Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bài thảo luận nhóm: Phân tích chuỗi cung ứng của công ty Sữa đậu nành Vinasoy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.02 KB, 29 trang )

Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  

CHƯƠNG 1: 
TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ QUẢN TRỊ 
CHUỖI CUNG ỨNG
1. Khái quát chung về chuỗi cung ứng.
Ngày nay, để  cạnh tranh thành công trong bất kỳ  môi trường kinh doanh nào,  
các doanh nghiệp không chỉ tập trung vào hoạt động của riêng mình mà phải tham 
gia vào công việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng như khách hàng của nó. Bởi lẽ,  
khi doanh nghiệp muốn đáp  ứng sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng họ  buộc  
phải quan tâm sâu sắc hơn đến dòng dịch chuyển nguyên vật liệu; cách thức thiết  
kế, đóng gói sản phẩm và dịch vụ  của nhà cung cấp; cách thức vận chuyển, bảo  
quản sản phẩm hoàn thành và những mong đợi thực sự  của người tiêu dùng hoặc 
khách hàng cuối cùng vì thực tế  là có nhiều doanh nghiệp có thể  không biết sản  
phẩm của họ được sử dụng như thế nào trọng việc tạo ra sản phẩm cuối cùng cho  
khách hàng. Cạnh tranh có tính toàn cầu ngày càng khốc liệt, chu kỳ sống của sản  
phẩm mới ngày càng ngắn hơn, mức độ kỳ vọng của khách hàng ngày càng cao hơn  
đã thúc ép các doanh nghiệp phải đầu tư và tập trung nhiều vào chuỗi cung ứng của  
nó. Thêm vào đó, những tiến bộ liên tục và đổi mới trong công nghệ  truyền thông  
và vận tải (ví dụ, truyền thông di động, Internet và phân phối hàng qua đêm), đã thúc 
đẩy sự  phát triển không ngừng của chuỗi cung  ứng và những kỹ  thuật để  quản lý 
nó. 
Trong một chuỗi cung  ứng điển hình, doanh nghiệp mua nguyên vật liệu từ 
một hoặc nhiều nhà cung cấp; các bộ phận, chi tiết hoặc thậm chí sản phẩm sau đó 
được sản xuất ở một hay một số nhà máy, và được vận chuyển đến nhà kho để lưu  
trữ   ở  giai đoạn trung gian, cuối cùng đến nhà bán lẻ  và khách hàng. Vì vậy, để 
giảm thiểu chi phí và cải thiện mức phục vụ, các chiến lược chuỗi cung ứng hiệu  
quả  phải xem xét đến sự tương tác ở  các cấp độ  khác nhau trong chuỗi cung  ứng.  
Chuỗi cung  ứng, cũng được xem như  mạng lưới hậu cần, bao gồm các nhà cung  
cấp, các trung tâm sản xuất, nhà kho, các trung tâm phân phối, và các cửa hàng bán  


 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 1


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
lẻ, cũng như  nguyên vật liệu, tồn kho trong quá trình sản xuất và sản phẩm hoàn  
thành dịch chuyển giữa các cơ sở

2. Quản trị chuỗi cung ứng.
2.1

   Khái niệm.

Sự xuất hiện của quản trị chuỗi cung  ứng ban đầu chỉ là việc liên kết sự vận 
chuyển và logistics với sự thu mua hàng hóa, tất cả được gọi chung là quá trình thu 
mua hàng hóa. Quá trình hợp nhất ban đầu này sớm mở rộng ra lĩnh vực phân phối 
và logistics cho khách hàng tiêu dùng cuối cùng. Các công ty sản xuất bắt đầu tích 
hợp chức năng quản lý nguyên liệu vào những quy trình này. Từ đó, chuỗi cung ứng  
ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp. Quản trị  chuỗi cung 
ứng gắn liền với hầu như  tất cả  các hoạt động của doanh nghiệp từ  việc hoạch  
định và quản lý quá trình tìm nguồn hàng, thu mua, sản xuất thành phẩm từ nguyên 
liệu thô, quản lý hậu cần… đến việc phối hợp với các đối tác, nhà cung cấp, các  
kênh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng. Nói chung, quản trị chuỗi cung 
ứng gồm quản lý cung và cầu trong toàn hệ thống của các doanh nghiệp.
Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp những phương thức sử dụng một cách tích 
hợp và hiệu quả  nhà cung cấp, người sản xuất, hệ thống kho bãi và các cửa hàng 
nhằm phân phối hàng hóa được sản xuất đến cùng địa điểm,đúng lúc với đúng yêu  
cầu về  chất lượng,với mục đích giảm thiểu chi phí toàn hệ  thống trong khi vẫn  
thỏa mãn những yêu cầu về mức độ phục vụ.
2.2


   Quy trình quản trị chuỗi cung ứng.
2.2.1

Lập kế hoạch.

     Hoạt động này bao gồm lập kế hoạch và tổ  chức các hoạt động cho ba yếu tố 
liên quan là tìm nguồn cung  ứng, sản xuất và phân phối. Ba yếu tố  trong lập kế 
hoạch gồm:
­ Dự báo nhu cầu.
­ Giá sản phẩm.
 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 2


Qu n tr chu i cung ng
Huy n

GV: Nguy n Th L

- Qu n l t n kho.

Trong y u t n y bao g m nh ng ho t

ng c n thi t

u v o nh m t o ra c c s n ph m, d ch v . Hai ho t
ho t

ng cung ng v ho t


bao g m nh ng h nh
ng n y

ng

uc t c

L n i
Ho t
c n

cc cy ut

ng ch nh c n quan t m l

ng t n d ng va kho n ph i thu. Ho t

ng cung ng

mua nguy n v t li u hay c c d ch v c n thi t. Ho t

ng t n d ng v kho n ph i thu l c c ho t
ho t

c

ng r t l n

ng thu c c ngu n ti n m t. C hai


n hi u qu c a chu i cung ng.

n n ng l c c a chu i cung ng

s n xu t v t n tr s n ph m.

ng n y bao g m vi c l p k ho ch s n xu t ch nh theo c ng su t nh m y,
i c ng vi c, qu n l ch t l

y l ho t

ng v b o tr thi t b .

ng nh m x y d ng v ph t tri n s n ph m, d ch v m chu i cung

ng cung c p.
C c ho t

ng c n thi t c a s n xu t l thi t k s n ph m, qu n l s n xu t, qu n

l nh m y.

L qu tr nh t nh s n xu t

n kh ch h ng th ng qua nh ph n ph i. N l

m t ph n c a chu i cung ng t nh s n xu t
L ho t

ng t ng h p bao g m nh n


s n ph m, d ch v cho kh ch h ng
Hai ho t

n kh ch h ng.
n h ng t kh ch h ng, ph n ph i c c

t h ng.

ng ch nh trong y u t ph n ph i s n ph m, d ch v l th c thi c c

n h ng t kh ch h ng v giao s n ph m cho kh ch h ng.
Ph n ph i l ho t

ng nh m gia t ng hi u qu h th ng cung ng, c n b ng

nhu c u h ng h a v ch ng lo i, gia t ng hi u qu giao d ch.

Ph t tri n chu i cung ng

c

ng nh c ng nghi p Vi t Nam, nh ng
ng nh h tr , c
Nh m: No limit

n ng l c

nh gi c th mang l i nhi u l i ch cho
n nay s l


ng c ng ty Vi t Nam trong

tham gia chu i cung ng c n qu

t. Vi t Nam v n
Trang 3


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
chưa hội nhập vào chuỗi cung  ứng của khu vực. Do đó, khi Việt Nam trở  thành  
nước có thu nhập trung bình, việc tham gia vào chuỗi cung  ứng chính là đều Việt 
Nam cần chú ý hơn nếu vẫn muốn duy trì năng lực cạnh tranh của mình.
    

 Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam khi đề cập đến chuỗi cung ứng đề có 

chung câu hỏi “Quản trị chuỗi cung ứng thực chất là gì? Liệu công việc ấy đã được  
thực hiện trong doanh nghiệp chúng tôi hay chưa? Nếu chưa chúng tôi phải làm 
điều  gì đầu tiên?”
     

Quả  đúng như  vậy, trong bối cảnh mà quản trị  chuỗi cung  ứng và logistics 

đang trở  thành một xu hướng quan trọng, có ý nghĩa về  mặt chiếc lược với doanh  
nghiệp thì việc hiểu đúng và đi đúng sẽ là bước quan trọng đầu tiên.
     

Về bản chất, quản trị chuỗi cung  ứng là việc quy về một mối và thống nhất 


quản lý và cộng tác giữa các bộ  phận. Trước đây, để  bán một sản phẩm phải trải  
qua rất nhiều phòng ban, từ mua hàng, đến bộ phận sản xuất, đến logistics và dịch 
vụ  khách hàng... Công việc  ấy vẫn đang diễn ra  ở  tất cả  các công ty, tuy nhiên 
người ta nhận ra rằng việc không phối hợp giữa phòng ban sẽ làm chuỗi cung ứng 
trở nên phức tạp. Điều đặc biệt, công việc tối ưu khi đó sẽ trở thành tối ưu cục bộ, 
dẫn đến lãng phí trong tổng thể doanh nghiệp. Nó chẳng khác gì làm cầu mà không 
có đường thông xe, chẳng khác gì mua nguyên vật liệu giá rẽ  chất đống ở  đấy để 
rồi sản xuất thì cầm chừng. 
     

Quan trọng hơn, bấy lâu nay, logistics và chuỗi cung  ứng là những vùng đất  

mà rất ít doanh nghiệp Việt Nam đụng đến. Hoặc có “đụng” thì chỉ  là những lướt  
nhẹ hơn là một cuộc đào xới, và tìm kiếm thực sự. Điều này cũng dễ giải thích bởi 
hai nguyên nhân chính mà nhiều chuyên gia cho rằng đó là “chuyện thường ngày  ở 
huyện”. Thứ  nhất, các nhà điều hành (CEO, tổng giám đốc,.. ) nghĩ rằng cần tập  
trung hơn cho marketing, cho bán hàng, cho khai phá thị  trường. Đặc biệt là trong 
bối cảnh doanh nghiệp đang yếu toàn diện từ  marketing, đến bán hàng, đến phát 
triển thị trường, kênh phân phối... Chưa nói đén dòng xoáy cạnh tranh không ngừng 
nghĩ với đối thủ, những kẻ quấy rối quan trọng nhất. Và doanh nghiệp vô tình quên 
mất một vũ khí cạnh tranh thầm lặng­ chuỗi cung  ứng. Chuỗi cung  ứng thực sự có  
 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 4


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
thể giúp nhiều hơn ta tưởng trong cuộc chiến tranh đó. Nguyên nhân thứ hai là thiếu 
thông tin, thiếu sự minh bạch trong toàn chuỗi cung  ứng. Khi hỏi một nhà quản lý 
cấp cao của doanh nghiệp về  mức độ  hiệu quả  của chuỗi cung  ứng mà họ  đang  

vận hành, thường thì câu trả  lời là “Tốt , tôi chẳng thấy có vấn dề  gì cả”. Nhưng  
khi hỏi thêm “Tốt  ở mức độ  nào? Cơ  sở nào anh cho là tốt?” thì câu trả  lời sẽ  rất  
chung chung. Đấy cũng là căn bệnh chung của nhiều doanh nghiệp Việt Nam.

CHƯƠNG 2: 
THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY SỮA
 ĐẬU NÀNH VIỆT NAM VINASOY
1. Vài nét về công ty sữa đậu nành Việt Nam Vinasoy và chuỗi cung ứng của 

công ty Vinasoy
1.1

   Lịch sử thành lập và phát triển của công ty Vinasoy
1.1.1 Giới thiệu về Công ty

­ Tên doanh nghiệp: Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam Vinasoy.
­ Tên giao dịch: Vietnam Soya Milk Product Factory.
­ Trụ sở: 02 Nguyễn Chí Thanh, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.
­ Điện thoại: 0553.719.719
­ Fax: 0553.810.391
­ Email: 
­ Website:  
­ Logo nhà máy: 

 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 5


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
     


Công ty CP Đường Quảng Ngãi là một trong những Công ty lớn tại Miền 

Trung, với các sản phẩm chủ lực là đường và sản phẩm thực phẩm, đồ uống.
    

Vinasoy là một trong 13 đơn vị  thành viên trực thuộc Công ty CP Đường  

Quảng Ngãi, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng sữa đậu nành. 
Nhà máy có chế độ hạch toán kế toán độc lập và có tư cách pháp nhân. Vinasoy vừa 
đi qua hành trình 15 năm hình thành và phát triển. Bằng chiến lược tập trung vào  
tiềm năng của những hạt đậu nành, Vinasoy vững bước đi lên với những thành quả 
ấn tượng. Trong 10 năm trở  lại đây, sản lượng tiêu thụ  tăng trưởng bình quân hơn  
40%/năm. Những kết quả đó đã chứng minh sức mạnh tập trung vào tiềm năng của  
hạt đậu nành đã mang đến cho Vinasoy sự phát triển mạnh mẽ và bền vững.

1.1.2

Quá trình hình thành và phát triển của Nhà Máy Sữa Đậu Nành 
Việt Nam Vinasoy.

     

Tiền thân của Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam Vinasoy là phân xưởng sữa 

được thành lập vào năm 1997, trực thuộc công ty Cổ Phần đường Quảng Ngãi với 
tên gọi là Trường Xuân −  ấp  ủ  hoài bão của những người sáng lập về  một mùa  
xuân trường tồn. Với tổng số vốn đầu tư  ban đầu 60 tỷ đồng, nhà máy được trang 
bị  một dây chuyền thiết bị  hiện đại của tập đoàn Tetra Pak­ Thụy Điển với công 
suất 10 triệu lít/năm , với 100 công nhân. Mặt hàng chủ lực của công ty lúc bấy giờ 

là sữa tiệt trùng, sữa chua và kem, riêng sữa đậu nành Fami chỉ  là một sản phẩm  
nhỏ trong đa dạng sản phẩm.
    

Đến tháng 3/1999 Nhà máy sữa Trường Xuân sáp nhập vào Nhà máy nước 

khoáng   thiên   nhiên   Thạch   Bích  theo  quyết   định   số   448/ĐQN­TCLĐ/QĐ     ngày 
19/08/1999 của ông Nguyễn Xuân Huế về việc sáp nhập Nhà máy sữa vào Nhà máy 
nước khoáng thiên nhiên Thạch Bích.
     

Đến tháng 01/2003 Nhà máy sữa Trường Xuân được tách ra khỏi Nhà máy 

nước khoáng thiên nhiên Thạch Bích theo quyết định số  15/QĐ­ĐQN­TCLĐ công  
bố ngày 06/01/2003, do ông Võ Thành Đàng – Giám đốc Nhà máy ký và có hiệu lực 
kể từ ngày 06/01/2003. Đến tháng 05/2005 Nhà máy sữa Trường Xuân đổi tên thành 
 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 6


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam Vinasoy theo quyết định số 265QĐ­TCLĐ ngày 
16/05/2005.
    

Ngày 24/7/2013, Công ty Sữa đậu nành Việt Nam ­   Vinasoy đã chính thức 

khánh thành nhà máy sản xuất sữa đậu nành thứ 2 tại Bắc Ninh với công nghệ hiện  
đại nhất của Tetra Pak. Sự kiện này đã mở ra một trang mới vì khát vọng đậu nành  
của Vinasoy trong hành trình phát triển vững bền hơn 15 năm qua, thể  hiện tinh  

thần của doanh nghiệp: Tập trung để khác biệt và dẫn đầu.
      

