVHD: …......................

29­03­2000: Xuất phát từ thành công của các nghiên cứu và ứng dụng lâm sàng của 
Trung tâm Dinh dưỡng Tp. HCM, Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng Đồng Tâm (tên 
ban đầu của NutiFood) đã được thành lập.
Năm 2001: Sản phẩm của Công ty CP Thực phẩm Dinh Dưỡng Đồng Tâm đã được 
người tiêu dùng VN bình chọn vào Top 5 Hàng VN chất lượng cao và liên tục các năm về 
sau.
Năm 2002: cuộc đi bộ từ thiện đầu tiên tại VN "Vì phụ nữ nghèo và bệnh tật" tổ 
chức thành công tại TP. HCM với hơn 4.000 người tham dự đã đạt kỷ lục VN.

Năm 2003: cuộc đi bộ từ thiện “Đồng hành chống hiểm họa tiểu đường” trong 
khuôn khổ cao trào truyền thông “Đồng lòng chống hiểm họa tiểu đường” của Sở Y tế TP. 
Hồ Chí Minh, góp Quỹ từ thiện “Hỗ trợ dinh dưỡng bệnh nhân nghèo” huy động thành 
công hơn 20.000 quần chúng tham gia.
 Năm 2004: kết hợp cùng TW Hội Thanh niên VN, hơn 7.000 bánh tét Tết đã được 
các văn nghệ sĩ, người nổi tiếng tổ chức thi gói và tặng quà tận tay người lao động nghèo 
trên đường phố, các mái ấm tình thương của người khuyết tật.
Năm 2005: cầu truyền hình trực tiếp "Vì tương lai Việt" cùng lúc tại 3 thành phố lớn 
: Hà Nội, TP. HCM, Đà Nẵng, đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của NutiFood với các hoạt 
động vươn ra cộng đồng vì thế hệ trẻ em Việt Nam, qua đó huy động hơn 3,1 tỷ đồng 
đóng góp vào Quỹ bảo trợ trẻ em nghèo VN...
­ Công ty NutiFood tham gia sáng lập và điều hành Quỹ “Hỗ trợ dinh dưỡng bệnh 
nhân nghèo Tp. HCM”, qua đó cung cấp thực phẩm dinh dưỡng miễn phí đến hơn 10.000 
bệnh nhân nghèo thương tâm tại các bệnh viện trên toàn quốc.
­ Trong những năm gần đây, NutiFood luôn là nhà tài trợ chính cho nhiều hoạt động 
xã hội, các cao trào truyền thông, các Hội nghị chuyên đề về sức khỏe của Ngành Y tế Việt 
Nam và TP. Hồ Chí Minh như: “chương trình uống Vitamin A toàn Thành Phố HCM; ”Ngày 
uống sữa Thế giới”; ”Ngày hội trẻ thơ”; ”Ngày hội dinh dưỡng và vận động hợp lý phòng 
chống đái tháo đường”; “Nhịp cầu Y tế”;“Câu lạc bộ bệnh nhân tiểu đường”; “Hỗ trợ hoạt 
động truyền thông sức khỏe cho công nhân trong các khu chế xuất”,… tạo nên một hình 
ảnh chuyên gia dinh dưỡng thân thiện với các hoạt động cộng đồng thiết thực.
Chuyên đề kinh tế

Trang 13


GVHD: …......................

­ NutiFood cũng là một thành viên tích cực trong cuộc vận động “Người Việt Nam 
ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, tham gia tích cực các đợt “Bán hàng về nông thôn”, tham gia 

