Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tiểu luận Pháp luật đại cương: Các giai đoạn phạm tội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.18 KB, 21 trang )

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Chữ viết tắt
BLHS
CBPT
CTTP
CTTPHT
CTTPVC
PT
PTCĐ
TNHS
TP
TP.HCM
VKS
VKSND

Nội dung viết tắt


Bộ luật hình sự
Chuẩn bị phạm tội
Cấu thành tội phạm
Cấu thành tội phạm hình thức
Cấu thành tội phạm vật chất
Phạm tội
Phạm tội chưa đạt
Trách nhiệm hình sự
Tội phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Viện Kiểm sát
Viện Kiểm sát Nhân dân

1


MỤC LỤC
 Phần 3                                                                                                                    
 
..................................................................................................................
    
 11
 KIẾN THỨC VẬN DỤNG                                                                                  
 
.................................................................................
    
 11

2



Phần 1
 MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Tội phạm là một hiện  tượng tiêu  cực nhất trong xã hội, xuất hiện  cùng với 
sự ra đời của Nhà nước và pháp luật, cũng như khi xã hội phân  chia  thành  giai  cấp 
đối  kháng [1]. Để  bảo vệ  các quyền lợi  của giai cấp  cầm quyền,  Nhà nước đã  quy 
định những hành  vi nguy hiểm  cho xã  hội nào  là  tội phạm và  áp dụng trách nhiệm 
hình  sự  đối  với  người  nào  thực  hiện  các  hành  vi  đó  nên  tội  phạm  lại  mang  bản 
chất là một hiện tượng pháp lý. Là hiện tượng tiêu cực mang thuộc tính xã hội ­ lịch 
sử  ­  pháp  lý,  tội  phạm  luôn  chứa  đựng  trong  mình  đặc  tính  chống  lại  Nhà  nước, 
chống  lại  xã  hội,  đi ngược  với  lợi  ích  chung  của cộng  đồng,  trật  tự  xã  hội,  xâm 
phạm đến  quyền, tự do và các lợi ích hợp pháp của con người. Tội phạm diễn ra ở 
các giai đoạn khác nhau thì mức độ nguy hiểm cho xã hội cũng khác nhau.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Giai đoạn thực hiện tội phạm vừa thể hiện mức độ thực hiện ý định phạm 
tội  vừa  liên  quan  trực  tiếp  đến  trách  nhiệm  hình  sự  của  người  phạm  tội.  Vì 
vậy, việc đưa ra một nguyên tắc hợp lý xác định giai đoạn thực hiện tội phạm tạo 
cơ  sở  lý  luận  để  xác  định  đúng  giai  đoạn  thực  hiện  tội  phạm  đối  với  các 
trường  hợp phạm tội cụ thể là việc làm có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. 
Các bước của quá trình thực hiện tội phạm cố ý được phân biệt với nhau bởi các 
dấu hiệu, biển hiệu nhằm đánh giá sự  diễn biến mức độ  thực hiện ý định phạm  
tội, làm cơ  sở cho việc xác định phạm vi và mức độ  trách nhiệm hình sự  và hình  
phạt, mục đích góp phần tìm hiểu về nguyên tắc xác định giai đoạn phạm tội.

 Lê  Văn  Cảm,  Sách  chuyên  khảo  Sau  đại  học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự 
(Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005.
[1]

3



Phần 2 
 KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.1 KHAI NIÊM CAC GIAI ĐOAN TH
́
̣
́
̣
ỰC HIÊN TÔI PHAM
̣
̣
̣
Hoat đông pham tôi cung nh
̣
̣
̣
̣
̃
ư  bât ky hoat đông nao cua con ng
́ ̀ ̣
̣
̀ ̉
ươi đêu diên ra
̀ ̀
̃  
theo môt qua trinh bât đinh.
̣
́ ̀
́ ̣

Vi du: Đê đat đ
́ ̣
̉ ̣ ược muc đich chiêm đoat tai san can pham phai l
̣
́
́
̣ ̀ ̉
̣
̉ ựa chon đôi
̣
́ 
tượng tac đông (lây loai tai san nao). Sau đo cân nhăc, l
́ ̣
́
̣ ̀ ̉
̀
́
́ ựa chon th
̣
ơi gian đia điêm đê
̀
̣
̉
̉ 
sao cho qua trinh th
́ ̀
ực hiên tôi pham đ
̣
̣
̣

ược an toan nhât.
̀
́
Trong môt sô vu an, can pham th
̣ ́ ̣ ́
̣
ực hiên đ
̣ ược tron ven cac qua trinh trên, nh
̣
̣
́
́ ̀
ưng 
co môt sô tr
́ ̣ ́ ường hợp can pham phai d
̣
̉ ưng lai 
̀
̣ ở nhưng th
̃
ơi điêm khac nhau do nh
̀ ̉
́
ưng
̃  
nguyên nhân khach quan ngoai y muôn. Đê đanh gia tinh chât, m
́
̀ ́
́
̉ ́

́ ́
́ ức đô cua tôi pham đa
̣ ̉
̣
̣
̃ 
thực hiên, qua đo c
̣
́ ơ sở  đê xac đinh TNHS đôi v
̉ ́ ̣
́ ơi ng
́ ươi pham tôi. Luât hinh s
̀
̣
̣
̣ ̀ ự  Viêṭ  
Nam đa phân chia qua trinh th
̃
́ ̀
ực hiên tôi pham thanh 3 giai đoan: chuân bi pham tôi,
̣
̣
̣
̀
̣
̉
̣
̣
̣  
pham tôi ch

̣
̣ ưa đat va tôi pham hoan thanh.
̣ ̀ ̣
̣
̀
̀
Chung ta co thê minh hoa qua trinh th
́
́ ̉
̣
́ ̀
ực hiên tôi pham theo s
̣
̣
̣
ơ đô sau:
̀
Tôi pham phai chiu trach nhiêm hinh  s
̣
̣
̉
̣
́
̣
̀
ự
A đâu đôc B
̀ ̣