Nhà máy sữa đậu nành Vinasoy ­ Bắc Ninh xây dựng trên tổng diện tích 

61.000m2 nằm trong Khu Công nghiệp Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Nhà máy được 
khởi công xây dựng vào tháng 8/2012 với tổng số vốn đầu tư hơn 650 tỉ đồng, công 
suất thiết kế  180 triệu lít/năm (giai đoạn 1 là 90 triệu lít/năm). Tháng 5/2013, nhà 
máy đã hoàn thành giai đoạn 1 và đã được đưa vào hoạt động, đảm bảo cung cấp  
đầy đủ, kịp thời các sản phẩm chất lượng cho người tiêu dùng, đặc biệt là khu vực  
miền Bắc.
    

Ngày  13/11/2013, Vinasoy thành lập Trung tâm Nghiên cứu  Ứng dụng đậu 

nành Vinasoy đầu tiên tại Việt Nam (gọi tắt là VSAC) với mục tiêu đầu tư  chuyên  
sâu nghiên cứu về hạt đậu nành phục vụ cho việc phát triển kinh doanh bền vững. 
Quy mô hoạt động của VSAC được hoạch định sâu và rộng, từ  khâu đầu đến khâu  
cuối: Từ nghiên cứu phục tráng, lai tạo giống; cải tiến quy trình trồng trọt ­ cơ giới  
hóa; nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nguyên liệu đầu vào đến việc nghiên  
cứu chuyên sâu về dinh dưỡng hạt đậu nành và công nghệ sản xuất nhằm chế biến 
ra các sản phẩm giàu dinh dưỡng phục vụ  người tiêu dùng. Việc ra đời Trung tâm 
VSAC theo mô hình quốc tế  đã đánh dấu bước đi chiến lược của Vinasoy, khẳng  
định vị thế, trách nhiệm của doanh nghiệp dẫn đầu trong lĩnh vực đậu nành.
     

Ngày 25/8/2015, Công ty Sữa đậu nành Việt Nam Vinasoy chính thức khánh  

thành giai đoạn 2 nhà máy Sữa đậu nành Vinasoy Bắc Ninh với tổng công suất thiết 
kế  là 180 triệu lít sữa/ năm, tổng số  vốn đầu tư  cho 2 giai đoạn là hơn 1.280 tỉ 

đồng. Với 2 nhà máy ở Quảng Ngãi và Bắc Ninh, Vinasoy quyết tâm nâng khả năng 
cung ứng sữa đậu nành lên hơn 1,5 tỉ sản phẩm/năm, vinh dự đứng trong danh sách 
 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 7


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
top 5 công ty sản xuất sữa đậu nành lớn nhất thế  giới. Sự  kiện này tiếp tục ghi  
nhận một thành tựu mới của Vinasoy trong suốt hành trình 18 năm khai phá tiềm  
năng quý giá của hạt đậu nành, với một niềm tin bền bỉ vào một mục tiêu tốt đẹp,  
góp phần thúc đẩy xu hướng dinh dưỡng lành trong cuộc sống hiện đại của người 
tiêu dùng Việt Nam. Vị thế của Vinasoy sẽ tiếp tục được nâng cao khi nhà máy thứ 
3 tại KCN VSIP 2A Bình Dương bắt đầu khởi công xây dựng vào cuối năm 2015.
1.2

    Hoạt động kinh doanh của công ty Vinasoy
1.2.1 Các dòng sản phẩm.

     

Đậu nành là nguồn cung cấp protein hoàn hảo nhất với đầy đủ các axit amin  

cần thiết, nhiều omega 3 và omega 6 nhưng không chứa cholesterol và rất ít chất  
béo no. Nắm bắt những đặc điểm này, nhà máy đã và đang nghiên cứu sản xuất các 
sản phẩm từ  đậu nành để  đáp  ứng nhu cầu dinh dưỡng ngày càng cao của người 
tiêu dùng. Hiện công ty đang sản xuất 2 dòng sản phẩm là Fami và Vinasoy.
­ Fami là dòng sản phẩm dành cho gia đình bổ  sung những dưỡng chất thiết  
yếu, đặc biệt là đạm đậu nành. Với mức giá thấp phù hợp với mọi gia đình, đặc  
biệt là nhóm khách hàng có thu nhập thấp. Hiện nay Fami đang có các dòng sản  
phẩm như: Fami nguyên chất, Fami canxi và Fami kid.

­ Vinasoy là dòng sản phẩm cao cấp, cung cấp các dưỡng chất chăm sóc sức 

khỏe và vẻ  đẹp từ  bên trong. Dòng sản phẩm Vinasoy giàu đạm tự  nhiên và giàu  
isoflavones, giúp cân bằng nội tiết tố estrogen và chống oxy hóa. Điều này giúp cho 
sản phẩm định vị  là sản phẩm dành cho phụ  nữ  với nhu cầu làm đẹp. Hiện nay 
Vinasoy có 2 dòng sản phẩm là: Vinasoy nguyên chất và Vinasoy mè đen.
1.2.2 Thị phần của Vinasoy.

    

 Từ  năm 2010­2012 luôn đạt trên 50% và luôn giữ  vị  trí đầu ngành. Cụ  thể 

năm 2010 chiếm 65% thị  phần sữa đậu nành cả  nước, năm 2011 chiếm 72% thị 
phần, năm 2012 chiếm 78% thị  phần. Đến năm 2013 chiếm 77,8% thị  phần,   đến 
năm 2014 chiếm 82,7 % thị phần sản lượng toàn quốc. Vị thế này gần như là chiếm 
độc tôn trên thị trường sữa đậu nành của Việt Nam.
1.2.3 Sản lượng của Vinasoy.

 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 8


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
 Tổng sản lượng sữa tiêu thụ  của Nhà máy từ  năm 2010­2013 tăng đều qua  

    

các năm cho thấy Doanh nghiệp đã có chiến lược phát triển bền vững và đạt hiệu  
quả cao trong quá trình kinh doanh của Doanh nghiệp. 
Tổng sản lượng VinaSoy đạt được trong năm 2013 là 134 triệu lít, đến năm 2014 

đạt gần 193 triệu lít – tăng gần 60 triệu lít. Năm 2015 dự  kiến tổng sản lượng sẽ 
tăng lên khoảng 230 đến 240 triệu lít. Do đó trong 2015 Vinasoy đã đầu tư  nâng 
công suất Nhà máy sữa đậu nành ở Tiên Sơn ­ Bắc Ninh từ 90 triệu lít lên 180 triệu  
lít/năm, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.
1.2.4 Doanh thu.

Năm 2014, doanh thu thuần của VinaSoy trên 3.142 tỷ đồng (tăng gần 49% so 

     

với năm 2013); nộp thuế  201 tỷ  đồng (tăng 42%), lương bình quân chung trên 10  
triệu đồng/ người/tháng. Hiện VinaSoy đang giải quyết việc làm cho khoảng 1.400  
lao động. Nói thêm về  tăng trưởng, năm 2014 sản lượng của VinaSoy tăng 44%. 
Trong tình hình kinh tế  khó khăn và khi ngành hàng tiêu dùng cả  nước chỉ  tăng  ở 
mức bình quân là 10%, nên tốc độ tăng trưởng của VinaSoy được xem là một hiện 
tượng đặc biệt của cả  nước. Đây cũng là điều kiện để  VinaSoy đầu tư  nâng công  
suất, tăng sản lượng trong thời gian tới.
     