“Chương trình bình ổn thị trường”.
Để có được các sản phẩm chất lượng cao tương đương hàng ngoại nhập, NutiFood 
đã đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất tại khu CN Mỹ Phước, Bình Dương, với hệ thống 
dây chuyền thiết bị hiện đại theo công nghệ Đức, Thụy Điển... bảo đảm chất lượng sản 
phẩm, môi trường an toàn vệ sinh thực phẩm. Các nguồn nước, khí, nhiệt độ môi trường, 
chất thải,v.v… đều được kiểm soát chặt chẽ và lưu lại hồ sơ để quản lý.…, quy trình sản 
xuất khép kín từ chọn lọc kiểm tra nguyên liệu đầu vào cho đến khi vận chuyển đến nhà 
phân phối sản phẩm, với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn GMP, HCCP, ISO 
22.000 và dưới sự giám sát chất lượng của tổ chức ABS­QE Hoa Kỳ. Chính vì vậy, 
NutiFood luôn “đứng ngoài cuộc” các khủng hoảng về chất lượng sữa xảy ra trong những 
năm qua như “sữa nhiễm melamin”, “sữa nhiễm khuẩn Clostridium Botulinum” mà nhiều 
doanh nghiệp kể cả công ty đa quốc gia phải điêu đứng.
Năm 2006: Nhà Máy NutiFood Bình Dương mở rộng (sữa bột + sữa nước) được 
chứng nhận đạt tiêu chuẩn GMP thực phẩm, tiêu chuẩn HACCP và liên tục các năm về 
sau.
Năm 2008: NutiFood đã rở thành Công ty Cổ phần đại chúng và IPO thành công trên 
thị trường chứng khoán.
Năm 2010: ký kết hợp tác với Tổ chức ABS­QE Hoa Kỳ nhằm xây dựng và giám sát 
Hệ thống Quản lý Chất lượng và gia hạn liên tục cho đến nay.
Năm 2011: tổ chức nhiều sự kiện lớn về sức khỏe cộng đồng thể hiện vai trò 
“Chuyên Gia Dinh Dưỡng” như Ngày Hội Sức Khỏe Tuổi Thơ” tại Công viên Lê Văn Tám 
TP.HCM thu hút hơn 35.000 lượt trẻ em – Ngày Hội “Dinh dưỡng hợp lý và vận động 
trong phòng ngừa đái tháo đường” thu hút truyền thông và hơn 2.000 lượt người tham gia.
Năm 2012: ­ Đổi tên Công ty CP Thực phẩm dinh dưỡng Đồng Tâm thành Công ty 
CP Thực phẩm Dinh dưỡng NutiFood và thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu, bao bì 
sản phẩm ­  được UBND TP.HCM xét chọn là Doanh Nhân Saigon Tiêu Biểu và đón nhận 

Chuyên đề kinh tế

Trang 14



GVHD: …......................

Bằng khen, Kỷ niệm chương từ UNESCO vì những đóng góp cho sức khỏe Thiếu niên – 
Nhi đồng. 
Năm 2013: ­ Đưa nhà máy thứ 2 của NutiFood tại Khu CN Phố Nối ­ Hưng Yên đi 
vào hoạt động. Ký kết hợp đồng tài trợ dinh dưỡng toàn diện cho Học Viện Hoàng Anh 
Gia Lai­ Arsenal – JMG, tài trợ dinh dưỡng cho đội bóng U 19 Việt Nam thi đấu quốc tế. 
Lần đầu tiên có chuyên gia dinh dưỡng NutiFood và đầu bếp đồng hành cùng các cầu thủ U 
19 Việt Nam đi thi đấu quốc tế cho đến hết năm 2014, tạo sự quan tâm của dư luận.
Năm 2014 ­ Tổ chức Giải U19 Quốc tế ­ Cup NutiFood lần 1 tại TP. HCM gồm U19  
Nhật Bản – U19 AS Roma , U19 Tottenham Hotspur và U19 VN, gây một cơn sốt bóng đá 
chưa từng thấy của người hâm mộ cả nước. Tài trợ chính Giải U19 Đông Nam Á mở rộng 
­ Cup NutiFood lần 2 tại Hà Nội, gây một hiệu ứng tốt khi U 19 Việt Nam thi đấu hay, 
đẹp, mang lại một không khí cuồng nhiệt cho người hâm mộ cả nước. Ký kết với Tập 
Đoàn Hoàng Anh Gia Lai trong Dự án Chăn Nuôi 120.000 bò sữa. Khởi công xây dựng Nhà 
máy NutiFood Cao Nguyên tại Khu CN Trà Đa TP. Pleiku có công suất chế biến 500 triệu 
lit sữa/năm
Năm 2015 ­ Khởi công xây dựng Nhà Máy NutiFood Việt Nam tại Cụm Công 
Nghiệp Kiện Khê, Hà Nam với công suất chế biến 200 triệu lít sữa tươi và 31.000 tấn sữa 
bột, là Nhà Máy có quy mô lớn nhất Miền Bắc. Ký kết hợp đồng thành lập Học viện bóng 
đá Nutifood ­ Hoàng Anh Gia Lai ­ Arsenal ­ JMG, bắt đầu tuyển sinh khóa 1 từ tháng 
6/2015 tại các tỉnh thành cả nước.
­ 29­6­2015: Công bố kết quả nghiên cứu thị trường của Tổ chức 
Nielson: GrowPLUS+ của NutiFood là sản phẩm bán chạy số 1 tại Việt Nam trong phân 
khúc sữa dành cho trẻ suy dinh dưỡng thấp còi.
Công ty Cổ Phần Dinh Dưỡng NUTIFOOD: 281­283 Hoàng Diệu, P.6, Q.4, tp.HCM
TH TRUE MILK:
 Tập đoàn TH được thành lập với sự tư vấn tài chính của Ngân hàng Thương mại 

