Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Dịch chương 1 sách power hydraulics

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.29 KB, 16 trang )

GIỚI THIỆU
Sự truyền và điều khiển năng lượng có nghĩa là áp suất của lưu chất trở thành ngày càng
được sử dụng nhiều trong tất cả những ngày công nghiệp . Cùng với khí nén lưu thì chất
lỏng với sức mạnh lưu chất bao gồm sử dụng dầu và chất lỏng khác
Khí nói chung được sử dụng khi truyền lực thấp từ 10kN (1 tấn ) và với tốc độ nhanh mà
ta muốn .Nơi có lực lớn ,cần điều khiển tốc độ chính xác,năng lượng trọng tỉ lệ trọng
lượng lớn mà ta cần , hệ thống thuỷ lực được dung đến . Năng lượng chất lỏng thì giới
hạn bởi khí nén và thuỷ lực .
Các thiết bị thuỷ lực từ con đội xe ,từ áp suất tác dụng một lực một nghìn tấn con rô bốt
đo được chính xác từ mi rô mét .

1.1Nguyên lí thuỷ lực
1.1.1 Tính chất lưu chất
Lưu chất bao gồm chất lỏng và khí đốt và vật chất với các phân tử chuyển động tự do
.Với khí đốt là chất lỏng sẽ mở rộng ra lắp đầy các khoảng trống ;tỉ trọng của nó khác
nhau dựa vào nhiệt độ và áp suất của nó .Chất lỏng là lưu chất chảy theo dòng chịu tác
dụng của trọng lực sẽ có hình dạng của vật chứa chẳng hạng như cách giảm khả năng
năng lượng xuống thấp nhất .Mật độ chất lỏng thay đổi rất nhỏ bởi nhiệt độ và áp suất

1.1.2 Đơn vị
Có nhiều hệ thống đơn vị được sử dụng nhiều ,trong đó có 3 hệ sử dụng phổ biến : (1) hệ
thống Mertric dựa trên mét, kilogam, giây ;(2) hệ thống Imperial sử dung foot,pound ,
second;(3) hệ SI sử dụng mét , newton , giây.bảng 1.1 cho sự so sánh về về các đại lượng
trong 3 hệ đơn vị này

1.1.3 Áp suất chất lỏng
Áp suất là lực trên một đơn vị diện tích
Áp suất =lực / diện tích
Đại lượng và kí
hiệu


Hệ
Hệ SI

Chiều dài (l)

Hệ đo lường Anh

Hệ Metric

Mét (m)

Inch(in)

Centimet (cm)

1m=39.37 in

1 in=0.0254 m

1 cm = 10−2 m


1m=3.281 ft

Foot(ft)

Milimet (mm)

Micro


1 ft=0.3048 m

1 mm=10−3 𝑚

Met vuông (𝑚2 )

Inch vuông (𝑖𝑛2 )

Centimet vuông (𝑐𝑚2 )

1 𝑚2 = 1550 𝑖𝑛2

1 𝑖𝑛2 =0.645 x
10−3 𝑚2

1 𝑐𝑚2 = 10−4 𝑚2

1µm = 10−6m
Diện tích (A)

1 𝑖𝑛2 =6.45 𝑐𝑚2

Thể tích (V)

Mét khối (𝑚3 )

Inch khối (𝑖𝑛3 )

Centimet khối ((𝑐𝑚3 )


1 𝑚3 =220 gal

1 𝑖𝑛3 =16.39x10−6 𝑚3 1 𝑐𝑚3 = 10−6 𝑚3

1 𝑚3 = 103 𝑙

Gallon (gal)

Lít (l)

1 gal = 277.4 𝑖𝑛3

1 l = 10−3 𝑚3

=0.00454 𝑚3
Foot khối (𝑓𝑡 3 )
1 𝑓𝑡 3 =6.24 gal
Thời gian (t)

Giây (s)

Phút (min)

