Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ôn tập LS NN và PL Thế Giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.7 KB, 6 trang )

1.Ý nào không phải là cơ sở hình thành xã hội chiếm hữu
nô lệ ở phương Tây?

7.Hệ thống quan Tam công, Lục khanh xuất hiện ở triều
đại nào của Trung Quốc?

a. Mâu thuẫn giai cấp phát triển không gay gắt

a. Nhà Đông Chu

b. Mâu thuẫn giai cấp phát triển gay gắt

b. Nhà Hạ

c. Kinh tế phát triển

c. Nhà Thương

d. Xã hội phân hóa nhanh

d. Nhà Tây Chu

2.Ý nào không phải là nét tương đồng giữa các nhà nước
phương Đông và phương Tây cổ đại?

8.Trong lĩnh vực tố tụng của Lưỡng Hà, điều nào không
được luật pháp quy định?

Chọn một câu trả lời:

a. Việc xét xử của tòa phải dựa trên chứng cứ.



a. Cơ sở kinh tế nhà nước dựa trên chế độ chiếm hữu của

b. Tòa xét xử công khai

chủ nô đối với tư liệu sản xuất

c. Quy định rõ ràng trách nhiệm của thẩm phán.

b. Các nhà nước đều theo hình thức chính thể quân chủ

d. Chứng cứ phụ thuộc vào đẳng cấp, giới tính

chuyên chế trung ương tập quyền
c. Cơ sở xã hội là hệ thống kết cấu giai cấp phức tạp.

9.Ý nào không phải là đặc thù của chế độ xã hội Ấn độ cổ
đại?

d. Trong xã hội tồn tại 3 giai cấp cơ bản: Chủ nô, nô lệ và

a. Công xã nông thôn tồn tại lâu dài, vững chắc ở Ấn Độ

nông dân.

b. Quan hệ nô lệ ở Ấn Độ là quan hệ nô lệ không phát triển.

3.Nhà nước La Mã ra đời dựa trên các yếu tố nào?

c. Ở Ấn Độ, nô lệ giữ vai trò quan trọng trong đời sống


a. Cuộc chinh phục của người Êtơrutsxcơ và công cuộc

kinh tế, chính trị và xã hội

chống chinh phục của người La Mã

d. Chế độ vác na ở Ấn Độ là chế độ đẳng cấp điển hình trong

b. Kinh tế La Mã phát triển

lịch sử thế giới cổ đại

c. Mâu thuẫn giai cấp gay gắt
d. Tất cả các ý trên
4.Bộ phận nào trong tổ chức bộ máy nhà nước Xpác nắm
thực quyền cao nhất?

10. Hình thức pháp luật phổ biến của các nhà nước phương
Đông cổ đại?
a. Tất cả các ý trên
b. Tập quán pháp

a. Hội đồng 5 quan giám sát

c. Pháp luật thành văn

b. Hội nghị công dân

d. Pháp luật khẩu truyền


c. Hội đồng trưởng lão
d. Hai vua
5.Tính dân chủ của nhà nước ATen được thể hiện ở những
điểm nào?

11. Các nhà nước phương Đông cổ đại theo hình thức chính
thể nào?
a. Cộng hòa quý tộc chủ nô
b. Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền

a. Tổ chức bộ máy nhà nước hoàn chỉnh

c. Quân chủ lập hiến

b. Thực hiện chế độ bỏ phiếu trực tiếp (bằng vỏ sò)

d. Cộng hòa dân chủ chủ nô

c. Tất cả các ý trên Câu trả lời đúng
d. Nhà nước có chế độ cấp lương cho nhân viên chính quyền
6.Luật hình Aten không có đặc điểm nào?

12. Bộ luật Hămmurabi không đề cập đến hình phạt nào?
a. Xung công vợ con
b. Phạt thân thể

a. Tội phạm chính trị bị trừng trị dã man

c. Phạt tử


b. Chưa có sự phân biệt lỗi vô ý và lỗi cố ý.

d. Phạt tiền

c. Bảo tồn tục trả thù bằng máu.
d. Hình phạt rất đa dạng.

13. Nhà nước Ấn Độ cổ đại theo hình thức chính thể nào?
a. Quân chủ chuyên chế chủ nô


b. Cộng hòa quý tộc chủ nô

b. Tập quán pháp.

c. Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền

c. Luật lệ của giáo hội Thiên chúa.

d. Cộng hòa dân chủ chủ nô

d. Những quy định được dẫn chiếu từ luật La Mã cổ đại.