Cổ phần Bắc Á. Bên cạnh việc kinh doanh các dịch vụ tài chính và các hoạt động mang 
tính an sinh xã hội, Ngân hàng TMCP Bắc Á đặc biệt chú trọng đầu tư vào ngành chế biến 
sữa và thực phẩm.
Chuyên đề kinh tế

Trang 15


GVHD: …......................

Từ xuất phát điểm đó, Tập đoàn TH đang từng bước phát triển để trở thành nhà sản xuất 
hàng đầu Việt Nam cung cấp các sản phẩm thực phẩm sạch có nguồn gốc từ thiên nhiên, 
trong đó có sữa tươi, rau củ quả sạch,… đạt chất lượng quốc tế.
Với tiêu chí giữ vẹn nguyên tinh túy thiên nhiên trong từng sản phẩm, Tập đoàn TH 
đã trang bị công nghệ hiện đại cũng như nguồn nhân lực hàng đầu thế giới. Tập đoàn TH 
cũng ứng dụng hệ thống quản lý cao cấp và quy trình sản xuất khép kín đồng bộ từ khâu 
nuôi trồng đến phân phối sản phẩm tận tay người tiêu dùng. Tất cả đều nhằm mục đích 
phục vụ người tiêu dùng những sản phẩm sạch, an toàn, tươi ngon và bổ dưỡng nhất.
Danh mục sản phẩm của Tập đoàn TH hiện nay bao gồm các sản phẩm sữa tươi 
tiệt trùng TH true MILK. Tập đoàn TH cũng đang phát triển hệ thống cửa hàng bán lẻ TH 
truemart.. TH true MILK ranking and data report, TH true MILK apps for iPhone, iPad, iOS 
download...
Trang trại của Tập đoàn TH (sở hữu thương hiệu TH true MILK) tại huyện Nghĩa 
Đàn, Nghệ An đạt danh hiệu “Trang trại chăn nuôi bò sữa tập trung, ứng dụng công nghệ 
cao có quy mô lớn nhất châu Á”.
Dự án “Chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tươi sạch tập trung, quy mô công nghiệp” của 
TH triển khai từ tháng 10/2009 trên diện tích 37 nghìn ha với tổng vốn đầu tư 1,2 tỷ USD. 
Hiện, dự án đã đạt tổng đàn bò 45 nghìn con với năng suất sữa bình quân: 40 lít/ con/ ngày.
Ngoài ra, TH sở hữu Nhà máy Sản xuất chế biến sữa tươi sạch TH có công suất 
thiết kế hơn 500 triệu lít sữa/năm (tại xã Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An). 