Phút (min)

Lưu lương (q)

Mét khối trên giây
(𝑚3 /𝑠)


Inch khối trên phút
(𝑖𝑛3 /min)

Lit trên phút (l/min)

1𝑚3 /𝑠 =13.2 x
103 gal/min

Gallons trên phút
(gal/min)

Vận tốc (v)

mét trên giây (m/s)

feet trên giây (ft/s)

mét trên phút (m/min)

Gia tốc ( a)

mét trên giây bình
phương ( m/s2)

feet trên giây bình
phương (ft/s2)

mét trên giây bình
phương ( m/s2)



Khối lượng (M)

kg.s2/m=9.807 kg
(kg.s2/m)

Kilogam (kg)

pound (lb)

1kg=2.2lb

1lb=0.4536 kg

Lực hay trọng
lượng (F.P)

Niu_tơn (N)

Lực pound (lbf)

Lực (kp) (kgf)

1 lbf=4.45 N

1 kp= 1 kgf= 9,81 N

Momen (M)

Niu_tơn mét (Nm)


(T)

Áp suất (P)

Lực pound feet
lbf)

(ft Lực mét (kpm) (kgfm)

1 ft lbf=1.356 Nm

1 kpm=1kgfm=
9.81Nm

Niu_tơn trên mét bình
(N/m2)

Lực pound trên mét
inch bình ( lbf/in2)

Lực trên centimet bình
(kgf/cm2) ( kp/cm2)

1bar=105 N/m2

1 lbf/in2= 6897 N/m2

1 kgf/cm2= 9.81*104
N/m2


1 Pa (Pascal) = 1 N/m2
Công (A)

Jun (J)

(W)

1 J= 1 Nm\

Lực pound feet
lbf)

(ft Lực mét (kpm) (kgfm)
1 kgfm=9.81 J

1 ft lbf= 1.356 J
Công suất (P)
(N)

Wat (W)
1W= 1 Nm/s

Lực pound feet trên
giây ( ft lbf/s)
1 ft lbf= 1.356 W
Mã lực (hp)

mã lực metric (PS) (ch)
1 PS = 1 ch

= 75 kpm/s
= 735.5 W

1 hp= 7.45 W

Định luật Pascal nói rằng áp suất trong lưu chất sẽ tuân theo :
1 .Áp suất sẽ tác động giống nhau trong mọi điểm của một lưu chất khi ở trạng thái nghỉ
bỏ qua tác động của khối lượng lưu chất
2.Áp suất tĩnh tác động như nhau theo các hương giống nhau


3.Áp suất luôn tác động vuông góc (900 ) với bất kì mặt phẳng tiếp xúc với lưu chất
Trong hệ thống lưu chất cho thấy ở hình 1.1 một tải lớn W được cân bằng bởi một lực
nhỏ F tại một hệ ống .Xét áp suất tải W tác động:
Áp Suất =Tải / Diện tích =W/A
Áp suất tác động lên lực F
Áp suất =Lực / Diện tích =F/a
Khi hệ thống được cân bằng thì áp suất phần lớn và phần nhỏ phải bằng nhau
W/A=F/a

hoặc W/F=A/a

Vì thế sự cân bằng về tỉ số của tải và diện tích bằng nhau .Đó có thể được so sánh như
một hệ thống đòn bẫy .Nói về moomen tại điểm tựa:
Wa=FA Hoặc W/F=A/a
Sự nâng lên của tải W bởi hệ thống thuỷ lực ,dòng chảy chất lỏng chảy từ nơi có chênh
lệch chiều dài nhỏ hơn sang nơi có chênh lệch chiều dài lớn hơn. Thu được dòng chảy có
áp suất khác nhau ngang qua ống kế nói 2 phần lại , nếu tang W thì lực của nó sẽ tăng
một lượng nhỏ ΛF,
Nếu tăng đọ chênh lệch L của tải ,lưu chất phải thay thế độ chênh lệch nhỏ (l1) thành một

khoảng lớn hơn (l2)(l1Thể tích thay thế V=A x L =a x l
Công bằng lực trong một thời gian với khoảng cách mà dòng chảy đi qua ,trong tường
hợp trọng lượng được nâng lên cao nhất