Trong sản xuất kinh doanh, chúng tôi luôn theo dõi tình hình thị  trường để 

bắt kịp và đáp  ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Vì vậy, sau Fami nguyên chất,  
VinaSoy tiếp tục cho ra  sản phẩm Fami Canxi nhằm gia tăng giá trị dinh dưỡng của  
sản phẩm. Và vào cuối tháng 10.2014 VinaSoy đưa ra thị  trường sản phẩm Fami 
Kid, đáp  ứng thị  hiếu, nhu cầu của khách hàng nhỏ  tuổi. Nhờ  Fami Canxi và Fami  
Kid mà sản lượng của VinaSoy tăng trưởng cao trong năm 2014.
2. Thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm Fami của công ty Vinasoy
2.1

     


   Nguồn cung ứng
Ngày 13/11/2013 Vinasoy thành lập “Trung tâm nghiên cứu  ứng dụng đậu 

nành Vinasoy”(VSAC) với hai đối tác chiến lược cùng hợp tác nghiên cứu là Đại  
học Missouri và Đại học Illinois­hai trường đại học hàng đầu của Mỹ  để  tìm ra 
giống đậu nành tốt nhất cho nông dân.
 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 9


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
     

Trong nhiều năm qua, Vinasoy luôn  ưu tiên sử  dụng nguồn nguyên liệu là 

đậu nành trong nước do chất lượng dinh dưỡng, vị thơm ngon và đảm bảo sự tươi 
mới cho sản phẩm do không mất thời gian nhập khẩu. Xuất phát từ  trái tim của 
những người làm kỹ  thuật, đội ngũ Vinasoy luôn tìm thấy niềm vui và tâm huyết 
cho các công tác cải thiện giống và phương thức trồng trọt cùng với người nông  
dân, cụ thể là người nông dân ở khu vực Đắc Nông. Với sự ra đời của VSAC, trong  
thời gian tới, Vinasoy sẽ tập trung tạo ra mô hình trồng đậu nành chuẩn tại khu vực  
này, cải thiện cả  chất lượng và năng suất vùng nguyên liệu, phục vụ  tốt cho sản  
xuất.
      

Vinasoy hiểu rằng nguồn nguyên liệu là cội nguồn giá trị của sản phẩm. Để 

có nguồn nguyên liệu hảo hạng, nhiều năm qua, các chuyên gia Vinasoy đã đi khắp  
các vùng miền, tìm vùng đất và phương pháp canh tác thích hợp nhất cho giống đậu 

nành thơm ngon đặc biệt. Với kinh nghiệm quý báu của mình, Vinasoy tinh tường  
trong việc tuyển chọn nguyên liệu đầu vào, đảm bảo 100% hạt đậu nành “tươi” có  
hàm lượng dinh dưỡng cao nhất. Với sự hợp tác từ  các Trung tâm nghiên cứu đậu 
nành uy tín nhất ở trong và ngoài nước, các kỹ sư nông nghiệp của Vinasoy đã bền 
bỉ  nghiên cứu chọn thuần giống đậu nành trong nước và lai tạo các giống mới, tổ 
chức các hoạt động “hội nghị  đầu bờ” giúp người nông dân hiểu hơn về kỹ  thuật 
canh tác hiện đại, áp dụng cơ giới hóa giúp tăng năng suất, rút gọn quy trình bao tiêu 
sản phẩm.
     

Với kinh nghiệm sản xuất qua nhiều năm, Vinasoy nhận thấy hạt đậu nành 

trong nước, đặc biệt  ở  vùng nguyên liệu chủ  lực Đắc Nông, cho hương vị  thơm  
ngon đặc trưng mà hầu hết các loại đậu nành nhập khẩu đều không có. Vì thế, dù 
gặp nhiều khó khăn trong công tác tổ chức thu mua số lượng lớn, Vinasoy vẫn luôn  
ưu tiên lựa chọn vùng nguyên liệu trong nước để  đảm bảo hương vị  cũng như  sự 
tươi mới cho sản phẩm nhờ giảm thời gian vận chuyển. 
  

Chính vì vậy, VinaSoy tiến hành mở  rộng đầu tư  vùng nguyên liệu lớn tại  

Đăk Nông và thu mua sản phẩm từ nông dân với giá cao hơn thị trường 3.000­4.000  
đồng/kg để luôn mua được nguyên liệu tốt.
 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 10


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
2.2


     

    Sản xuất
Đối với một doanh nghiệp, muốn sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng 

cao, phù hợp với nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng thì bên cạnh những tiêu 
chuẩn về bộ máy quản lý, trình độ lao động, còn đòi hỏi phải có một hệ thống 
trang thiết bị máy móc tiên tiến và dây chuyền công nghệ hiện đại thì mới có thể 
sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành hạ.
     

Xuất phát từ nhu cầu hiện nay của thị trường, Nhà máy đã chủ  động nghiên  

cứu và  ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Sau nhiều lần đổi mới, 
ngày nay với hệ thống máy tính nối mạng toàn Nhà máy, tất cả mọi công việc điều  
được thực hiện trên máy tính. Có thể  nói đây là một bước tiến quan trọng trong  
nhiều bước vận dụng công nghệ  thông tin vào công tác quản lý và điều hành hoạt 
động kinh doanh. Điều này giúp cho Nhà máy giải quyết được các công việc nhanh  
chóng hơn, hiệu quả hơn và sẽ giúp tăng năng xuất lao động.
     

Dây chuyền thiết bị  của VinaSoy do tập đoàn Tetrapak ­ Thụy Điển cung 

cấp. Đây là hệ thống dây chuyền khép kín tự động sản xuất sữa đậu nành hiện đại,  
Đậu nành hạt

đồng bộ nhất tại Việt Nam.
  

Tạp  ợp công nghệ  Tetra – Alwinsoy, hệ  thống  

Làm s
ch đớậi vi
u ệc áp dụng phù h
Kế
t hợạp v
chất

khép kín này tạo nên sự đột phá về chất lượng của VinaSoy, vừa giữ được hương  
Nghiền đậu

Xử lý nước

Nước

vị đậu nành đậm đà hương vị tự nhiên, vừa bảo toàn các thành phần dinh dưỡng có  
Trích ly
trong đậu nành.   

  

Khử hoạt tính 
ENZIME

Gia nhiệt nước
Đường
Thùng trộn 10.000 
lít

Phụ 
gia


Hươn
g

Làm lạnh
Thùng trữ
Đồng hóa
Tiệt trùng

Kho 
chứa

Làm mát

Đóng thùng

 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 11
Thùng chứa vô trùng
Co lốc
Bao bì giấy

Chiết rót vô trùng

Dán ống hút


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  

Hình: Quy trình công nghệ sản xuất sữa đậu nành

     Thuyết minh quy trình công nghệ.
- Chuẩn bị và làm sạch nguyên liệu đậu :
   

Đậu nành khô sạch được đổ  vào phểu tới hệ thống gàu tải đưa vào thiết bị 

phân loại. Tại đây, đậu nành được lựa chọn kích thước phù hợp, tách bỏ những hạt 
lép, nhỏ hạt vỡ vụn để chuyển qua công đoạn sử lý tiếp theo.
Tại công đoạn này đậu nành hạt được tách kim loại nhiễm từ, tách đá sạn,... Kết 
quả là ta thu được đậu nành sạch đồng đều cung cấp cho công đoạn nghiền.
- Nghiền nguyên liệu :
     

Đậu nành hạt sau khi làm sạch được đưa vào máy nghiền kín hai cấp. Tại 

đây nước nóng được đưa vào theo tỷ  lệ  nhất định nhằm mục đích tăng hương vị 
cho sản phẩm.
Phương pháp nghiền nóng rất tốt cho việc hydrat hoá dịch nghiền và quá trình  
nghiền. Kết quả có thể thu được dịch đậu có hàm lượng chất rắn lên đến 90%.
- Trích ly :
 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 12


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
     

Dịch sữa sau khi nghiền được bơm qua máy bơm qua một thiết bị  trích ly 

kiểu ly tâm liên tục để tách bã không hoà tan.