14. Ý nào không phải là đặc điểm của chế độ đẳng cấp Vácna ở Ấn Độ

20. Thời phong kiến, hệ thống quan Tam công và Cửu
khanh ở Trung Quốc được thiết lập ở triều đại nào?

a. Là sự cách biệt và khác biệt lớn giữa các đẳng cấp trong


a. Nhà Minh

lĩnh vực nghề nghiệp, địa vị xã hội, quan hệ hôn nhân và địa

b. Nhà Tần

vị pháp lí

c. Nhà Đường

b. Là sự chế định hóa chế độ đẳng cấp bằng pháp luật

d. Nhà Hán

c. Pháp luật không điều chỉnh chế độ đẳng cấp Vác-na
d. Ra đời sớm, tồn tại bền vững trong chế độ nô lệ và cả chế
độ phong kiến
15. Thời cổ đại, vua Trung Quốc nắm những quyền nào?

21. Chế độ quận, huyện ở Trung Quốc thời phong kiến xuất
hiện lần đầu tiên dưới triều đại nào?
a. Nhà Minh
b. Nhà Hán

a. Cả 3 quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp

c. Nhà Đường

b. Lập pháp và hành pháp


d. Nhà Tần

c. Lập pháp
d. Hành pháp và tư pháp
16. Những yếu tố nào thúc đẩy nhà nước phương Đông ra
đời sớm?

22. Đặc điểm của pháp luật phong kiến Tây Âu?
a. Quyền lực của nhà vua là tối thượng và duy trì suốt thời kì
phong kiến.
b. Tập quán pháp là nguồn luật quan trọng nhất

a. Tự vệ

c. Pháp luật giữa các lãnh địa đảm bảo sự thống nhất cao độ

b. Chế độ sở hữu chung về ruộng đất bảo tồn

d. Pháp luật không thống nhất

c. Trị thủy, thủy lợi
d. Tất cả các phương án trên
17. Bộ luật nào không phải là bộ luật của phương Đông
thời cổ đại?

23. Dưới triều nhà Đường, bộ luật nào được coi là hoàn
chỉnh nhất?
a. Luật vũ Đức
b. Luật vĩnh Hy


a. Luật Hăm mu ra bi

c. Luật Trinh Quán

b. Luật La Mã

d. Đường luật sớ

c. Luật của thành Esơnume
d. Luật Manu
18. Các nhà nước phương Tây cổ đại không theo hình thức

24. Ý nào không phải là nguyên nhân khiến pháp luật Tây
Âu kém phát triển?
a. Các lãnh chúa phong kiến chỉ tập trung vào các cuộc chinh

chính thể nào?

phạt lần nhau nên không có điều kiện xây dựng luật pháp.

Chọn một câu trả lời:

b. Do tấc động mạnh mẽ của luật La Mã cổ đại đến xã

a. Quân chủ lập hiến

hội phong kiến Tây Âu.

b. Cộng hòa quý tộc chủ nô


c. Trình độ dân trí của dân thấp.

c. Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền

d. Tình trạng phân quyền cát cứ và kinh tế tự cung tự cấp

d. Cộng hòa dân chủ chủ nô

kéo dài.

19. Pháp luật phong kiến Tây Âu không dựa vào nguồn
luật nào trong các nguồn luật sau?
a. Các bộ luật được xây dựng mới hoàn toàn.

25. Nguyên tắc tổ chức bộ máy quan lại nhà Minh không
theo nguyên tắc nào?


a. Tổ chức bộ máy nhà nước về cơ bản giống với mô hình

30. Trên cơ sở của nguyên tắc tam quyền phân lập, nhà

của nhà Đường

nước tư sản mĩ được tổ chức không theo nguyên tắc

b. Từng bộ của Lục bộ phải chịu trách nhiệm trực tiếp trước

nào?


nhà vua

a. Ba bộ phận có nhiệm kì như nhau.

c. Bớt bỏ khâu trung gian, Hoàng đế trực tiếp chỉ huy các

b. Ba bộ phận của nhà nước có nguồn gốc hình thành khác

quan chức quan trọng.

nhau.

d. Quyền hành không tập trung vào một quan chức mà được

c. Ba bộ phận có sự độc lập và kiềm chế lẫn nhau, bảo đảm

tản ra nhiều cơ quan khác nhau.

cho chúng không loại trừ hoặc tiếm quyền của nhau.