Công = 𝑊 × 𝐿
Nhưng,
Áp lực 𝑃 = 𝑊/𝐴
Nên

Công = 𝑃 × 𝐴 × 𝐿

Hay

Công = Áp lực × Thể tích

Áp lực trên một cột chất lỏng:
Áp suất chất lỏng gây nên trên bề mặt đáy của nó phụ thuộc vào khối lượng, mực chất
lỏng càng cao thì áp lực càng lơn. Xét bài toán tính áp suất chất lỏng trên một cột chất
lỏng có tiết diện 𝐴 và chiều cao ℎ. Cho rằng đơn vị khối lượng trên một đơn vị thể tích là
𝑤.
Khối lượng của cột chất lỏng

= Thể tích x Khối lượng riêng

= 𝐴ℎ × 𝑤
= Khối lượng / Diện tích = 𝐴ℎ𝑤/𝐴=𝑤ℎ

Áp lực

VD 1.1:

Cho đầu vào của một bơm thuỷ lực là 0.6 𝑚 dưới bề mặt của bể dầu. Nếu khối lượng
riêng của dầu là 0.86, hãy xác đinh áp lực tĩnh của bơm.
Áp lực = 𝑤ℎ
Khối lượng riêng của nước là 1 𝑔/𝑐𝑚2 hay 1000 𝑘𝑔/𝑚2
Vì thế khối lượng riêng của dầu là 0.86𝑔/𝑐𝑚2 hay 860 𝑘𝑔/𝑚2
Áp lực tại đầu bơm = 860 × 0.6 𝑘𝑔/𝑚2
= 516 𝑘𝑔/𝑚2
= 0.0516 𝑘𝑔/𝑐𝑚2
= 0.0516 × 0.981 𝑏𝑎𝑟
= 0.0506 𝑏𝑎𝑟
Lưu ý :

1 𝑘𝑔
𝑐𝑚 2

= 0.981 𝑏𝑎𝑟

1.1.4. Dòng lưu chất:
Trong mọi hệ thống, ma sát luôn cản trở chuyển động. Để một vật chuyển động, ta cần
tác dụng một lực để thắng lại ma sát cản. Trong một đường ống, cần phải có sự chênh
lệch áp lực giữa đầu và cuối ống để xảy ra sự chảy, từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp
suất thấp.


Áp suất khác nhau càng lớn, tốc độ dòng chảy càng cao. Bất cứ khi nào có áp suất sụt
trong ống sẽ có dòng chảy, và ngược lại mọi dòng chảy sẽ được đi cùng bởi sự sụt áp
suất. Vận tốc dòng trong ống thấp sẽ ít bị cản khi chuyển động, tất cả phân tử dòng chất
lỏng sẽ di chuyển cùng hướng. Khi vận tốc dòng quá một giá trị nhất định, mô hình dòng