Bã sau khi ly tâm chuyển qua ngăn dùng làm thức ăn gia súc hoặc dùng cho các mục  
đích tương tự. Phần dịch sữa khi hoà tan sau trích ly được đưa đến thiết bị khử hạt  
tính Enzime.
- Khử hoạt tính Enzime :
     

Dịch sữa đậu nành được đưa qua một van phun hơi kiểu Injector làm nhiệt 

độ dịch tăng tức thời và được giữ trong ống giữ nhiệt để khử hoạt tính của Enzime  
Tripson, Lyposydaza,...
- Sau đó, được đưa vào thùng chân không để tách mùi, dịch sữa sau đó được làm 
lạnh và chuyển đến thùng chứa, loại bỏ quá trình hydrat hoá sẽ làm cho các hương 
không hấp dẫn dễ dàng thoát ra, kết thúc phân đoạn sơ chế.
- Hoà trộn :
     

Gồm hai thùng hoà trộn dung tích mỗi thùng 5.000 lít. Máy trộn, các bộ lọc và  

bơm vận chuyển sữa, đường, chất phụ  gia,... được bổ  sung nhằm tạo ra một dịch  
sữa như mong muốn trước khi qua hệ thống sử lý nhiệt và bao gói.
- Hệ thống làm lạnh và thùng chứa :
     

Hỗn hợp dịch sữa sau khi hoà trộn được lọc và bơm đi làm lạnh qua bộ trao  

đổi nhiệt dạng tấm và nhiệt độ dòng sữa lúc này là khoảng 250C. Hỗn hợp sữa lạnh 
được chứa tại thùng đệm thể tích 4.000 lít trước khi tuyệt trùng.
- Đồng hóa :
     


Hỗn hợp sữa tại thùng đệm chứa được bơm đi gia nhiệt và đồng hóa nhằm 

làm tăng sự đồng nhất dịch sữa nâng cao chất lượng sản phẩm cuối.
- Tiệt trùng :
     

Hỗn hợp sữa sau đồng hóa, được đưa vào hệ thống tiệt trùng tự động để tiêu  

diệt hoàn toàn vi sinh vật gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng, sau đó được làm  
nguội trước khi vào thùng chứa vô trùng.

 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 13


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
- Chứa vô trùng :
Sữa sau tiệt trùng được chứa tại thùng chứa vô trùng trước khi bơm qua máy 

    

chiết. Tại thùng chứa vô trùng, khí vô trùng được đưa vào trên đỉnh thùng để duy trì 
áp suất rót.
- Chiết rót vô trùng :
Máy chiết rót sẽ thực hiện đóng gói sữa một cách tự  động vào hộp giấy và  

    

bịch giấy đã được tiệt trùng trước bằng nước nặng H 2O2 ngay trên máy. Dịch sữa 
cung cấp cho máy chiết có thể từ thiết bị tiệt trùng UHT hoặc có thể từ thùng chứa  

vô trùng.
- Dán ống hút :
Ống hút tiệt trùng bọc nilon được dán vào hộp tự  động đảm bảo vệ  sinh và 

   

thuận tiện cho việc tiêu dùng. Riêng bịch Tetra Fino không dán ống hút.
- Co lốc :
Sau khi dán ống hút sản phẩm được co lốc trên thiết bị co lốc tự động. Thiết 

     

bị này có thể thực hiện đồng thời co 2 loại lốc 2×2 và 3×2. Sử dụng chất liệu màng 
co là PVC.
- Đóng gói, lưu kho :
Sản phẩm sau khi được dán ống hút sẽ được đóng vào thùng carton số lượng 

    

50 hộp/thùng hoặc 50 bịch/thùng, vận chuyển vào kho lưu giữ chờ KCS kiểm tra 
trước khi xuất ra thị trường.
2.3

   

   Phân phối
Sữa đậu nành là sản phẩm tiêu dùng nhanh và VinaSoy là doanh nghiệp đầu 

tiên và duy nhất tại Việt Nam tập trung vào kinh doanh sản phẩm sữa từ đậu nành, 
vì vậy Công ty sử dụng chính sách phân phối rộng rãi để bao phủ thị trường.

         a. Cấu trúc kênh phân phối hiện tại.
     Kênh phân phối trực tiếp
Công ty   

Người tiêu dùng

                                    
 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 14


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
Kênh phân phối trực tiếp
    

Hiện nay, kênh phân phối trực tiếp của Công ty gồm có nhân viên kinh doanh 

của Công ty, thực hiện việc giải quyết đơn đặt hàng qua điện thoại, bán trực tiếp 
cho người tiêu dùng như: cấp phát sữa cho các cơ quan có chế độ làm việc độc hại 
(nhà máy mì, trường học, nhà máy lọc dầu Dung Quất,…); và trong nội bộ Công ty  
Đường Quảng Ngãi hay bán từ cửa hàng giới thiệu sản phẩm được đặt trước cổng  
Công ty. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm qua kênh trực tiếp chỉ chiếm khoảng hơn 9%  
trong tổng doanh thu của công ty.
     Kênh phân phối gián tiếp: 
    

Là doanh nghiệp dẫn đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa đậu nành, Công ty  

Sữa Đậu Nành Việt Nam Vinasoy đang chiếm giữ  82,7 % thị phần sản lượng toàn  
quốc. Hiện tại, công ty có 156 NPP trên hệ  thống phân phối sản phẩm Vinasoy và 

có trên 142.000 điểm bán hàng trên hệ  thống cả  nước. Kênh bán hàng chủ  yếu là 
thông qua các hệ thống điểm bán lẻ, tạp hóa và siêu thị trên toàn quốc.
Horeca
Siêu thị
Công ty

Nhà phân 
phối

Các điểm 
bán lẻ

Người
tiêu 
dùng

Mô hình nhà phân phối
     

Mô hình nhà phân phối, bên cạnh sử dụng kênh phân phối truyền thống Công  

ty  sử   dụng  kênh  phân  phối   hiện  đại   qua   siêu  thị   và   hình  thức   Horeca   (Hotel  – 
Restaurant ­ Cafe). Trong mô hình này, các nhà phân phối sẽ mua hàng trực tiếp từ 
Công ty với mức giá do Công ty đưa ra đã có trừ một phần chiết khấu. Các nhà phân 
phối khi phân phối lại cho các trung gian sỉ  và lẻ  phải thực hiện chiết khấu theo  

 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 15


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 

Huyền                                  
mức mà Công ty yêu cầu. Người tiêu dùng sẽ  mua hàng với mức giá bán ra  ở  các  
điểm bán lẻ.
     Mô hình đại lý
Công ty

Đại lý

Bán lẻ

Người tiêu 
dùng

Mô hình đại lý
          Theo mô hình trên, Công ty sẽ tìm kiếm, lựa chọn các đại lý và tiến hành ký 
kết hợp đồng mua bán hàng hóa. Theo đó, các đại lý sẽ mua hàng trực tiếp từ Công  
ty với mức giá do Công ty đưa ra. Sau đó, các đại lý tự nâng giá để bán cho các trung  
gian phân phối. Và cuối cùng, người tiêu dùng sẽ mua hàng với mức giá trần hoặc 
có thể là giá thả nổi tùy thuộc vào khu vực thị trường
          b. Hình thức tổ chức kênh phân phối hiện tại 
           Mối quan hệ giữa công ty với các thành viên trong kênh phân phối thực chất  
là mối quan hệ bên ngoài tổ chức và được thiết lập bởi các hợp đồng đại lý. Công 
ty đã phát triển và mở  rộng sự  liên kết với những nhà phân phối bằng những hợp  
đồng, nhưng do phần lớn nhà phân phối này đều phân phối sản phẩm của nhiều  
nhà sản xuất khác, và sản phẩm của nhà sản xuất nào đem lại nhiều lợi nhuận thì  
họ sẽ đầu tư nhiều nguồn lực hơn để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm đó.
     ­   Điều kiện tuyển chọn: Phải thỏa mãn các điều kiện bắt buộc của Nhà nước 
và đáp ứng được yêu cầu về phương diện kinh doanh.
     ­   Các tiêu chuẩn lựa chọn: VinaSoy đưa ra các tiêu chuẩn lựa chọn thành viên 
kênh trong đó có các tiêu chuẩn quan trọng như: Hiện tại đang là nhà phân phối của  