Mua thuôć


Bo thuôc vao ly 
̉
́ ̀

B chêt           
́

Phai tang xac B
́

TP hoaǹ  

TP kêt thuc
́ ́

bia
Y đinh pham tôi
́ ̣
̣
̣   Chuân bi PT
̉
̣

Pham tôi ch
̣
̣ ưa đaṭ

thanh
̀

Cac giai đoan th
́
̣
ực hiên tôi pham chi đăt ra v
̣
̣
̣
̉ ̣
ơi cac tôi th
́ ́ ̣ ực hiên v
̣ ới hinh th
̀
ưć  
lôi cô y tr
̃ ́ ́ ực tiêp. B
́ ởi vi đôi v
̀ ̣ ới cac tôi th
́ ̣ ực hiên v
̣ ới lôi vô y hoăc cô y gian tiêp thi
̃
́ ̣
́ ́ ́ ́
̀ 
không thê quy đinh co “chuân bi”, hoăc “ch
̉
̣
́
̉
̣
̣

ưa đat” đê buôc ho chiu trach nhiêm hinh s
̣
̉
̣
̣ ̣
́
̣
̀ ự 
vê nh
̀ ững điêu ch
̀ ưa xay ra va ho cung không mong muôn xay ra. Đông th
̉
̀ ̣ ̉
́ ̉
̀
ời, với cac tôi
́ ̣ 
thực hiên v
̣ ơi nh
́ ưng hinh th
̃
̀
ưc lôi nay TNHS chi đăt ra khi co hâu qua xay ra trên th
́ ̃ ̀
̉ ̣
́ ̣
̉ ̉
ực 
tê (tr
́ ư khi vô y lam mât tai liêu Nha n

̀
́ ̀
́ ̀ ̣
̀ ước).
Đôi v
́ ơi cac tôi th
́ ́ ̣ ực hiên v
̣ ới lôi cô y tr
̃ ́ ́ ực tiêp th
́ ường co y đinh pham tôi nh
́ ́ ̣
̣
̣
ưng 
vân đê TNHS chi đăt ra khi môt ng
́ ̀
̉ ̣
̣
ươi đa băt đâu b
̀ ̃ ́ ̀ ước vao giai đoan chuân bi pham
̀
̣
̉
̣
̣  
tôi.
̣
Từ nôi dung đa phân tich 
̣
̃

́ ở  trên co thê đ
́ ̉ ưa ra khai niêm vê cac giai đoan th
́ ̣
̀ ́
̣
ực 
hiên tôi pham nh
̣
̣
̣
ư  sau: Cac giai đoan th
́
̣
ực hiên tôi pham la cac b
̣
̣
̣
̀ ́ ươc trong qua trinh
́
́ ̀  
4


cô y th
́ ́ ực hiên tôi pham bao gôm chuân bi pham tôi, pham tôi ch
̣
̣
̣
̀
̉

̣
̣
̣
̣
̣
ưa đat va tôi pham
̣
̀ ̣
̣  
hoan thanh.
̀
̀
1.2 CHUÂN BI PHAM TÔI
̉
̣
̣
̣
1.2.1 Khai niêm chuân bi pham tôi
́ ̣
̉
̣
̣
̣
Chuân bi pham tôi la môt b
̉
̣
̣
̣ ̀ ̣ ươc trong cac giai đoan th
́
́

̣
ực hiên tôi pham trong đo
̣
̣
̣
́ 
ngươi pham tôi co nh
̀
̣
̣
́ ưng hanh vi tao ra nh
̃
̀
̣
ưng điêu kiên cân thiêt cho viêc th
̃
̀
̣
̀
́
̣
ực hiên
̣  
tôi pham nh
̣
̣
ưng chưa băt đâu th
́ ̀ ực hiên tôi pham đo.
̣
̣

̣
́
Tư khai niêm trên co thê xac đinh cac điêu kiên cua chuân bi pham tôi la:
̀ ́ ̣
́ ̉ ́
́
̀
̣
̉
̉
̣
̣
̣ ̀
Vê th
̀ ời điêm cua giai đoan chuân bi pham tôi
̉
̉
̣
̉
̣
̣
̣
Thơi điêm băt đâu cua giai đoan chuân bi pham tôi: la th
̀ ̉
́ ̀ ̉
̣
̉
̣
̣
̣

̀ ơi điêm ng
̀ ̉
ười pham tôi
̣
̣ 
co hanh vi thê hiên ra bên ngoai thê gi
́ ̀
̉
̣
̀
́ ới khach quan tao điêu kiên cân thiêt cho viêc
́
̣
̀
̣
̀
́
̣  
thực hiên tôi pham.
̣
̣
̣
Thơi điêm châm d
̀ ̉
́ ưt cua giai đoan chuân bi pham tôi: la th
́ ̉
̣
̉
̣
̣

̣
̀ ời điêm ngay tr
̉
ươć  
khi thực hiên hanh vi khach quan cua tôi pham.
̣
̀
́
̉ ̣
̣
Vê nôi dung cua cac dang hanh vi th
̀ ̣
̉
́ ̣
̀
ực hiên trong cac giai đoan chuân bi pham
̣
́
̣
̉
̣
̣  
tôi đ
̣ ược quy đinh tai điêu 17 BLHS nh
̣
̣
̀
ư sau:
­


Tiêm kiêm công cu, ph
̀
́
̣ ương tiên
̣

­

Sửa soan công cu ph
̣
̣ ương tiên
̣

Tao ra cac điêu kiên cân thiêt khac nhau: Chuân bi kê hoach pham tôi, thăm do
̣
́
̀
̣
̀
́
́
̉
̣ ́ ̣
̣
̣
̀ 
quy luât sinh hoat cua ng
̣
̣ ̉
ươi bi hai, tim ng