chảy thay đổi thành hỗn loạn mà phân tử chất lỏng không còn di chuyển cùng hướng.
Cho một dòng chảy có sự sụt áp hoặc lực ma sát của ống thì:
(a) Tỉ lệ với chiều dài và đường kính của ổng.
(b) Tỉ lệ với khối lượng dòng chảy.
(c) Độc lập với áp suất hệ thống.
(d) Độc lập với độ nhám bề mặt.
(e) Phụ thuộc vào độ nhớt dòng chảy, mà đó là hàm nhiệt độ.
Trong điều kiện dòng chảy hỗn loạn áp suất giảm trong ống thì:
(a) Tỉ lệ với chiều dài và đường kính của ổng.
(b) Tỉ lệ với lưu lượng dòng chảy.
(c) Độc lập với áp suất hệ thống.
(d) Phụ thuộc vào độ nhám bề mặt ống.
(e) Độc lập với độ nhớt dòng.
Để đạt được hiệu quả tối đa trong hệ thống thủy lực, kích thước ống được chọn để tạo ra
dòng chảy hợp lí. Một tài khoản đầy đủ của dòng chảy chất lỏng trong ống có thể được
tìm thấy trong bất kì cuốn sách văn bản thủy lực tiêu chuẩn.
Tập hợp tất cả các đường cong liên quan đến giảm áp suất, đến tốc độ dòng chảy cho một
loạt đường kính ống thể hiện trong hình 1.2. Đường cong đầy đủ liên quan đến giảm áp
suất, đến tốc độ dòng chảy cho độ nhớt khác nhau và trọng lượng riêng được nêu chi tiết
trong sách tham khảo (xem thêm đọc ở cuối sách này).
Như một hướng dẫn sơ bộ, vận tốc dòng chảy trong một đường hút của bơm phải ở giữa
0.6 và 1.2 m/s (2 và 4 ft/s), trong áp lực và dòng trở lại giữa 2.1 và 4.6 m/s (7 và 15 ft/s).
Vận tốc dòng chảy trong van và qua lỗ có thể vượt quá giá trị này.
Ví Dụ 1.2
Tính toán các lỗ ống cần thiết cho các đường hút và đường áp lực của máy bơm cung cấp
40l/min với tốc độ dòng chảy tối đa trong đường hút 1,2m/s và tốc độ dòng chảy tối đa
trong đường áp suất 3,3m/s.
 xem xét đường hút:
lưu lượng = vận tốc trung bình * diện tích bề mặt



Diện tích bề mặt ống =

lưu lượng chảy qua ống
𝑉ậ𝑛 𝑡ố𝑐 𝑑ò𝑛𝑔

Lưu lượng = 40 l/min = 40/60 l/s = 40/60 x 10−3 𝑚2
Diện tích bề mặt ống =

40∗10−3
60∗1.2

𝑚2 = 0.555 x 10−3 𝑚2

 Đường kính tối thiểu của lỗ khoan :
Diện tích bề mặt ống =𝜋

𝐷2
4

= 0.555 x 10−3 𝑚2

4

Do đó: D= ( ∗ 0.555 x 10−3 )1/2 = 0.0266 m = 26.6mm
𝜋

Đường kính bé nhất của ống hút = 0.0266 m= 26.6 mm
Lưu ý trong tất cả các tính toán phải hết sức cẩn thận để đảm bảo rằng các đơn vị là chính
xác.

Tuy nhiên, nếu tốc độ dòng chảy là 1m/s được sử dụng thì đường ống hút có thể có
đường kính là 29mm.
Đường kính yêu cầu của đường áp suất có thể được tính theo cách tương tự với tốc độ
dòng chảy là 3,5m / s. ở đây lỗ khoan tối thiểu của ống áp lực = 15.6mm
Không chắc là một đường ống có lỗ khoan chính xác sẽ có sẵn, trong trường hợp đó chọn
một đường ống tiêu chuẩn có lỗ khoan lớn hơn. Tuy nhiên, một ống lỗ nhỏ hơn có thể
được chọn nhưng sẽ cần phải kiểm tra lại phép tính để đảm bảo tốc độ dòng chảy nằm
trong phạm vi cho phép. Một ống tiêu chuẩn có đường kính ngoài là 20 mm và độ dày
thành 2,5mm là có thể sử dụng được. Cái này sẽ cho đường kính trong là 15mm
Vận tốc dòng = lưu lượng chảy qua ống / diện tích lỗ ống
Do đó diện tích lỗ ống là =
Vận tốc dòng chảy =