ít nhất 1 công ty trong nghành hàng sữa, nhà phân phối có kinh nghiệm trên thị 
trường, có tiềm lực tài chính tốt đáp ứng tối thiểu 2 tuần tồn kho, có tinh thần hợp  
tác tốt, khả năng kinh doanh bền vững và có thể phát triển cùng công ty.
2.4

    Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị chuỗi cung ứng

          Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày một gia tăng, DN nào cũng phải  
nỗ lực tìm kiếm giải pháp quản lý hiệu quả các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực và  
công nghệ để đạt mục tiêu giảm chi phí, tăng lợi nhuận và phát triển bền vững. Bên 
 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 16


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
cạnh đó doanh nghiệp cũng phải đưa ra các giải pháp quản lý toàn diện nhằm cung 
cấp sản phẩm và dịch vụ đến khách hàng nhanh hơn, tốt hơn và hiệu quả hơn.
          Để giải quyết hiệu quả các vấn đề trên, Công ty đã và đang sử dụng các ứng  
dụng công nghệ  thông tin hiện đại trong việc quản lý doanh nghiệp và quản trị 
chuỗi cung  ứng của mình. Tiêu biểu như: hệ  thống hoạch định nguồn nhân lực  
doanh nghiệp ERP (Enterprise Resources Planning); hệ thống quản lý mối quan hệ 
khách hàng CRM ( Customer Relationship Management); hệ thống websile c ủa công 
ty.
Hệ   thống   hoạch   định   nguồn   nhân   lực   doanh   nghiệp   ERP   (Enterprise   Resources  
Planning)
          Năm 2006 Lãnh đạo Công ty CP Đường Quảng Ngãi đã quyết định đưa  vào 
ứng dụng thí điểm hệ  thống ERP tại Vinasoy, đây là giải pháp  ứng dụng CNTT  
giúp doanh nghiệp quản trị hoạt động một cách toàn diện
         Xác định yêu cầu giải pháp phù hợp với  đặc thù và điều kiện triển khai là yếu 
tố  tiên quyết, Vinasoy đã quyết tâm lựa chọn giải pháp ERP nội để  triển khai tại 

doanh nghiệp mình. Qua thời gian khảo sát, phân tích và chuẩn hóa quy trình, đầu  
năm 2008, Vinasoy đã đưa vào ứng dụng modules đầu tiên là PO và OP, tiếp sau đó 
đến cuối năm 2010 thì 8 modules còn lại lần lượt được chuyển giao. Hệ thống ERP  
hiện tại tích hợp 10 modules như sau:
­  Mua hàng (PO)
­  Quản trị kho và hoạch định nhu cầu dự trữ tối ưu (IN­MRP)
­  Quản trị sản xuất (MA)
­  Kiểm soát chất lượng (QC)
­  Bảo trì và xử lý sự cố thiết bị (MR)
­  Điều phối bán hàng (OP)
­  Kế toán tài chính và kế toán quản trị (FA)
­  Quản trị hệ thống phân phối (DM)
­  Quản trị nguồn nhân lực (HR)
­  Quản trị văn phòng (EO)
 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 17


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
     Hệ thống ERP đem lại cho VinaSoy những lợi ích như:
­  Cung cấp cái nhìn toàn cảnh tại bất kỳ thời điểm nào.
­  Thay đổi thói quen, tư duy làm việc, kỹ năng quản lý.
­  Tiết kiệm chi phí SXKD.
­  Chủ động hoạch định chiến lược.
­  Mang lại lợi thế cạnh tranh.
         Hệ   thống  quản lý   mối  quan hệ   khách  hàng CRM   ( Customer  Relationship  
Management)
     Vinasoy chủ yếu giao dịch với khách hàng trung gian. Vì vậy, với hệ thống phân  
phối bao gồm 200 nhà phân phối và hơn 128.000 điểm bán rộng khắp trên cả nước,  
Vinasoy hiểu rằng việc quản lý khách hàng trung gian, đội ngũ nhân viên bán hàng,  

quản lý thông tin khách hàng và nắm bắt xu hướng thị  trường là điều quan trọng 
trên con đường xây dựng thương hiệu uy tín và phát triển bền vững.
Khách hàng
Thông tin, yêu cầu,thắc mắc, 
khiếu nại

Phòng kế hoạch kinh doanh
Đ ặt
lệnh Khách 

Phần mềm DMS

hàng

pPhần mềm DMS
Thông 
tin về 

Phòng kế hoạch kinh doanh

KH

Phòng kế hoạch kinh doanh
Hệ thống quản lý thông tin khách hàng của Vinasoy
          Nguồn dữ liệu về khách hàng chủ yếu được nhập từ phần mềm DMS, hợp  
đồng mua, hợp đồng đại lý, các chứng từ  hóa đơn, biên bản giao nhận hàng, nhân  
viên thị  trường, phiếu thăm dò khách hàng, thu thập thông tin trực tiếp và qua các 
hội nghị khách hàng.
 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 18



Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
     Phần mềm quản lý khách hàng được chia thành 3 phân hệ:
­ Kho hàng
­ Thành phẩm 
­ Công nợ.
                   Mỗi phân hệ  là một chức năng riêng và được quản lý bởi một người có  
quyền và trách nhiệm trong lĩnh vực được phân công.
Hệ thống websile của công ty
          Để thương hiệu VinaSoy vượt ra khỏi phạm vi tỉnh thì phải kể đến sự  góp 
công của website chính cùng địa chỉ vệ tinh được cài đặt sẵn. "Đây chính là những 
chiếc cầu nối Vinasoy đến với mọi người", anh Lê Hữu Phước, nhân viên phòng 
CNTT khẳng định. Bởi theo anh Phước, website của VinaSoy không chỉ  cung cấp 
mọi thông tin liên quan đến DN, tính năng sản phẩm thương mại mà nó còn là công 
cụ hỗ trợ cho nhà phân phối sản phẩm, nhân viên quản lý bán hàng và bộ phận điều  
phối Logistics của VinaSoy thường xuyên tương tác với nhau. Nhờ  vậy, VinaSoy  
không còn bị  động trong việc tiếp cận và xử  lý thông tin cũng như  hoạch định thị 
trường. Ngoài ra, website cũng là địa chỉ để khách hàng chia sẻ thông tin, đóng góp ý  
kiến trực tuyến với nhà sản xuất. Điều này giúp VinaSoy chủ  động điều chỉnh và 
hoàn thiện quy cách phân phối, bán hàng theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại.
          Quả  thật, chỉ cần vào website thì khách hàng đã có trong tay đầy đủ  những 
thông tin cần thiết như: Mẫu mã, chi phí các loại sản phẩm mới; ngành nghề hoạt 
động, năng lực sản xuất của DN mà không cần phải mất thời gian đến tận nơi tìm 
hiểu. Điều này vừa giúp khách hàng dễ dàng lựa chọn DN phù hợp để hợp tác, vừa  
giúp lãnh đạo DN nắm bắt và chỉ đạo kịp thời các hoạt động sản xuất kinh doanh.  
Hơn nữa, khách hàng và DN có thể  giao dịch trong mọi hoàn cảnh. Vừa tiết kiệm  
chi phí, thời gian vừa thể  hiện sự chuyên nghiệp của DN. Đây chính là cái lợi lớn  
nhất mà website mang lại cho DN.
2.5