̀ ̣ ̣ ̀
ươi giup đ
̀ ́ ỡ, tim n
̀ ơi cât giâu tang vât cua tôi
́ ́
̣ ̉ ̣ 
pham…
̣
1.2.2 Trach nhiêm hinh s
́
̣
̀ ự trong giai đoan chuân bi pham tôi
̣
̉
̣
̣
̣
Vê c
̀ ơ sở khoa hoc đê xac đinh môt ng
̣
̉ ́ ̣
̣
ươi phai chiu TNHS 
̀
̉
̣
ở giai đoan chuân bi
̣
̉
̣ 

pham tôi (CBPT). Măc du hanh vi đa th
̣
̣
̣
̀ ̀
̃ ực hiên 
̣ ở giai đoan chuân bi pham tôi ch
̣
̉
̣
̣
̣ ưa tać  
đông vao đôi t
̣
̀
́ ượng tac đông cua tôi pham đê gây thiêt hai cho xa hôi nh
́ ̣
̉
̣
̣
̉
̣
̣
̃ ̣
ưng ho vân
̣ ̃ 
phai chiu TNHS. B
̉
̣
ởi vi:̀

Ban chât cua chuân bi pham tôi la hanh vi tiên đê tao điêu kiên cho viêc th
̉
́ ̉
̉
̣
̣
̣ ̀ ̀
̀ ̀ ̣
̀
̣
̣
ực 
hiên tôi pham. Hanh vi nay luôn h
̣
̣
̣
̀
̀
ương t
́ ơi viêc đat muc đich nhât đinh. Chinh no quyêt
́ ̣
̣
̣ ́
́ ̣
́
́
́ 
đinh tôi pham xay ra hay không va xay ra nh
̣
̣

̣
̉
̀ ̉
ư thê nao.
́ ̀

5


Môt tôi pham khi th
̣ ̣
̣
ực hiên co s
̣
́ ự chuân bi thi tinh nguy hiêm cho xa hôi cua no
̉
̣ ̀ ́
̉
̃ ̣
̉
́ 
cao hơn so vơi tr
́ ương h
̀ ợp không co s
́ ự chuân bi.
̉
̣
Trong y th
́ ưc chu quan cua can pham la mong muôn tiêp tuc th
́

̉
̉
̣
̀
́ ́ ̣
ực hiên tôi pham
̣
̣
̣  
đên cung.
́ ̀
Viêc d
̣ ưng lai 
̀
̣ ở  giai đoan chuân bi CBPT do nguyên nhân khach quan ngoai y
̣
̉
̣
́
̀ ́ 
muôn.
́
Cac căn c
́
ư phap ly đê xac đinh TNHS trong CBPT đ
́ ́ ́ ̉ ́ ̣
ược quy đinh nh
̣
ư sau :
1/ Điêu 17 BLHS quy đinh: “CBPT phai chiu trach nhiêm hinh s

̀
̣
̉
̣
́
̣
̀ ự  vê tôi rât
̀ ̣ ́ 
nghiêm trong, hoăc tôi đăc biêt nghiêm trong”.
̣
̣ ̣ ̣
̣
̣
2/ Khoan 1, Điêu 52 BLHS quy đinh:
̉
̀
̣  “Đôi v
́ ơi chuân bi pham tôi, hinh phat
́
̉
̣
̣
̣
̀
̣ 
được quyêt đinh theo cac điêu cua bô luât nay vê cac tôi pham t
́ ̣
́
̀ ̉
̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̣

̣ ương ưng tuy theo tinh
́
̀
́  
chât, m
́ ưc đô nguy hiêm cho xa hôi cua hanh vi, m
́ ̣
̉
̃ ̣
̉
̀
ưc đô th
́ ̣ ực hiên y đinh pham tôi va
̣ ́ ̣
̣
̣
̀ 
nhưng tinh tiêt khac khiên tôi pham không th
̃ ̀
́
́
́ ̣
̣
ực hiên đ
̣ ược đên cung”.
́ ̀
3/ Khoan 2, Điêu 52 BLHS quy đinh: “Nêu điêu luât đ
̉
̀
̣

́
̀
̣ ược ap dung co quy đinh
́ ̣
́
̣  
hinh phat cao nhât la tu chung thân, t
̀
̣
́ ̀ ̀
ử  hinh thi m
̀
̀ ưc phat cao nhât đ
́
̣
́ ược ap dung v
́ ̣
ới  
CBPT la không qua 20 năm tu. Nêu co tu th
̀
́
̀ ́ ́ ̀ ơi han thi m
̀ ̣
̀ ưc hinh phat không qua ½ m
́ ̀
̣
́
ức 
phat tu ma điêu luât nay quy đinh”.
̣ ̀ ̀ ̀

̣ ̀
̣
*Chu y:
́ ́ Nêu hanh vi chuân bi pham tôi đa câu thanh môt tôi đôc lâp thi ng
́ ̀
̉
̣
̣
̣
̃ ́
̀
̣ ̣
̣ ̣
̀ ười  
pham tôi phai chiu TNHS vê tôi đôc lâp đo va tôi ho đinh th
̣
̣
̉
̣
̀ ̣
̣ ̣
́ ̀ ̣
̣ ̣
ực hiên 
̣ ở  giai đoan chuân
̣
̉  
bi pham tôi.
̣
̣

̣
1.3 PHAM TÔI CH
̣
̣
ƯA ĐAT
̣
1.3.1 Khai niêm pham tôi ch
́ ̣
̣
̣
ưa đat 
̣
Pham tôi ch
̣
̣
ưa đat (PTCĐ) đ
̣
ược quy đinh tai điêu 18 BLHS “Pham tôi ch
̣
̣
̀
̣
̣
ưa  
đat la cô y th
̣ ̀ ́ ́ ực hiên tôi pham nh
̣
̣
̣
ưng không thực hiên đ

̣ ược đên cung vi nh
́ ̀
̀ ưng nguyên
̃
 
nhân ngoai y muôn cua ng
̀ ́
́ ̉
ười pham tôi”.
̣
̣
 Điêu kiên cua PTCĐ
̀
̣
̉
­ Vê th
̀ ời điêm
̉ : Thơi điêm băt đâu cua giai đoan PTCĐ: la th
̀
̉
́ ̀ ̉
̣
̀ ơi điêm băt đâu
̀
̉
́ ̀ 
thực hiên hanh vi khach quan đ
̣
̀
́