𝜋
4

152 𝑚𝑚2 = 177𝑚𝑚2 =177 ∗ 10−6 𝑚2

40∗10−3
60∗177∗10−4

(

𝑚3

𝑠𝑚 2

) = 3.77 m/s

Thỏa với điều kiện dòng chảy ( 2.1m/s → 4.6m/s)

Chúng ta cũng cần phải đảm bảo rằng độ dày thành ống là đủ để chịu được áp lực dòng
chảy của chất lỏng

1.1.5 Công được thực hiện
Công được thực hiện bởi một lực được định nghĩa bằng công thức:
Công = Lực * Quãng đường


Nếu diện tích mặt cắt của piston của hệ thống xylanh thủy lực là A, áp suất tác dụng lên
piston là P và hành trình của piston là L thì
Lực tác dụng lên piston = Áp suất * Diện tích mặt cắt = P * A
Vì vậy công thực hiện được là: P * A * L
Trong đó, A * L là thể tích V của dòng lưu chất chảy trong xylanh để đẩy piston
đi tới. Do đó: Công được thực hiện = P * V = Áp suất * Thể tích
Nếu áp suất và thể tích được đo bằng pascals (N/m2) và mét khối (m3) thì công được thực
hiện được đo bằng newton mét (Nm).
Công được thực hiện = P * V (N/m2 * m3) = P * V (Nm)
Công suất là tốc độ thực hiện công, tức là công được thực hiện trong một đơn vị thời
gian (P * V trên mỗi đơn vị thời gian). Thể tích V trên mỗi đơn vị thời gian nghĩa là lưu
lượng Q.
Suy ra:
2
3
Công suất thủy lực = P * Q (N/m * m /s) = P * Q (Nm/s) = P * Q (watts)
Lưu ý:

1Nm/s = 1watts

Thông thường thì lưu lượng và áp suất được dùng bằng đơn vị lít/phút và bar. Để tính
công suất thủy lực mà dùng những đơn vị trên, cách đổi đơn vị đã được đưa ra.

Q (l/min) = Q/60 (l/s) = Q/(60*103) (m3/s) và P (bar) = P * 105 (N/m2)
Công suất thủy lực = Q (l/min) * P (bar) * (1 * 105)/(60 * 103) (m3/s * N/m2)
= Q * P * 103/600 (Nm/s hoặc watts)
= (Q * P)/600 (kW)
VÍ DỤ 1.3:
Một bơm thủy lực vận chuyển 12 lít lưu chất mỗi phút dưới một áp suất 200 bar.
1. Tính công suất thủy lực của bơm.
2. Cho biết hiệu suất toàn phần của bơm là 60%, hãy chọn loại động cơ điện phù hợp để
vận hành bơm.
GIẢI
Công suất thủy lực (kW) = (12 (l/min) x 200 (bar))/600 = 4 kW
Hiệu suất toàn phần = Năng lượng đầu ra của bơm / Năng lượng cấp vào
Suy ra:
lượng của motor điện (năng lượng cấp vào) = Công suất thủy lực/Hiệu suất
= 4/0.6 = 6.67 kW

Năng

Một bảng tổng hợp công thức được dùng trong công suất thủy lực được đưa ra trong mục
6.2 của chương 6.


1.2 Các ký hiệu trong thủy lực:
Các thành phần thủy lực được thể hiện bằng các kí hiệu để dễ dàng biểu diễn trên
bảng vẽ thủy lực. Các kí hiệu dùng trong sách này được dựa trên tiêu chuẩn Anh – British
Standard BS 2917 1977 (ISO 1219:1976). Các kí hiệu được dùng để biểu diễn các loại và
chức năng của các thành phần liên kết và đường dẫn. Các kí hiệu đơn giản có thể được
kết hợp với nhau. Họ không đưa ra 1 tiêu chuẩn nào về kích thước hay quy định cụ thể
cho bất kì trường hợp nào. Các phần tử điều khiển được thể hiện trên các bộ phận, nó
không đại diện cho vị trí thực sự của thiết bị.