    Bộ phận logistics

 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 19


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
         Hiện nay công ty vẫn tự làm logistic cho doanh nghiệp mình và doanh nghiệp  
có cái nhìn sâu rộng về  những vấn đề  cần giải quyết về  logistic (hậu cần). Một  
trong những vấn đề đó là : 
­ Vùng nguyên liệu
           + Diện tích và sản lượng đậu nành nội địa đang bị  thu hẹp mà lại đi phụ 
thuộc vào nguyên liệu nước ngoài thì không đủ sản lượng để phát triển trong tương  
lai. Chính vì vậy, Vinasoy tiến hành mở  rộng đầu tư  vùng nguyên liệu lớn  ại Đăk 
Nông và thu mua sản phẩm từ  nông dân với giá cao hơn thị  trường 3.000 – 4.000 
đồng/kg để luôn mua được nguyên liệu tốt.
          + Vinasoy liên kết với hai trung tâm nghiên cứu về đậu nành tại Mỹ là trường  
Đại học Missouri và trung tâm Nghiên cứu đậu nành thuộc trường Đại học Illinois  
để  có những công nghệ  đột phá trong việc trồng đậu nành, phương pháp canh tác,  
chế biến và bảo quản sau thu hoạch.
          + Vinasoy thành lập trung tâm nghiên cứu, ứng dụng, phát triển đậu nành để 
hợp tác hỗ  trợ  nông dân trồng đậu nành. Hy vọng trong năm 2017 với sự  thay đổi  
về giống và điều kiện canh tác sẽ cho năng suất cao hơn.
­

Đổi mới công nghệ

         Dây chuyền thiết bị của Vinasoy được cấp bởi tập đoàn Tetrapark của Thụy 
Điển và sử dụng Công nghệ Tetra­Alwinsoy


2.6

­

Quản lý nguồn lực doanh nghiệp;

­

Mở rộng quy mô nhà máy;

­

Đưa ra sản phẩm mới;

­

Marketing tập trung vào khuyến mại và game show;

­

Hợp tác với Brand maker – Công ty sáng tạo thương hiêu.
    Nghiên cứu thị trường

         Công ty có đội ngũ tiếp thị  và bán hàng có kinh nghiệm về phân tích và xác  
định thị  hiếu và xu hướng tiêu dùng, đồng thời hỗ  trợ  các nhân viên bán hàng trực  
tiếp, những người hiểu rõ thị  hiếu của người tiêu dùng thông qua việc tiếp cận  
 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 20



Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
thường xuyên với khách hàng tại nhiều điểm bán hàng và qua thông tin thực tế của  
Bác sĩ CKII Đỗ  Thị  Ngọc Diệp – giám đốc trung tâm dinh dưỡng TP.HCM, hiện  
nay, vấn đề dinh dưỡng cho trẻ em Việt Nam đang gặp tình trạng phát triển không  
cân đối: trẻ em nông thôn, đặc biệt là khu vực từ Miền Bắc trở vào Miền Trung trẻ 
bị suy dinh dưỡng thiếu cân và thấp còi; trong khi đó trẻ  em thành phố  thì lại thừa 
cân béo phì do việc dùng lượng thực phẩm không cân đối. Chính thế  21 tháng 10  
năm 2014 Vinasoy đã chính thức giới thiệu sản phẩm mới sữa đậu nành Fami Kid  
bổ  sung các khoáng chất Canxi, DHA, các loại vitamin cần thiết cho sự phát triển 
của trẻ, đặc biệt trong giai đoạn từ 6 đến 12 tuổi.
          Tiếp tục nỗ lực khám phá giá trị  vàng của hạt đậu nành đồng thời truyền  
thông đến người tiêu dùng đúng đắn về đậu nành với trẻ em, Tiến sĩ Marilyn Nash  
– Trung tâm nghiên cứu đậu nàn quốc gia Hoa kỳ (NSRL): Thông tin sữa đậu nành 
ảnh hưởng đến sự  phát triển giới tính của trẻ  em hoàn toàn không có cơ  sở  khoa  
học. NSRL khuyến khích nên sử dụng sản phẩm sữa đậu nành tốt cho sức khỏe.
         Vinasoy đã tiên phong định vị thị trường và đầu tư cho nhận diện thương hiệu.  
Việc nhìn ra tiềm năng từ sản phẩm sữa đậu nành khi các doanh nghiệp lớn bỏ ngỏ 
cùng với dự  đoán việc uống sữa đậu nành hộp giấy sẽ  là xu hướng tiêu dùng khi  
kih tế phát triển khiến Vinasoy nhanh chóng trở thành người tiên phong và dễ dàng 
ghi dấu  ấn với người tiêu dùng. Đồng thời với việc định hướng tập trung vào sữa 
đậu nành CEO Vinasoy sớm đầu tư cho nhận diện thương hiệu.
- Ước tính mỗi năm Vinasoy đầu tư 5­7% doanh thu cho việc quảng bá thương  
hiệu.
- Có 156 NPP trong hệ  thống phân phối sản phẩm Vinasoy có trên 142.000  
điểm bán hàng trên hệ thống cả nước. Kênh bán hàng chủ yếu là thông qua các hệ 
thống điểm bán lẻ, tạp hóa, siêu thi trên toàn quốc.
- Theo kết quả điều tra thị trường năm 2014 của công ty nghiên cứu thị trường  
Nielsen, Vinasoy chiếm 81,5% thị trường sữa đậu nành Việt Nam.
- Trong nửa đầu năm 2015, doanh thu từ  sữa đậu nành Vinasoy đạt 1.787 tỷ 

đồng.
 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 21


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  

- Công ty có đội ngũ nghiên cứu và phát triển, các nhân sự làm công tác nghiên 
cứu thị trường để  xác định xu hướng và thị hiếu tiêu dùng để tham mưu đưa ra 
những quyết định đúng nhất.

CHƯƠNG 3: 
ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ 
CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY VINASOY
1. Thành công và hạn chế trong chuỗi cung ứng sản phẩm Fami của công ty 
Vinasoy
1.1 Thành công
- Từng bước cải thiện hoạt động thu mua nguyên liệu và cải thiện mối quan hệ 
giữa nhà cung cấp nguyên liệu đậu nành và công ty. Biểu hiện ở các hoạt động của  
 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 22


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
công ty như: từng bước điều chỉnh đầu tư, nâng cấp và đến nay hệ  thống thiết bị,  
quy trình sản xuất sữa Vinasoy là một trong những hệ thống tiên tiến của nhà máy 
đường Quảng Ngãi.
- Hoạt động tổ chức kênh phân phối: hệ thống 4 kênh phân phối đã thiết lập của  
công ty có sự  phù hợp với từng khách hàng, giúp Công ty chiếm lĩnh được thị 
trường.

- Nhà máy đã đạt được một số  kết quả  khả  quang như: bảo quản nguyên vật 
liệu tốt đảm bảo được chất lượng nguyên vật liệu, đảm bảo được quy trình sản 
xuất diễn ra nhịp nhàng không bị  thiếu hụt nguyên vật liệu trong sản xuất, qua đó  
đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng về một sản phẩm sữa tươi nguyên chất.
- Có công nghệ tiên tiến hiện đại, máy móc được nhập từ Thụy Điển, hiện nhà 
máy đang sử dụng của tập đoàn Tetrapak là dây chuyền khép kín tự động, chinh nh
́
ờ 
vào điều này mà nhà máy đã nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, ha giá
̣
 
thành sản phẩm.
- Thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng đã được khai thác có hiệu quả và ngày càng 
được phát triễn mở rộng.
- Cơ cấu tổ chức quản lý tại nhà máy được bố trí theo mô hình trực tuyến chức  
năng rất thuận lợi và tạo sự linh hoạt trong hoạt động quản lý, hỗ trợ và kiến nghị 
giữa các phòng ban.
- Năm 2014, Vinasoy đạt doanh thu 3.142 tỷ đồng, tăng trưởng 49% so với năm 

2013 và nắm giữ  thị  phần  ấn tượng là 82,7% về  sản lượng trên tất cả  các thị 
trường trên cả  nước­ theo số  liệu nghiên cứu thị  trường đến tháng 12/2014 của 
Nielsen Việt Nam. VinaSoy cho biết tiềm năng của ngành còn rất lớn khi các nhà 
sản xuất mới chỉ  cung cấp  được gần 180 triệu lít, khoảng 1/4 sức tiêu thụ  thị 
trường. Mảnh đất đầy tiềm năng, còn nhiều dư  địa để  VinaSoy tiếp tục cày xới 
nhưng cũng hấp dẫn khiến nhiều đối thủ mới chen chân canh tác cùng Quảng Ngãi.
- Đam bao song hanh nguôn thông tin và dong san phâm. Vi du khi biêt đ
̉
̉
̀
̀