ược mô ta trong CTTP hoăc hanh vi đi liên tr
̉
̣
̀
̀ ước hanh
̀  
vi khach quan ( vi du nh
́
́ ̣ ư hanh vi nhăt dao đê đâm nan nhân).
̀
̣
̉
̣
+ Can pham đa th
̣
̃ ực hiên hanh vi đi liên tr
̣
̀
̀ ước hanh vi khach quan
̀
́

6


+ Can pham ch
̣
ưa thực hiên hêt cac hanh vi khach quan đôi v
̣
́ ́ ̀

́
́ ới tôi pham co
̣
̣
́ 
CTTPHT ma co nhiêu hanh vi khach quan. Vi du tôi băt coc nhăm chiêm đoat tai san
̀ ́
̀ ̀
́
́ ̣ ̣
́ ́
̀
́
̣ ̀ ̉  
can pham m
̣
ơi th
́ ực hiên hanh vi băt coc con tin.
̣
̀
́ ́
+ Can pham đa th
̣
̃ ực hiên hêt hanh vi khach quan nh
̣
́ ̀
́
ưng hâu qua ch
̣
̉ ưa xay ra đôi

̉
́ 
vơi CTTP vât chât. Vi du tôi trôm căp tai san nh
́
̣
́ ́ ̣ ̣
̣
́ ̀ ̉
ưng chưa lây đ
́ ược tai san.
̀ ̉
­ Vê tâm lý
̀
: Viêc can pham phai d
̣
̣
̉ ưng lai 
̀
̣ ở  nhưng th
̃
ơi đi
̀ ểm trên la do cac
̀
́ 
nguyên nhân khach quan, cac nguyên nhân đo co thê la do: Nan nhân tranh đ
́
́
́ ́ ̉ ̀
̣
́ ược, hoăc̣  

ngươi khac ngăn chăn, hoăc không co đôi t
̀
́
̣
̣
́ ́ ượng tac đông, hoăc công cu, ph
́ ̣
̣
̣
ương tiên
̣  
vô hiêu nh
̣
ư đan không nô, thuôc đôc không con gia tri s
̣
̉
́ ̣
̀
́ ̣ ử dung.
̣
Cac căn c
́
ứ phap ly đê xac đinh TNHS trong PTCĐ đ
́ ́ ̉ ́ ̣
ược quy đinh nh
̣
ư 
sau :
­ Điêu 17 BLHS quy đinh:
̀

̣  “CBPT phai chiu trach nhiêm hinh s
̉
̣
́
̣
̀ ự vê tôi rât nghiêm
̀ ̣ ́
 
trong, hoăc tôi đăc biêt nghiêm trong
̣
̣ ̣ ̣
̣
̣ ”.
­ Khoan 1, Điêu 52 BLHS quy đinh: 
̉
̀
̣
“Đôi v
́ ơi chuân bi pham tôi, hinh phat đ
́
̉
̣
̣
̣
̀
̣ ược 
quyêt đinh theo cac điêu cua bô luât nay vê cac tôi pham t
́ ̣
́
̀ ̉

̣
̣
̀ ̀ ́ ̣
̣ ương ưng tuy theo tinh chât,
́
̀
́
́ 
mưc đô nguy hiêm cho xa hôi cua hanh vi, m
́ ̣
̉
̃ ̣ ̉
̀
ưc đô th
́ ̣ ực hiên y đinh pham tôi va nh
̣ ́ ̣
̣
̣ ̀ ững 
tinh tiêt khac khiên tôi pham không th
̀
́
́
́ ̣
̣
ực hiên đ
̣ ược đên cung
́ ̀ ”.
­ Khoan 2, Điêu 52 BLHS quy đinh: 
̉
̀

̣
“Nêu điêu luât đ
́
̀
̣ ược ap dung co quy đinh
́ ̣
́
̣  
hinh phat cao nhât la tu chung thân, t
̀
̣
́ ̀ ̀
ử  hinh thi m
̀
̀ ưc phat cao nhât đ
́
̣
́ ược ap dung v
́ ̣
ới  
CBPT la không qua 20 năm tu. Nêu co tu th
̀
́
̀ ́ ́ ̀ ơi han thi m
̀ ̣
̀ ưc hinh phat không qua ½ m
́ ̀
̣
́
ức 

phat tu ma điêu luât nay quy đinh
̣ ̀ ̀ ̀
̣ ̀
̣ ”.
1.3.2 Phân loai cac tr
̣ ́ ương h
̀
ợp tôi pham ch
̣
̣
ưa đat 
̣
Căn cứ vao thai đô tâm ly cua ng
̀
́ ̣
́ ̉
ười pham tôi đôi v
̣
̣
́ ới viêc ch
̣
ưa đat 
̣
Co 2 loai PTCĐ nh
́
̣
ư sau :
­ Pham tôi ch
̣
̣ ưa đat ch

̣ ưa hoan thanh: la tr
̀
̀
̀ ương h
̀ ợp pham tôi ch
̣
̣ ưa đat trong đo vi
̣
́ ̀ 

nhưng nguyên nhân khach quan ma ng
̃
́
̀ ươi pham tôi ch
̀
̣
̣
ưa đat ch
̣
ưa thực hiên hêt cac
̣
́ ́ 
hanh vi cho la cân thiêt đê gây ra hâu qua. Chăng han: trôm căp tai san nh
̀
̀ ̀
́ ̉
̣
̉
̉
̣

̣
́ ̀ ̉
ưng khi mở  
cửa vao nha ch
̀
̀ ưa kip lây tai san thi bi phat hiên va băt gi
̣ ́ ̀ ̉
̀ ̣
́ ̣
̀ ́ ư.̃
­

Pham tôi ch
̣
̣
ưa đat đa hoan thanh: la tr
̣
̃ ̀
̀
̀ ương h
̀
ợp pham tôi ch
̣
̣
ưa đat ma ng
̣
̀ ười  

pham tôi đa th
̣

̣
̃ ực hiên hêt cac hanh vi cho la cân thiêt đê gây ra hâu qua nh
̣
́ ́ ̀
̀ ̀
́ ̉
̣
̉ ưng do  