Công ty Cổ phần Chuỗi Thực phẩm TH: Số 166 Nguyễn Thái Học, P. Quang Trung, Tp. 
Vinh
2.2. Phân tích thực trạng đạt được của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 
(Vinamilk) 2012 – 2015:
2.2.1
 

Doanh nghiệp:

Năm 2012: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk xây dựng trang trại thứ 5 tại Lâm 
Đồng (trang trại Vinamilk Đà Lạt), nâng tổng số đàn bò lên tới 5.900 con. 
 

Khánh thành siêu nhà máy sữa Bình Dương là một trong những nhà máy hàng đầu 

thế giới, tự động hóa 100% trên diện tích 20 hecta tại khu CN Mỹ Phước 2.
Chuyên đề kinh tế

Trang 16


GVHD: …......................

 

Năm 2013: Vinamilk khởi công xây dựng trang trại bò sữa Tây Ninh (dự kiến khánh 

thành quý 2 năm 2017).
Năm 2014: Thương hiệu Vinamilk đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng trong 
và ngoài nước sau 38 năm không ngừng đổi mới và phát triển. Vinamilk đã và đang tiếp tục 

khẳng định mình với tinh thần luôn cải tiến, sáng tạo, tìm hướng đi mới để công ty ngày 
càng lớn mạnh. Không dừng lại ở đó Vinamilk tiếp tục tăng cổ phần tại công ty sữa 
Miraka (New Zealand) từ 19,3% lên 22,8%.
Năm 2015: Khởi công trang trại bò sữa Thống Nhất – Thanh Hóa (dự  kiến khánh 
thành quý 3 năm 2017). Và chính thức ra mắt thương hiệu Vinamilk tại Myanmar, Thái Lan 
và mở rộng hoạt động ở khu vực ASEAN.
Giữa năm Vinamilk khánh thành nhà máy sữa Angkormilk được đầu tư bởi Vinamilk. 
Đây là nhà máy sữa đầu tiên và duy nhất tại Campuchia tính đến thời điểm này.
Không dừng lại ở đó sở hữu của Vinamilk tại Driftwood đạt l00%. Vinamilk đã mua 
nốt 30% cổ phần của công ty Driftwood của Mỹ, đưa sở  hữu của Vinamilk tại Driftwood  
lên   100%.   Chính  thức   giới   thiệu  sang  Mỹ   hai   sản   phẩm   sữa   đặc   và   creamer   đặc   của 
Vinamilk mang thương hiệu  Driftwood. 
Năm 2016: Tiên phong mở  lối cho thị  trường thực phẩm Organic cao cấp tại Việt  
Nam với sản phẩm Sữa tươi Vinamilk Organic chuẩn USDA Hoa Kỳ.  Đồng thời, Vinamilk 
xây dựng trang trại bò sữa Organic Đà Lạt tại tỉnh Lâm Đồng (dự  kiến khánh thành tháng  
12/2016). Bằng việc xây dựng 9 trang trại bò sữa trong nước, Vinamilk đã nâng tổng lượng 
đàn bò lên 14.108 con.
2.2.2

Doanh thu và kinh tế của CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM 

(VINAMILK) từ năm 2012 – 2015:
 

Nền kinh tế ngày càng phát triển, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 

(Vinamilk) đã không ngừng đẩy mạnh và phát triển doanh nghiệp cũng như quy mô của 
Công ty trong việc sản xuất trong và ngoài nước. Khẳng định được thị trường của Vinamilk 
đối với lòng tin khách hàng, giúp Vinamilk phát triển doanh thu mạnh qua từng năm kể từ 
năm 2012 đến năm 2015 một cách đáng kể. Và vươn lên trở thành doanh nghiệp ngành sữa 


Chuyên đề kinh tế

Trang 17


GVHD: …......................