̀
̉
̉
́ ̣
́ ược thị 
trương đang cân loai san phâm v
̀
̀
̣ ̉
̉
ưa đam bao chât l
̀ ̉
̉
́ ượng tươi ngon vơi gia re va tiên
́ ́ ̉ ̀ ̣  
dung, Vinaoy đa tiên hanh nghiên c
̣
̃ ́ ̀
ứu va cho ra đ
̀
ời san phâm goi giây tiên dung.
̉
̉
́ ́ ̣
̣
 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 23


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  

1.2

   Hạn chế

- Nguyên liêu Đ
̣ ậu nành trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu, cụ thể:
     Do người dân đã chuyển đổi cây trồng từ  cây đậu nành sang các loại cây trồng 
khác có năng lợi nhuận cao hơn, làm cho sản lượng đậu nành trong nước giảm, 
trong khi đó nhu cầu thì tăng cao, để  có đủ  nguyên vật liệu sản xuất Vinasoy đã 
mua đậu nành của nông dân cao hơn 3.000 – 4.000 đ/kg so với giá thị trường và cùng  
với chi phí về  vận chuyển tăng làm cho chi phí giá thành sản xuất sản phẩm của  
doanh nghiệp tăng cao nên gía bán đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp có phần cao 
hơn so với những sản phẩm sữa đậu nành khác
- Những hạt đậu nành được trồng ở  Tây Nguyên thì thơm ngon hơn nhưng tốn  

chi phí vận chuyển, sản lượng đậu nành không cao khó đáp ứng nhu cầu của công  
ty khi tăng sản lượng sản xuất trong những năm tới.
- Mang l
̣
ươi cung 
́
ưng con nhiêu nâc trung gian, do đo lam tăng chi phi giao dich,
́
̀
̀ ́
́ ̀
́
̣  
tăng gia ban.
́ ́

- Thi tr
̣ ương rông nên ch
̀
̣
ưa bao quat hêt.
́ ́
- Công ty chưa tao ra môi liên kêt chăt che gi
̣
́
́
̣
̃ ưa c
̃ ửa hang va cac siêu thi.
̀
̀ ́
̣
- Đâu nanh t
̣
̀ ự chế biến ban ngoai thi tr
́
̀ ̣ ương la môt thach th
̀
̀ ̣
́
ưc l
́ ơn cho Công ty.
́
2. Một số  bài học kinh nghiệm từ  hoạt động quản trị  chuỗi cung  ứng của 

công ty Vinasoy.

­ Luôn xac đinh chuôi cung 
́ ̣
̃
ưng la môt trong nh
́
̀ ̣
ững lợi thê canh tranh cua Doanh
́ ̣
̉
 

nghiêp. 
̣
        Yêu tô c
́ ́ ơ ban c
̉ ủa các Công ty ngay nay là s
̀
ở  hưu đ
̃ ược môt chuôi cung 
̣
̃
ứng  
trôi h
̣ ơn hăn đôi thu. Noi canh khac qu
̃ ́
̉
́ ́
́ ản trị chuỗi cung  ứng không con la môt ch
̀ ̀ ̣
ức  

năng mang tinh hoat đông cua cac Công ty ma tr
́
̣
̣
̉
́
̀ ở thanh 1 bô phân chiên l
̀
̣
̣
́ ược cua cac
̉
́ 
Công ty. Trong trương h
̀ ợp cua Vinasoy Công ty đa  xac đinh, xây d
̉
̃ ́ ̣
ựng va phat tri
̀ ́ ển  
chuỗi cung  ứng cua minh thanh môt l
̉
̀
̀
̣ ợi thê canh tranh. V
́ ̣
ơi viêc đâu t
́
̣
̀ ư  xây dựng  
chuỗi cung  ứng thanh môt l

̀
̣ ợi thê, Vinasoy mong muôn giam đ
́
́
̉
ược thời gian nhân
̣  
hang đên khi giao san phâm cuôi cung đên nha ban le. H
̀
́
̉
̉
́ ̀
́
̀ ́ ̉ ơn thê n
́ ưa viêc đâu t
̃
̣
̀ ư  nay
̀ 

 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 24


Quản trị chuỗi cung ứng                                                        GV: Nguyễn Thị Lệ 
Huyền                                  
giúp chuỗi cung ứng trở nên gon le (lean supply chain) va co thê đap 
̣
̣
̀ ́ ̉ ́ ưng nhanh nhu

́
 
câu khach hang.
̀
́
̀
­ Xây dựng thêm nha may đê đap 
̀ ́ ̉ ́ ứng nhu câu khach hang, giam chi phi v
̀
́
̀
̉
́ ận  

chuyên, ti
̉
ết kiệm thơi gian.
̀
     Nhăm tăng năng suât, phát tri
̀
́
ển dai han thi tr
̀ ̣
̣ ương, tôi đa hoa va tôi 
̀
́
́ ̀ ́ ưu hoa công
́
 
suât, đâu t

́ ̀ ư  xây dựng nha may m
̀ ́ ơi v
́ ơi công nghê hiên đai nhăm duy tri chât l
́
̣
̣
̣
̀
̀ ́ ượng 
san phâm đat tiêu chuân. Đam bao thiêt bi san xuât tai Vinasoy hiên đai va tiên tiên. 
̉
̉
̣
̉
̉
̉
́ ̣ ̉
́ ̣
̣
̣ ̀
́
­ Đinh h
̣
ương chiên l
́
́ ược tôt nguyên vât liêu đâu vao nguôn cung 
́
̣
̣
̀ ̀

̀
ứng nguyên vật  

liệu cho công ty.
          Đến năm 2018, cùng với giống mới, hệ thống canh tác đồng bộ và những ứng 
dụng phân sinh học, phân hữu cơ  sẽ nâng năng suất của đậu nành Tây Nguyên đạt 
3 tấn/hecta, tương đương với năng suất đậu nành bình quân trên thế  giới, từ  đó 
mang lại hiệu quả  kinh tế  góp phần  ổn định đời sống của người nông dân đồng  
thời chất lượng hạt đậu nành sẽ đáp ứng được nhu cầu đa dạng hóa các sản phẩm,  
góp phần vào sự phát triển bền vững của Vinasoy.
         Ông Huỳnh Sơn Hải, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Đậu nành  
Vinasoy khẳng định: “Hướng đi phát triển vùng nguyên liệu Tây Nguyên vừa là  
trách nhiệm, vừa là chiến lược của Vinasoy và Trung tâm Nghiên cứu  Ứng dụng  
đậu nành nhằm hợp tác bền vững cùng người nông dân, góp phần thúc đẩy nền  
nông nghiệp đậu nành Việt Nam. Sự lớn mạnh của vùng nguyên liệu Tây Nguyên 
sẽ tạo điều kiện cho Vinasoy có nguồn đậu nành trong nước dồi dào, tươi mới,   để 
đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của người tiêu dùng”.
­ Đầu tư xậy dựng hệ thống thông tin để hỗ trợ cho chuỗi cung ứng
Với việc mạnh dạng đầu tư  vào hệ  thống thống thông tin, đặc biệt là  hệ  thống 
hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp ERP (Enterprise Resources Planning) giúp  
cho Vinasoy có thể nâng cao được công tác quản lý và lợi thế canh tranh của mình. 
Hệ  thống  thông tin có thể  cung cấp cái nhìn toàn cảnh tại bất kỳ  thời điểm nào , 
thay đổi thói quen, tư  duy làm việc, kỹ năng quản lý, tiết kiệm chi phí SXKD Chủ 
động hoạch định chiến lược, mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
 Nhóm: No limit                                                                                                 Trang 25


×