7


nguyên nhân khach quan ma hâu qua không xay ra. Vi du: m
́
̀ ̣
̉
̉
́ ̣ ở được cửa vao trong nha
̀
̀ 
lây tai san nh
́ ̀ ̉
ưng tai san không con 
̀ ̉
̀ ở đo n
́ ữa.
Căn cứ vao tinh chât đăc biêt cua nguyên nhân dân đên viêc ch
̀ ́
́ ̣
̣

̉
̃ ́
̣
ưa đaṭ
­ Điêu 17 BLHS quy đinh: 
̀
̣
“CBPT phai chiu trach nhiêm hinh s
̉
̣
́
̣
̀ ự  vê tôi rât nghiêm
̀ ̣ ́
 
trong, hoăc tôi đăc biêt nghiêm trong
̣
̣ ̣ ̣
̣
̣ ”. 
­ Khoan 1, Điêu 52 BLHS quy đinh:
̉
̀
̣  “Đôi v
́ ơi chuân bi pham tôi, hinh phat đ
́
̉
̣
̣
̣

̀
̣ ược 
quyêt đinh theo cac điêu cua bô luât nay vê cac tôi pham t
́ ̣
́
̀ ̉
̣
̣
̀ ̀ ́ ̣
̣ ương ưng tuy theo tinh chât,
́
̀
́
́ 
mưc đô nguy hiêm cho xa hôi cua hanh vi, m
́ ̣
̉
̃ ̣ ̉
̀
ưc đô th
́ ̣ ực hiên y đinh pham tôi va nh
̣ ́ ̣
̣
̣ ̀ ững 
tinh tiêt khac khiên tôi pham không th
̀
́
́
́ ̣
̣

ực hiên đ
̣ ược đên cung
́ ̀  ”.
­ Khoan 2, Điêu 52 BLHS quy đinh: 
̉
̀
̣
“ Nêu điêu luât đ
́
̀
̣ ược ap dung co quy đinh hinh
́ ̣
́
̣
̀  
phat cao nhât la tu chung thân, t
̣
́ ̀ ̀
ử hinh thi m
̀
̀ ưc phat cao nhât đ
́
̣
́ ược ap dung v
́ ̣
ơi CBPT
́
 
la không qua 20 năm tu. Nêu co tu th
̀

́
̀ ́ ́ ̀ ời han thi m
̣
̀ ưc hinh phat không qua ½ m
́ ̀
̣
́
ức phat tu
̣ ̀ 
ma điêu luât nay quy đinh
̀ ̀
̣ ̀
̣  ”.
1.4 PHAM TÔI HOAN THANH
̣
̣
̀
̀
Môt sô tôi pham đ
̣ ́ ̣
̣
ược coi la hoan thanh khi hanh vi pham tôi đa thoa man đây
̀ ̀
̀
̀
̣
̣
̃ ̉
̃ ̉  
đu cac dâu hiêu đ

̉ ́ ́
̣ ược mô ta trong CTTP.
̉
Như  vây, đôi v
̣
́ ơi cac tôi co CTTPHT tôi pham hoan thanh khi can pham th
́ ́ ̣
́
̣
̣
̀
̀
̣
ực  
hiên hêt cac hanh vi đ
̣
́ ́ ̀
ược mô ta trong CTTP. Con đôi v
̉
̀ ́ ới cac tôi CTTPVC tôi pham
́ ̣
̣
̣  
hoan thanh khi xay ra trên th
̀
̀
̉
ực tê.́
Thơi điêm tôi pham hoan thanh cua môi môt tôi pham cu thê tùy thuôc vao chinh
̀ ̉

̣
̣
̀
̀
̉
̃ ̣ ̣
̣
̣ ̉
̣
̀
́  
sach hinh s
́
̀ ự cua t
̉ ưng n
̀ ươc, phu thuôc vao yêu câu phong chông tôi pham, phu thuôc
́
̣
̣
̀
̀
̀
́
̣
̣
̣
̣  
vao tinh chât đăc tr
̀ ́
́ ̣ ưng cua t

̉ ưng loai tôi đ
̀
̣ ̣ ược phan anh trong câu truc cua CTTP.
̉ ́
́
́ ̉
Cơ sở khoa hoc cua viêc xây d
̣
̉
̣
ựng CTTPHT hay CTTPVC cung la c
̃
̀ ơ sở khoa  
hoc cua viêc xac đinh th
̣
̉
̣
́ ̣
ời điêm tôi pham hoan thanh.
̉
̣
̣
̀
̀
Lưu ý: Thơi điêm tôi pham hoan thanh va th
̀ ̉
̣
̣
̀
̀

̀ ơi điêm tôi pham kêt thuc co thê la
̀ ̉
̣
̣
́
́ ́ ̉ ̀ 
trung nhau, co thê la khac nhau. Đôi v
̀
́ ̉ ̀ ́
́ ới thời điêm tôi pham hoan thanh chi co môt môc
̉
̣
̣
̀
̀
̉ ́ ̣
́ 
thơi điêm duy nhât la th
̀ ̉
́ ̀ ơi điêm khi hanh vi pham tôi đa thoa man đây đu cac dâu hiêu
̀ ̉
̀
̣
̣
̃ ̉
̃ ̀ ̉ ́ ́
̣  
được mô ta trong CTTP. Con đôi v
̉
̀ ́ ơi th

́ ơi điêm tôi pham kêt thuc co thê xay ra tr
̀ ̉
̣
̣
́
́ ́ ̉ ̉
ước  
hoăc trong hoăc sau th
̣
̣
ơi điêm tôi pham hoan thanh
̀ ̉
̣
̣
̀
̀
Thơi điêm tôi pham kêt thuc la xet vê măt th
̀ ̉
̣
̣
́
́ ̀ ́ ̀ ̣ ực tê th
́ ời điêm tôi pham d
̉
̣
̣
ừng lai.
̣  
Viêc xac đinh chung co y nghia trong viêc ap dung môt sô chê đinh nh
̣