Kí hiệu mũi tên
thay đổi được.

xuyên qua các yếu tố thể hiện sự có thể điều chỉnh hoặc

Đường nét liền biểu diễn đường dẫn dầu. Nó không chỉ ra bất kìa thông tin nào về
áp suất. Ống có thể là ống hút, đẩy hoặc hồi dầu về bể chứa.

Đường dầu rò lấy chất lỏng rò rỉ từ các thành phần trở lại bể chứa được biểu diễn
bằng các đường gạch ngắn.

Đường dầu điều khiển là đường được dùng để truyền tính hiệu ấp suất từ một điểm
đến các điểm khác với lưu lượng nhỏ và được biểu diễn bằng đường nét đứt dài.

Trong nhiều sơ đồ thủy lực bao gồm cả sách này, ống dầu rò và đường điều khiển
được vẻ như nhau, bởi vì giữa chúng có sự khác nhau rõ ràng ở chức năng. Đường dầu rò
luôn nối về bể chứa.
Van 1 chiều hoặc van kiểm tra gồm 1 viên bi cầu được đống chặt bằng 1 lò xo. Nó
được biểu diễn qua hình:


Nếu giá trị áp suất tại đó van 1 chiều (van kiểm tra) mở là quan trong thì lò xo
được thể hiện trong sơ đồ:

Van kiểm tra được điều khiển từ xa:

Trong trường hợp này, thiết bị điều khiển dùng để nhắc viên bị khỏi vị trị và cho
phép dòng chất lỏng đi qua bình thường. Chiếc van được biết đến như là 1 van kiểm tra
có thể điều khiển.
Tương tự, thiết bị điều khiển có thể được dùng


Việc định hướng điều khiển van được thể hiện bằng số ô vuông : nếu có 2 ô vuông
thì van có 2 trạng thái hoặc 2 vị trí có thể áp dụng:

Các ống được kế nối với nhau được thể hiện qua chỉ một ô vuông duy nhất; điều
này thường chỉ trạng thái không hoạt động của van. Nếu có 2 cổng van thì sẽ có 2 cổng
kết nối và có thể đóng hoặc mở. Có 2 trạng thái là:

Việc kết nối với nhau và thể hiện nguồn gốc của van thường mở

Phần lớn việc điều khiển định hướng của van được sử dụng van 4 cổng


Các cổng được xác định bở những chữ cái: P là cấp nguồn hoặc áp lực: T là trở lại; A và
B là các cổng ra. Trong ô vuông bên trái, P kết nối với A và B đến T; điều này đôi khi
như việc “ kết nối dòng điện”. Bên phía ô vuông bên tay phải, P kết nối với B và A đến
T; nó cung cấp sự kết nối và đôi lúc được gọi là “ đảo chiều”. Để hình dung quá trình mở
của điều hướng điều khiển van bên trong ống- công việc của van được mô tả và các ô
vuông đi chuyển qua.

Định hướng điều khiển van có thể làm thủ công, cơ khí, điện lực, khí nén hoặc
thủy lực. Phương pháp hoạt động được thể hiện vào hình vuông cuối mà nó thể hiện hoạt
động của van, mặc dù đó có lẽ không là chức năng vật lí.
Van hai cổng được giữ bình thường bằng lò xo.
Đòn bẫy (lever) hoạt động để đóng.
Van hai cổng được giữ bình thường bằng lò xo.
Điện từ (solenid) hoạt động để mở.
Bốn cổng, ba vị trí trung tâm trung tâm lò xo,
điều khiển điện từ, điều khiển thủy lực được
vận hành, với cổng áp suất bị chặn và A,B và T

liên kết với nhau trong trạng thái trung tâm.