đứng đầu Việt Nam từ năm 2015 đến nay. Nhưng đi cùng với sự phát triển của doanh thu 
tỷ lệ phát triển năm trước so với năm sau lại đang giảm dần khá mạnh. 
ĐVT: Tỷ đồng

Thực hiện/năm

% năm trước

2012

27.10

23%

2013

31.59

17%

2014


35.70

13%

2015

40.22

14%

 Bảng 2.2.2.1. Quá trình phát triển doanh thu của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam  
(Vinamilk) từ năm 2012 – 2015 
 Nhu cầu và sức mua của người tiêu dùng về sản phẩm sữa tiếp tục tăng lên. Mức 
tiêu thụ sữa bình quân đầu người ở Việt Nam còn thấp so với các nước trong khu vực và 
thế giới. Và theo xu hướng chung của thị trường thế giới thì ngành sữa Việt Nam vẫn đang 
trong chu kỳ tăng trưởng. Còn giá nguyên vật liệu sữa đầu vào giảm là yếu tố chính góp 
phần tăng lợi nhuận gộp cho Công ty rất nhiều. Giá sữa bột nhập khẩu trong năm 2013 và 
2014 tăng cao thì năm 2015 lại giảm xuống thấp nhất so với nhiều năm qua và Công ty đã 
mua được giá thấp để tăng lợi nhuận. Lợi nhuận gộp biên của Công ty tăng từ 32% của 
năm 2014 lên 40% trong năm 2015. Đây là mức tăng rất lớn trong khoảng cách thời gian có 
1 năm. Cạnh tranh trên thị trường: Sự canh tranh giữa các công ty ngành sữa ngày càng gay 
gắt. Do đó, chi phi bán hàng mà nhất là chi phí quảng cáo, khuyến mãi,… cũng tăng rất lớn. 
Chi phí bán hàng năm 2014 chỉ chiếm 10% tổng doanh thu thì năm 2015 đã tăng lên 16% 
tổng doanh thu, tức số tuyệt đối tăng 70%. Với việc tăng chi phí này đã giúp Công ty không 
những giữ vững thị phần mà còn tăng gần 2% ở ngành sữa nước và 1% ở ngành sữa bột, 
còn thị phần sữa đặc và sữa chua vẫn giữ ổn định. 
Vinamilk và Abbott (Mỹ) 

40


Dutchlady 

15.8

Mead Johnson

14.4

Nestle

9.1

Các dòng sữa khác

20.7

Bảng 2.2.2.2. thị phần sữa bột trên thị trường năm 2015 (đvt: %)
Tuy vậy kết quả kinh doanh này, chắc hẳn không làm bà Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm 
Tổng Giám đốc Mai Kiều Liên hài lòng. Song, đây cũng là điều dễ hiểu khi mà quy mô phát 
Chuyên đề kinh tế

Trang 18


GVHD: …......................

triển của Vinamilk ngày càng lớn và chiếc áo mà đại gia dẫn đầu thị trường này đang mặc 
đã tỏ ra khá "chật". Để có thể giữ được thị phần, trong bối cảnh hàng loạt các công ty sữa 
khác như TH true Milk, Nutifood, FrislandCampina… cũng không kém cạnh, liên tục mở 
rộng quy mô đầu tư và mở rộng đàn bò, Vinamilk đứng trước bài toán "khó" cho việc phát 

triển quy mô và nhu cầu phát triển.