́ ̣
́
́ ́
̃
̣ ́ ̣
̣ ́ ́ ̣
ư: Chê đinh đông
́ ̣
̀  
8


pham, chê đinh phong vê chinh đang, chê đinh th
̣
́ ̣
̀
̣
́
́
́ ̣
ời hiêu truy c
̣
ứu TNHS. Đê ap dung
̉ ́ ̣  
cac chê đinh nay đêu băt đâu t
́
́ ̣
̀ ̀ ́ ̀ ừ viêc xac đinh tôi pham kêt thuc.
̣
́ ̣

̣
̣
́ ́
1.5 TỰ Y N
́ ỬA CHƯNG CHÂM D
̀
́
ỨT VIÊC PHAM TÔI
̣
̣
̣
Tự  y n
́ ửa chưng châm d
̀
́ ứt viêc pham tôi la tr
̣
̣
̣ ̀ ương h
̀
ợp tự  minh không th
̀
ực 
hiên tôi pham đên cung tuy không co gi ngăn can (Điêu 19 BLHS).
̣
̣
̣
́ ̀
́ ̀
̉
̀

1.5.1 Điêu kiên cua t
̀
̣
̉ ự y n
́ ửa chưng châm d
̀
́ ứt viêc pham tôi
̣
̣
̣
  Vê th
̀ ơi điêm:
̀
̉   Chi co thê xay ra 
̉ ́ ̉ ̉
ở  giai đoan pham tôi va pham tôi ch
̣
̣
̣
̀ ̣
̣
ưa đaṭ  
chưa hoan thanh
̀
̀
Vi d
́ ụ: Nêu A vao nha B lây ti vi mang ra khoi nha cua B, măc du không bi phat
́
̀
̀

́
̉
̀ ̉
̣
̀
̣
́ 
hiên nh
̣
ưng A quyêt đinh đem tra chiêc ti vi 
́ ̣
̉
́
ở vi tri cu. Tr
̣ ́ ̃ ương h
̀ ợp nay không đ
̀
ược  
coi la t
̀ ự y n
́ ửa chưng châm d
̀
́ ứt viêc pham tôi. Vi tôi pham băt đâu d
̣
̣
̣
̀ ̣
̣
́ ̀ ừng lai sau th
̣

ơì 
điêm tôi pham hoan thanh. Do đo, A vân phai chiu TNHS vê tôi trôm căp tai san, tuy
̉
̣
̣
̀
̀
́
̃
̉
̣
̀ ̣
̣
́ ̀ ̉
 
nhiên A được ap dung tinh tiêt giam nhe t
́ ̣
̀
́ ̉
̣ ự nguyên khăc phuc hâu qua.
̣
́
̣
̣
̉
 Vê tâm ly
̀
́: Đôi v
́ ơi viêc t
́ ̣ ự y n

́ ửa chưng châm d
̀
́ ứt viêc pham tôi, viêc d
̣
̣
̣
̣ ừng laị  
tôi pham 
̣
̣ ở nhưng th
̃
ơi điêm trên t
̀ ̉
ự nguyên va d
̣
̀ ưt khoat.
́
́
­ Tự  nguyên: T
̣
ưc la do đông l
́ ̀
̣
ực bên trong thuc đây ch
́ ̉
ứ không phai la do
̉ ̀  
nguyên nhân khach quan chi phôi.
́
́

­ Dưt khoat: T
́
́ ưc la phai châm d
́ ̀ ̉
́ ứt viêc th
̣ ực hiên tôi pham môt cach triêt đê.
̣
̣
̣
̣ ́
̣ ̉
1.5.2 Trach nhiêm hinh đôi v
́
̣
̀
́ ới trường hợp tự y n
́ ửa chưng châm d
̀
́ ứt viêc 
̣
pham tôi 
̣
̣
Trach nhiêm nay đ
́
̣
̀ ược quy đinh tai điêu 19 BLHS, đo la:
̣
̣
̀

́ ̀
­

Ngươi t
̀ ự  y n
́ ửa chưng châm d
̀
́ ứt viêc pham tôi đ
̣
̣
̣ ược miên TNHS vê tôi đinh
̃
̀ ̣ ̣  

thực hiên.
̣
­

 Nêu hanh vi th
́ ̀
ực tê đa th
́ ̃ ực hiên thoa man đây đu cac yêu tô CTTP cua môt tôi
̣
̉
̉
̀ ̉ ́ ́ ́
̉
̣ ̣ 

khac thi ng

́ ̀ ươi đo phai chiu TNHS vê tôi đa câu thanh.
̀ ́ ̉
̣
̀ ̣ ̃ ́
̀
Vi du: A co y đinh giêt B băng cach dung dao đâm. Khi A đâm nhiêu nhat vao B,
́ ̣
́ ́ ̣
́
̀
́
̀
̀
́ ̀  
thây B chay mau nhiêu, A d
́
̉
́
̀
ưng lai đ
̀
̣ ưa B đi câp c
́ ứu. B bi th
̣ ương ty lê th
̉ ̣ ương tât la
̣ ̀ 
30%. Trong trương h
̀ ợp nay, hanh vi cua A đ
̀
̀

̉
ược coi la t
̀ ự y n
́ ửa chưng châp d
̀
́ ứt viêc̣  
pham tôi, nh
̣
̣
ưng TNHS cua A đ
̉
ược xac đinh la: A đ
́ ̣
̀
ược miên trach nhiêm hinh s
̃
́
̣
̀ ự về 
tôi giêt ng
̣
́ ươi. A phai chiu TNHS vê tôi cô y gây th
̀
̉
̣
̀ ̣ ́ ́
ương tich.
́