26. Ý nào không phải là mục tiêu của học thuyết Nho giáo ở
Trung Quốc?
a. Bành trướng xâm lược ra bên ngoài bằng tư tưởng “bình

d. Ba bộ phận có nhiệm kì khác nhau
31. Nhà nước tư sản nào theo hình thức chính thể quân
chủ- nghị viện?

thiên hạ”.


a. Pháp

b. Coi việc bảo vệ lợi ích của toàn dân là mục tiêu cơ bản

b. Anh

c. Xây dựng một nhà nước quân chủ chuyên chế

c. Đức

d. Tạo ra thẻ chế xã hội ổn định trong trật tự gia đình, trong

d. Mĩ

nhà nước.
27. Cơ quan nào trong tổ chức bộ máy nhà nước tư sản
Anh nắm quyền lập pháp?

32. Đặc điểm của pháp luật phong kiến Trung Quốc ?
a. Có sự kết hợp giữa Đức trị với Pháp trị và hòa đồng
giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức.

a. Tòa án

b. Theo tư tưởng Pháp trị của phái Pháp gia

b. Nghị viện

c. Sử dụng tập quán pháp và pháp luật khẩu truyền


c. Hạ nghị viện

d. Chủ yếu theo tư tưởng Đức tri của Khổng Tử

d. Chính phủ
28. Thời cận đại, nhà nước tư sản nào theo hình thức chính
thể Cộng hòa tổng thống? Đặc trưng cơ bản của hình
thức chính thể đó?

33. Chính thể quân chủ chuyên chế phong kiến Trung Quốc
tồn tại và phát triển không dựa trên những cơ sở và
những nhu cầu nào?
a. Chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất phát triển mạnh.

a. Mỹ

b. Giai cấp địa chủ phong kiến Trung Quốc hầu hết là trung

b. Nhật Bản

và đại địa chủ

c. Anh

c. Chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất

d. Pháp

d. Học thuyết chính trị Nho giáo.


29. Ý nào không phải là đặc điểm của nhà nước tư sản thời
cận đại?

34. Pháp viện tối cao của nhà nước tư sản Mĩ không có
quyền hạn nào trong các quyền sau?

a. Nhà nước TS ra đời không phải là kết quả chính trị cơ

Chọn một câu trả lời:

bản và trực tiếp của CMTS

a. Quyền tối cao về xét xử.

b. Tổ chức bộ máy nhà nước tuân theo Luật hiến pháp tư sản

b. Giải thích pháp luật

c. Hình thức nhà nước khác nhau nhưng bản chất nhà nước

c. Phán quyết các đạo luật có tính hợp hiến hay không.

tư sản giống nhau

d. Ban bố hoặc phủ quyết các đạo luật của nghị viện.

d. Vai trò, quyền hạn của nghị viện đều rất lớn

35. Ý nào không phải là đặc điểm nhà nước tư sản thời hiện

đại?


a. Vai trò và thực quyền của tổng thống, thủ tướng, của cơ
quan hành pháp ngày càng được tăng cường.

41. Bản Tuyên ngôn độc lập của Mĩ năm 1776 không đề cập
đến nội dung nào?

b. Hệ thống chính trị tư sản ổn định.

a. Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng.

c. Nhà nước tư sản không tham gia quản lý kinh tế.

b. Thủ tiêu bóc lột và buôn bán nô lệ

d. Những nhà tư bản độc quyền trực tiếp giữ các chức vụ

c. Mọi người có quyền sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh

quan trọng trong tổ chức bộ máy nhà nước.

phúc.

36. Chế định nào là chế định mới chỉ có luật hiến pháp tư
sản mới đề cập đến?

d. Chỉ có nhân dân mới có quyền thiết lập chính quyền và
hủy bỏ chính quyền khi nó đi ngược lại quyền lợi của quần


a. Chế định pháp nhân và công ty cổ phần tư sản.

chúng

b. Chế định về quyền tư hữu tài sản

Phản hồi

c. Chế định hợp đồng và trái vụ

Đáp án đúng: Thủ tiêu bóc lột và buôn bán nô lệ

d. Chế định hôn nhân và gia đình.