Hình 2.2.2.1. Biểu đồ tăng trưởng đàn bò sữa 
Thực tế, dù là kẻ đi trước đầy quyền uy song Vinamilk lại "thua" trên chính mặt 
trận được xem là quyết định thắng bại cho thị trường sữa – hệ thống đàn bò. Đến thời 
điểm này, lão làng 40 tuổi Vinamilk mới chỉ nắm trong tay đàn bò khoảng hơn 8.800 con, 
trong khi công ty trẻ TH true Milk chưa đầy 5 tuổi, đã liên tục tăng số lượng đàn bò 
"khủng" với hơn 40.000 con. 
Trong năm nay, Vinamilk phát triển thêm bốn trang trại dựa trên quỹ đất hiện tại, 
tăng số lượng đàn bò lên 25.500 con vào năm 2015 và 28.000 con vào năm 2016. Nhưng 
trước mắt tăng trưởng đàn bò chậm của Vinamilk đã cho thấy thách thức không nhỏ của 
người dẫn đầu khi phải gia tăng nguồn lực để nâng cao khả năng cung ứng nguồn nguyên 
liệu, nhằm đạt mục tiêu "giữ thị phần bằng mọi giá" mà Vinamilk đặt ra tại Đại hội cổ 
đông năm 2014.
Báo cáo tài chính hợp nhất của Vinamilk cho thấy, mặc dù doanh thu vẫn tăng hơn 
Chuyên đề kinh tế

Trang 19


GVHD: …......................

13% song việc chi phí tăng mạnh đã khiến cho mức lãi của Vinamilk này trong năm 2014 
giảm khoảng 7%. Trong đó, đáng chú ý là lãi vay tăng lên 39,6 tỷ đồng, gấp hơn 380 lần 
năm 2013; chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng tương ứng 43,3% và 
30,1%.

Hình 2.2.2.2. Thị phần sữa nước
Vị trí dẫn đầu của Vinamilk trên thị trường sữa nước dù vẫn được khẳng định, song 
trước sự vươn lên mạnh mẽ của hàng loạt đối thủ, đang trở thành mối đe doạ về thị phần 

với Vinamilk. Theo nhận định của FPTS, mức độ cạnh tranh của thị trường sữa sẽ tăng lên 
trong vài năm tới, thị phần của Vinamilk sẽ khó có thể mở rộng hơn nữa. Trong khi đó, 
Vinamilk sẽ phải đối mặt với không ít rủi ro trong đầu tư, là vấn đề tiêu thụ của một sản 
phẩm liên quan đến an toàn thực phẩm, tính cạnh tranh với các đối thủ và rủi ro về biến 
động giá nguyên liệu….
2.2.3. Điểm yếu và thách thức.
 

Điểm yếu: 
 

Phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu sữa nhập khẩu. Nguồn nguyên liệu sữa 

trong nước chỉ đáp ứng khoảng 30% nhu cầu sản xuất. Do đó, sự ổn định của nguồn cung 
cấp và giá cả nguyên liệu sữa đầu vào phụ thuộc chính vào quan hệ cung – cầu sữa của 
thế giới. 
Chuyên đề kinh tế

Trang 20


GVHD: …......................

 

Sự tăng trưởng lớn và liên tục trong những năm vừa qua tạo áp lực lên hệ 

thống quản lý và nhân sự của công ty. Đội ngũ kế thừa có đầy đủ năng lực còn hạn chế. 
 


Nhiều sản phẩm mới đã nghiên cứu nhưng chưa tung được ra thị trường.

Năng suât chăn nuôi thâp h
́
́ ơn thế giới va gia thanh s
̀ ́ ̀ ưa t
̃ ươi nguyên liêu nôi đia cao 
̣
̣ ̣
anh h
̉
ưởng đên l
́ ợi nhuân. 
̣
Thách thức:
Thị trường sữa ngày càng cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là với các hãng sữa nổi tiếng 
thế giới. 
 Cam kết của Việt Nam về việc cắt giảm thuế quan trong tương lai sẽ làm cho mức 
độ cạnh tranh ngày càng mạnh hơn. Nhiều tập đoàn lớn mạnh có cơ hội tham gia vào thị 
trường sữa tại Việt Nam. 
 Sự tăng trưởng ngành sữa nội địa phụ thuộc vào sự ổn định của kinh tế vĩ mô Việt 
Nam. Năm 2013 cho thấy có sự giảm sút về ngành hàng tiêu dùng và có thể vẫn còn nhiều 
thách thức trong các năm tới.
  Thu nhâp dân c
̣
ư thâp anh h
́ ̉
ưởng đên m
́ ưc tiêu thu s
́