9



10


Phần 3 
KIẾN THỨC VẬN DỤNG
3.1 Tình huống 1
Vụ giết lái xe ôm, cướp tài sản (23/09/2003)
Với ý định cướp xe, Trần Thanh Tuấn (29 tuổi, ngụ Bến Vân Đồn, phường 5,  
quận 4, TP HCM) đã thủ  sẵn búa đinh và giả  thuê tài xế  xe ôm chở  đến nhà người  
quen. Đêm khuya, đường phố vắng người qua lại, Tuấn rút búa đập xuống đỉnh đầu 
lái xe để cướp xe tẩu thoát...
Đêm ngày 23/9/2003, Trần Thanh Tuấn đang dạo chơi  ở  Bến Bạch  Đằng, 
quận 1, thì nhặt được cái búa đinh và con dao Thái Lan. Tuấn nảy sinh ý định dùng  
chúng cướp xe ôm lấy tiền tiêu xài nên giấu tất cả vũ khí vào túi quần. Tuấn đi đến  
nhà hát thành phố  và thuê ông Nguyễn Văn Út chở   đến xã Lê Minh Xuân, Bình  
Chánh, để tìm người quen với giá 25.000 đồng. Trên đường đi, Tuấn định ra tay giết  
tài xế, nhưng thấy đông người qua lại nên không thực hiện. Khi đến khu vực cổng  
số  3 (ấp 6, xã Lê Minh Xuân), Tuấn rút búa đập thẳng xuống đầu ông Út làm ông 
choáng váng ngã xuống đường. Ông Út đã bị  chết. Tuấn đã cướp được xe của ông 
Út. Tuấn bị truy tố về tội giết người và tội cướp tài sản.
3.1.1 Hãy xác định giai đoạn phạm tội của Tuấn.
3.1.2 Giả  sử  khi Tuấn Tuấn rút búa đập thẳng xuống đầu ông Út, ông Út đã  
tránh được và bỏ  chạy. Ông Út hô hoán “cướp, cướp”. Mọi người chạy đến, Tuấn  
định tẩu thoát nhưng đã bị  quần chúng nhân dân bắt. Tuấn có phải chịu trách nhiệm 
hình sự về tội giết người không ? Giải thích ?
Bài Làm
3.1.1 Hãy xác định giai đoạn phạm tội của Tuấn
Các giai đoạn thực hiện tội phạm là các mức độ thực hiện tội phạm cố ý, bao 

gồm chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành. Trong đó:
 ­ Chuẩn bị  phạm tội là giai đoạn trong đó người phạm tội có hành vi tạo ra  
những điều kiện cần thiết chon việc thực hiện tội phạm nhưng chưa bắt đầu thực  
hiện tội phạm đó. 
11


­ Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được 
đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội. 
­ Tội phạm hoàn thành là trường hợp hành vi phạm tội đã thỏa mãn hết các  
dấu hiệu được mô tả trong CTTP. 
Phân tích các dấu hiệu phạm tội của Tuấn ta thấy: 
Thứ  nhất, Tuấn đã bắt đầu thực hiện tội phạm, biểu hiện  ở  chỗ  Tuấn đã 
thực hiện hành vi khách quan được mô tả trong CTTP của tội giết người và tội cướp 
tài sản. Trước hết, đối với tội giết người, Tuấn đã thực hiện hành vi tước đoạt tính  
mạng người khác, cụ thể là Tuấn rút búa đập thẳng xuống đầu ông Út. Đã có hành vi 
“đập” cho nên dù hậu quả có xảy ra hay không thì vẫn có thể kết luận người phạm 
tội  ở  đây là Tuấn đã thực hiện tội phạm. Đối với tội cướp tài sản, Tuấn có ý định  
chiếm đoạt tài sản của ông Út và trên thực tế, Tuấn đã giả danh là hành khách có nhu 
cầu đi xa và chủ  động gặp ông Út. Tuấn  đi đến nhà hát thành phố  và thuê ông  
Nguyễn Văn Út chở  đến xã Lê Minh Xuân, Bình Chánh, để  tìm người quen với giá  
25.000 đồng. 
Thứ hai, Tuấn đã thực hiện tội phạm được đến cùng, hành vi của Tuấn thoả 
mãn hết các dấu hiệu thuộc mặt khách quan trong CTTP của tội giết người và tội  
cướp tài sản. Hành vi của Tuấn có mục đích (chiếm đoạt xe máy của ông Út), động 
lực thúc đẩy, lỗi của Tuấn là cố ý, đã có hành vi nguy hiểm diễn ra trong thực tế, có 
hậu quả xảy ra: ông choáng váng ngã xuống đường và ông Út đã bị chết, xe máy của  
ông Út cũng bị  Tuấn cướp mất. Như  vậy, hành vi phạm tội của Tuấn đã có đủ  các 
dấu hiệu phản ánh tính chất nguy hiểm cho xã hội của tội giết người và tội cướp tài  
sản. Đối chiếu với các giai đoạn phạm tội  ở trên, có thể  kết luận  giai đoạn phạm 

tội của Tuấn là tội phạm hoàn thành. 
3.1.2 Giả  sử  khi Tuấn rút búa đập thẳng xuống đầu ông Út, ông Út đã  
tránh được và bỏ  chạy. Ông Út hô hoán “cướp, cướp”. Mọi người chạy đến,  
Tuấn định tẩu thoát nhưng đã bị  quần chúng nhân dân bắt. Tuấn phải chịu 
trách nhiệm hình sự về tội giết người không? Giải thích?
Để  biết được Tuấn có phải chịu trách nhiệm hình sự  về  tội giết người hay  
không, trước hết, ta phải xác định được giai đoạn phạm tội của Tuấn trong trường  
hợp này. Phân tích các dấu hiệu phạm tội của Tuấn ta thấy:
12