Một van điều khiển áp suất có thể ở bất kì vị trí
nào giữa mở hoàn toàn và đóng hoàn toàn. Một van điều khiển áp suất biểu diễn dưới
dạng hình chữ nhật duy nhất với một đường hoặc đường dẫn qua nó. Nó có thể thường
mở hay thường đóng trong trạng thái nghỉ, phụ thuộc vào chức năng của van.


Một lò xo có thể điều chỉnh giữ van lệch về phía thông thường của nó. Tín hiệu điều
khiển hoạt động dựa vào (against) sự thay đổi áp suất của van vượt quá cài đặt đương
lượng của lò xo điều khiển. Tín hiệu có thể được lấy bên trong từ khối van hoặc một
nguồn từ xa.
Van điều chỉnh giảm áp bên trong .(internallypiloted relief vavle)
Van điều chỉnh áp suất từ xa với đường ống dẫn
nước.

Một van điều chỉnh dòng chảy được biểu diễn như sự thu hẹp của dòng chảy.
Nếu sự điều khiển dòng chảy được điều chỉnh điều này được biểu thị bằng mũi tên
nghiêng.
Điều chỉnh dòng chảy


Điều chỉnh dòng chảy theo một hướng

Dòng được điều chỉnh
Dòng tự do

Van điều chỉnh lưu lượng bù áp suất và độ nhớt

Bất kì biểu tượng nào có nền là hình tròn thì đại diện đơn vị quay như bơm, động cơ thủy

lực. Tam giác chặn trong chỉ ra hướng của dòng lưu chất, đơn vị ra của máy bơm, đơn vị
vào động cơ.

Bơm thủy lực, một chiều, chuyển vị cố định

Bơm thủy lực, đảo chiều, chuyển vị thay đổi

Động cơ thủy lực, một chiều, chuyển vị cố định

Động cơ điện

Động cơ đốt trong

Một xi lanh thủy lực được biểu diễn dưới dạng sơ đồ với thân xi lanh, piston, thanh
piston.


Xi lanh tác động kép không đệm

Kí hiệu đơn giản hóa. Một dòng kẻ duy nhất
được sử dụng cho piston và thanh piston.

Gối cơ cấu giảm chấn (cushion) được điều chỉnh để xy-lanh làm chậm pít tông lại ở điểm
cao nhất cao nhất trong hành trình của nó và được thể hiện là hình chữ nhật trên pít tông
Xy lanh hoạt động kép (Double-acting cylinder) với gối cơ cấu
giảm chấn có thể điều chỉnh được ở cả 2 hướng
Xy lanh hoạt động kép (Double-acting cylinder) (kí hiệu đơn giản).
Gối cơ cấu giảm chấn có thể điều chỉnh được rút lại về một bên
Các thiết bị như là máy lọc (filter) và máy làm lạnh (cooler) được đại diện bởi một hình
thoi bị chắn lại

Filter or strainer ( 2 cách nói của thiết bị lọc ) không rẽ mạch

Một cái máy lọc với van xả (bypass valve) và dụng cụ điện được đại diện bởi


Hướng
của dòng qua máy lọc ( Direction of flow through filter)

Máy làm lạnh (cooler). Mũi tên chỉ sự tách nhiệt
Máy nhiệt (heater). Mũi tên chỉ sự đưa vào nhiệt
Lưu lượng kế (flow meter)
Công tắc áp suất (Pressure switch)
Đó là một số ít kí hiệu thường được sử dụng. Nhiều sự thay đổi và kết hợp sẽ được phát
hiện từ những minh họa trong cuốn sách này. Một nguyên lí cơ bản là hiểu được hàm của
những thành phần, những thưc mà nó được đại diện rõ ràng, đặc biệt khi xét đến những
bối cảnh của những sơ đồ rõ ràng. Người chế tạo thiết bị thủy lực thay đổi và kết hợp
những tiêu chuẩn kí hiệu chỉ ra hệ thống những sản phẩm của họ một cách đúng đắn hơn.




×