̣ ữa. 
 Sưa thuôc nhom hang trong nhom san phâm đăng ky gia , binh ôn gia cua nha n
̃
̣
́
̀
́
̉
̉
́ ́ ̀ ̉
́ ̉
̀ ước 
gây kho khăn trong điêu hanh gia ban. 
́
̀ ̀
́ ́
 Kinh tế thế giới sẽ có ảnh hưởng lớn đến tính ổn định về giá cả và nguồn cung 
nguyên liệu sữa đầu vào cho Vinamilk trong tương lai và nó nằm ngoài tầm kiểm soát của 
Vinamilk. 
 Kha năng duy tri m
̉
̀ ưc đô tăng tr
́ ̣
ưởng cao va hiêu qua tai chinh v
̀ ̣
̉ ̀ ́ ượt bâc trong t
̣
ương 
lai. 


Chuyên đề kinh tế

Trang 21


GVHD: …......................

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ HƯỚNG TỚI
SỰ BỀN VỮNG
3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả:
Chiến lược phát triển dài hạn của Vinamilk là đạt mức doanh số để trở thành một 
trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới, với mục tiêu trong giai đoạn 2012 ­ 2017 đạt mức 
doanh số 3 tỷ USD.
Trong giai đoạn này, 3 lĩnh vực quan trọng tạo ra đòn bẩy cho việc đạt sứ mệnh của  
Vinamilk là:
Phát triển quản trị nguồn nhân lực chiến lược.
Duy trì và quản lý hoạt động với mục tiêu phát triển bền vững.
Hoạch định và thực thi các lĩnh vực quản lý Kiến thức, Cải tiến và Sự thay đổi.
Vinamilk sẽ ưu tiên hoàn thành các mục tiêu chiến lược sau:
Kế hoạch đầu tư tài sản:
Trong giai đoan 2012 ­ 2017 đ
̣
ạt mức doanh số 3 tỷ USD.
Duy trì việc phân chia cổ tức hàng năm cho các Cổ đông, với tỷ lệ cổ tức tối thiểu là  
30% mệnh giá.
Khách hàng:
Là doanh nghiệp có sự  thỏa mãn của khách hàng về  chất lượng sản phẩm, giá cả 
hợp lý và hệ thống phân phối hàng đầu Việt nam.
Quản trị doanh nghiệp:
Trở  thành doanh nghiệp có cơ  cấu, quản trị  điều hành chuyên nghiệp được công  

nhận.
Chuyên đề kinh tế

Trang 22


GVHD: …......................

Trở thành một doanh nghiệp có môi trường làm việc mà tại đó nhân viên có thể phát  
huy tốt nhất khả  năng, đóng góp vào thành tựu chung và trở  thành một trong các doanh  
nghiệp hàng đầu mà nhân viên đánh giá là lý tưởng để làm việc.
3.2.

Vinamilk  hướng đến sự bền vững:

Thách thức của thời đại mới
Xã hội phát triển mang lại rất nhiều lợi ích cho cộng đồng tuy nhiên đồng thời cũng  
đem lại rất nhiều thách thức. Toàn thế giới đang phải đối mặt với rất nhiều những vấn đề 
nghiêm trọng như an toàn vệ  sinh thực phẩm, môi trường ô nhiễm, các bệnh dịch mới, sự 
cạn kiệt các nguồn tài nguyên cũng như  quá trình nóng lên của trái đất. Chúng tôi tin, để 
hạn chế và giải quyết các vấn đề trên, cần phải có sự  hợp tác và hỗ trợ  chặt chẽ của tất  
cả người dân và doanh nghiệp. Mỗi cá nhân, mỗi tổ chức là một phần của xã hội. Sự  phát  
triển của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp cũng là sự phát triển của xã hội, và ngược lại, sự 
đi lên của xã hội cũng sẽ có những tác động tích cực đến từng thành viên ở trong đó. Chúng  
ta cần phải nâng cao ý thức về vấn đề phát triển bền vững và hành động một cách có trách  
nhiệm với cộng đồng và với xã hội. Đó là việc làm cần thiết và có ích cho không những chỉ 
cho bản thân chúng ta mà còn cho xã hội hiện tại và các thế hệ tương lai.
Sự phát triển của Vinamilk  và trách nhiệm với xã hội
Vinamilk đã có những bước phát triển  ấn tượng trong thời gian vừa qua, trở  thành 
một trong những doanh nghiệp lớn nhất tại Việt Nam và đang nỗ lực chinh phục thị trường  