Bản tuyên ngôn do đại biểu của giai cấp tư sản ban bố nên nó

37. Đặc điểm của pháp luật phong kiến Trung Quốc ?

không đề cập đến tầng lớp nô lệ. Mặt khá, bóc lột là bản chất

a. Có sự kết hợp giữa Đức trị với Pháp trị và hòa đồng

của giai cấp thống trị nên chúng không đề cập đến nội dung

giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức.

này.

b. Theo tư tưởng Pháp trị của phái Pháp gia

c. Sử dụng tập quán pháp và pháp luật khẩu truyền
d. Chủ yếu theo tư tưởng Đức tri của Khổng Tử
38. Ý nào không phải là đặc điểm nhà nước tư sản thời hiện
đại?

42. Những tiền đề cơ bản dẫn đến các cuộc cách mạng tư
sản ở phương Tây thời cận đại?
a. Trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản xuất hiện
b. Mầm mống kinh tế tư bản nảy sinh trong lòng xã hội
phong kiến

a. Vai trò và thực quyền của tổng thống, thủ tướng, của cơ

c. Tất cả các tiền đề trên

quan hành pháp ngày càng được tăng cường.

d. Mâu thuẫn giữa các thế lực phong kiến và giai cấp tư sản

b. Hệ thống chính trị tư sản ổn định.

phát triển gay gắt

c. Nhà nước tư sản không tham gia quản lý kinh tế.
d. Những nhà tư bản độc quyền trực tiếp giữ các chức vụ
quan trọng trong tổ chức bộ máy nhà nước.
39. Luật pháp phong kiến Trung Quốc không dựa trên
nguồn luật nào?

43. Thời hiện đại, nhà nước tư sản không có đặc điểm nào

trong những đặc điểm sau?
a. Nhà nước tư sản không tham gia quản lí kinh tế
b. Mở rộng quan hệ đối ngoại.
c. Những nhà tư bản độc quyền trực tiếp giữ các chức vụ

a. Luật

quan trọng trong bộ máy nhà nước.

b. Lệ

d. Vai trò và thực quyền của tổng thống, thủ tướng- của cơ

c. Lệnh

quan hành pháp ngày càng được tăng cường.

d. Tập quán pháp
40. Triều đại nào ở Trung Quốc tư tưởng Đức trị đóng vai
trò chủ đạo trong việc trị nước?

44. Điểm nào không phải là nét tương đồng về pháp luật
của phương Đông và phương Tây cổ đại?
a. Pháp luật cổ đại là pháp luật của chủ nô với mục đích

a. Nhà Hán

thiết lập một trật tự xã hội có lợi cho giai cấp chủ nô

b. Nhà Đường


b. Ghi nhận tình trạng phân biệt đẳng cấp trong xã hội

c. Nhà Tần

c. Có sự phân biệt giữa tội vô ý và tội cố ý

d. Nhà Minh


d. Pháp luật bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ của chủ nô đối

c. Quy định về hôn nhân và gia đình.

với tư liệu sản xuất và nô lệ; hợp pháp hoá các hình thức bóc

d. Quy định về hợp đồng

lột của chủ nô đối với nô lệ
45. Nhận định nào là chưa đúng về pháp luật La Mã cổ
đại?

50. Ý nào không phải là đặc điểm cơ bản của pháp luật
phương Đông cổ đại?
a. Các quan hệ xã hội đã được luật hóa

a. Pháp luật La Mã là yếu tố thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa

b. Ranh giới giữa hình sự - dân sự rất mờ nhạt.


của đế quốc La Mã phát triển.

c. Trọng hình, khinh dân

b. Pháp luật La Mã điều chỉnh hầu hết các quan hệ xã hội

d. Các hình phạt dã man

quan trọng, phổ biến, đặc biệt lá các quan hệ trong lĩnh vực
dân sự

51. Điểm nào không thể hiện tính dân chủ của nhà nước
Aten?

c. Quyền sở hữu trong Luật La Mã thời cộng hòa hậu kì

a. Các công dân tự do được tham gia sinh hoạt chính trị

bao gồm đầy đủ 3 quyền: Quyền sử dụng, quyền định

b. Các cơ quan trong bộ máy nhà nước có chức năng, quyền

đoạt và quyền chiếm hữu

hạn khác nhau

d. Luật La Mã thời cộng hòa hậu kì, có kỹ thuật lập pháp

c. Mọi quyền lực tập trung tối đa trong tay tầng lớp quý


chuẩn xác, từ ngữ rõ ràng, trong sáng.