quốc tế với mục tiêu trở thành 1 trong 50 doanh nghiệp sữa lớn nhất toàn cầu. Và rõ ràng,  
sự phát triển của công ty luôn tỷ  lệ thuận với sự  ảnh hưởng đến xã hội, đặc biệt là Việt 
Nam. Nhận thức sâu sắc tầm  ảnh hưởng của mình đến xã hội cũng như những thách thức  
mà toàn xã hội đang đối mặt, Vinamilk xác định nguyên tắc kinh doanh là gắn kết một cách 
hài hoà giữa mục tiêu kinh doanh với trách nhiệm với xã hội, hướng đến phát triển bền 
vững. Chúng tôi thực hiện trách nhiệm đối với tất cả các bên liên quan và nỗ lực để  mang 
lại ngày càng nhiều giá trị cho các bên liên quan của mình.
Định hướng phát triển bền vững của Vinamilk tập trung vào 5 nội dung sau:

Chuyên đề kinh tế

Trang 23


GVHD: …......................

Cam kết với các bên liên quan

Chính sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Chuyên đề kinh tế

Trang 24


GVHD: …......................

Năm 2013, chúng tôi đã công bố  Chính sách Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của  
Vinamilk. Với chính sách này, Vinamilk gởi đến các bên liên quan các cam kết về  trách  
nhiệm của mình ở 5 nội dung trong định hướng Phát triển bền vững của công ty.

Vinamilk tin rằng chính sách này sẽ  là mối liên hệ  chặt chẽ  giữa Vinamilk với các  
bên liên quan: cổ  đông, người tiêu dùng, chính phủ, khách hàng, đối tác và cộng đồng.  
Chúng tôi mong đợi sự thấu hiểu, tôn trọng và chung tay trong việc mang lại các giá trị, lợi  
ích chung cho xã hội.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1.  Kết luận
Đặt ra chiến lược phát triển cho công ty là một chuyện và việc tìm kiếm áp dụng 
các nguồn lực để thực hiện được chiến lược đó là cả một vấn đề. Điều mà bản thân các 
công ty tự hỏi là chiến lược đó của công ty sẽ thực hiện như thế nào và trong bao lâu và 
chiến lược đó đã phù hợp với công ty hay không, quá ít hay quá khả năng. Đề ra một chiến 
lược cho công ty không phải là một điều dễ dàng, đó là một quá trình nghiên cứu của các 
nhà quản trị, khi đề ra một chiến lược cho công ty một nhà quản trị phải tìm hiểu một cách 
rõ ràng những nhân tố bên ngoài tác động đến công ty và những khả năng mà công ty có thể 
cung ứng cho chiến lược ấy đạt được mục tiêu. Một chiến lược tốt là một chiến lược rõ 
ràng cụ thể phù hợp với xu thế khả năng của công ty khi đã đề ra được chiến lược, thì việc 
thực hiện chiến lược phải luôn sát cánh bên những chiến lược có sẵng mà công ty đã đưa 
ra. Quan trọng là nguồn lực của công ty phải luôn phù hợp,trong quá trình thực hiện việc 
nhà quản trị phải điều tiết như thế nào tạo được sự liên kết giữa 2 vấn đề này thì mục tiêu 
chiến lược mới có thể đạt được. Vai trò của một nhà quản trị hết sức quan trọng trong quá 
Chuyên đề kinh tế

Trang 25


×