tộc chủ nô

46. Hiến pháp 1787 của Mĩ lúc đầu không đề cập đến điều
khoản nào trong các điều khoản sau?
a. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước
b. Hình thức chính thể nhà nước

d. Thành viên trong các cơ quan nhàn nước được bầu cử trực
tiếp trong Hội nghị công dân
52. Nhận định nào là không đúng về pháp luật La Mã cổ
đại?

c. Quyền và nghĩa vụ của công dân

a. Kĩ thuật lập pháp chuẩn mực

d. Tất cả các phương án đều sai

b. Chứng cứ khi xét xử phụ thuộc vào đẳng cấp, giới tính

47. Nhận định nào là sai?

c. Nguyên tắc bình đẳng giữa các đương sự trong quan hệ

a. Luật hình sự của phương Tây tiến bộ hơn phương

dân sự được thể hiện đậm nét


Đông cổ đại

d. Phạm vi điều chỉnh của pháp luật vừa rộng vừa sâu

b. Luật dân sự của các nước phương Tây cổ đại tiến bộ hơn
phương Đông

53. Ý nào không phải là cơ sở hình thành nhà nước phong
kiến Tây Âu?

c. Pháp luật ATen coi quyền tư hữu là quyền thiêng liêng bất

a. Người Giéc Manh tràn vào La Mã

khả xâm phạm

b. Quan hệ sản xuất phong kiến được hình thành ở Tây Âu

d. Luật pháp ATen có sự phân biệt giữa tội cố ý và tội vô ý.

c. Sự khủng hoảng của chế độ chiếm hữu nô lệ ở La Mã

48. Trong các ngành luật sau, ngành luật nào là ngành luật
mới được pháp luật tư sản thời hiện đại đưa vào sử
dụng?
a. Luật hiến pháp tư sản.

d. Do mâu thuẫn giữa lãnh chúa thế tục và lãnh chúa tăng
lữ
54. Bô luật nào là bộ luật hoàn chỉnh nhất ở Trung Quốc

thời Chiến Quốc?

b. Luật hình sự

a. Quốc luật

c. Luật dân sự

b. Thất pháp

d. Luật lao động

c. Pháp kinh

49. Quy định nào không được luật Hămmurabi đề cập?
a. Quy định về thừa kế.
b. Quy định về quyền sở hữu

d. Hiến lệnh
55. Trong lĩnh vực tố tụng của Lưỡng Hà, điều nào không
được luật pháp quy định?


a. Quy định rõ ràng trách nhiệm của thẩm phán.
b. Tòa xét xử công khai
c. Chứng cứ phụ thuộc vào đẳng cấp, giới tính
d. Việc xét xử của tòa phải dựa trên chứng cứ.
56. Cải cách Xô Lông ở Aten không đưa lại hệ quả nào?
a. Bước đầu hình thành cơ chế quyền lực của chính thể cộng
hòa dân chủ chủ nô

b. Xây dựng được bộ máy nhà nước quy củ
c. Tạo ra cơ sở kinh tế - xã hội của chính thể cộng hòa dân
chủ chủ nô
d. Tước bỏ được quyền lợi kinh tế và quyền lực chính trị của
quý tộc
57. Tính dân chủ của nhà nước ATen được thể hiện ở
những điểm nào?
a. Tất cả các ý trên
b. Thực hiện chế độ bỏ phiếu trực tiếp (bằng vỏ sò)
c. Nhà nước có chế độ cấp lương cho nhân viên chính quyền
d. Tổ chức bộ máy nhà nước hoàn chỉnh
58. Nguồn luật cơ bản của luật Aten?
a. Các đạo luật
b. Các bộ luật
c. Tập quán pháp
d. Pháp luật khẩu truyền
59. Sự ra đời của chính quyền tự trị thành phố và cơ quan
đại diện đẳng cấp ở Tây Âu không chứng tỏ điều gì?
a. Đây là nét độc đáo trong xã hội phong kiến Tây Âu
b. Tầng lớp thị dân giàu có xuất hiện, ngày càng có thế lực về
kinh tế
c. Chính thể quân chủ chuyên chế phong kiến đã được
xác lập
d. Những cơ quan này là một bộ phận thượng tầng kiến trúc
của chế độ phong kiến.
60. Đặc điểm của pháp luật tư sản thời hiện đại?
a. Hạn chế người có vốn tham gia công ty cổ phần.
b. Pháp luật góp phần vào việc điều tiết kinh tế TBCN.
c. Các chế định dân chủ của pháp luật tư sản còn hạn chế.
d. Tất cả các nhà nước đều sử dụng Hiến pháp thời cận đại .




×