   Thứ  nhất , Tuấn đã bắt đầu thực hiện tội phạm, biểu hiện  ở  chỗ Tuấn đã 
thực hiện hành vi khách quan được mô tả  trong CTTP của tội giết người là đã thực 
hiện hành vi tước đoạt tính mạng người khác, cụ thể là đã dùng búa đập vào đầu ông 
Út. Đã có hành vi “đập” cho nên dù hậu quả có xảy ra hay không thì vẫn có thể  kết  
luận người phạm tội ở đây là Tuấn đã thực hiện tội phạm.
 Thứ hai, Tuấn không thực hiện tội phạm được đến cùng, hành vi của Tuấn  
chưa thoả  mãn hết các dấu hiệu thuộc mặt khách quan trong CTTP của tội giết  
người. Hành vi của Tuấn tuy có mục đích, động lực thúc đẩy, lỗi của Tuấn là cố ý, 
đã có hành vi nguy hiểm diễn ra trong thực tế, nhưng vì ông Út không chết nên tội  
phạm mà Tuấn đã thực hiện là chưa đạt. 
Đối chiếu với các giai đoạn phạm tội ở trên, có thể kết luận giai đoạn phạm 
tội của Tuấn là phạm tội chưa đạt. 
Đối với phạm tội chưa đạt, Luật Hình sự  Việt Nam không đặt vấn đề  giới  
hạn những trường hợp phải chịu trách nhiệm hình sự  mà xác định mọi trường hợp  
phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự vì đây là những trường hợp người 
phạm tội đã có hành vi trực tiếp xâm hại khách thể, đã trực tiếp đe dọa gây ra những  
hậu quả  nguy hiểm cho xã hội. Theo Điều 18 Bộ  Luật Hình sự: “…Người phạm 
tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt.”
 Như vậy, đối chiếu với trường hợp của Tuấn thì có thể khẳng định  Tuấn có 

phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người . Tuy nhiên cần chú ý là, vì Tuấn 
phạm tội chưa đạt nên TNHS của Tuấn sẽ được áp dụng theo Khoản 3 Điều 52 Bộ 
Luật Hình sự  về  Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị  phạm tội, phạm  
tội chưa đạt: “Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều luật được áp dụng  
có quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình, thì chỉ có thể áp dụng  
các hình phạt này trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng; nếu là tù có thời hạn thì  
mức hình phạt không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định.”
3.2 Tình Huống 2
Vụ án Lê Văn Luyện[2]
 Vụ án Lê Văn Luyện: là một vụ án giết người cướp của xảy ra tại tiệm vàng Ngọc Bích (Phương Sơn, Lục 
Nam) ngày 24 tháng 8 năm 2011. Trong vụ án này, sát thủ Lê Văn Luyện đã giết chết cả vợ chồng chủ tiệm 
vàng cùng con 18 tháng tuổi. Con gái lớn của họ 8 tuổi bị chém đứt tay. Đây là vụ án rất nghiêm trọng gây xôn 
xao trong dư luận và ảnh hưởng đến trật tự an ninh tại địa phương cũng như những ý kiến về cần sửa đổi 
luật phòng chống tội phạm
[2]

13


3.2.1 Quy trình gây án
Vì lỡ  "cầm" mất cái xe máy đi mượn, mang tiền tiêu mất nên Luyện không 
còn tiền để chuộc xe. Đó là cái động cơ tiến hành vụ cướp tiệm vàng.
Theo lời khai của bị  cáo, vào rạng sáng 24/8, khi trời vẫn còn mờ  tối, Luyện nấp  
cách tiệm vàng một quãng, mắt đảo nhìn quanh. Khi không thấy bóng người, Lê Văn  
Luyện nhanh chóng đột nhập lên tầng ba ngôi nhà. Công cụ  của Luyện là một con  
dao nhọn và một con dao phớ. Sau khi dùng đèn pin soi tầng ba không tìm thấy gì, 
Luyện xuống tầng 2. Suy tính vàng và nữ trang giấu ở tầng 2 nên Luyện đi ngắt cầu  
dao và camera. Lúc 5 giờ rưỡi, thấy chủ nhân lên phơi quần áo tầng 3, Lê Văn Luyện  
vung dao đâm anh ta. Anh này tuy bị  thương nhưng vẫn cố đoạt vũ khí và kêu cứu. 
Vợ của anh ta chạy lên liền hứng thêm nhiều nhát. Chủ  nhân sau đó cướp được con 

dao nhọn. Luyện liền rút dao phớ đâm tiếp. Chủ nhân lăn xuống tầng 2. Luyện tiếp 
tục chém nhiều nhát đến khi anh kia im hẳn.
Con gái lớn nhà này thấy tiếng kêu bật dậy. Vì thông minh nên tìm điện thoại 
liên lạc bên ngoài. Lê Văn Luyện sợ  bị  lộ nên cung đao chém đứt tay cô bé rồi đâm 
thêm nhiều nhát. Tưởng cô này đã chết nên Luyện bỏ đi.
Với cô con gái thứ khóc to quá nên Luyện dùng dao phớ cướp mạng sống luôn.
Sát hại xong cả  nhà, Lê Văn Luyện đi lấy ba lô và cất vũ khí vào rồi xuống  
tầng 1. Sau đó, Luyện phá tủ  kính và lấy vàng rồi mở  cửa bếp thoát ra ngoài. Lúc  
này, trời đã sáng, khu phố  đã bắt đầu nhiều người qua lại. Sợ  bị  phát hiện, Luyện 
gọi điện cho người anh họ đến đón rồi bỏ trốn.
Lúc chạy trốn hành trang của Lê Văn Luyện chỉ có một bộ quần áo, mấy bao  
thuốc lá với 200 nghìn Việt Nam đồng. Ngày 31 tháng 8 năm 2011, sau 6 ngày lẩn 
trốn, Lê Văn Luyện rơi vào tay lực lượng biên phòng ở Thụy Hùng, Văn Lãng, Lạng 
Sơn. Luyện định chạy trốn sang Trung Quốc nhưng không kịp, bị  bắt đưa về  Bắc 
Giang ­ nơi Luyện đã sinh ra, lớn lên và gây án.
3.2.2 Xét xử
Trong vụ  án này, sát thủ  Lê Văn Luyện đã giết chết cả vợ  chồng chủ  tiệm 
vàng cùng con 18 tháng tuổi. Con gái lớn của họ 8 tuổi bị chém đứt tay. Đây là vụ án  
rất nghiêm trọng gây xôn xao trong dư luận và ảnh hưởng đến trật tự an ninh tại địa 
phương cũng như những ý kiến về cần sửa đổi luật phòng chống tội phạm.  Lê Văn 
14


Luyện vì phạm tội khi chưa đến 18 tuổi. Do vậy khi bị kết án Luyện chỉ  bị  mức án 
nặng nhất là 18 năm tù theo luật pháp của Việt Nam tại thời điểm 2011.
Lê Văn Luyện chịu án sơ thẩm 18 năm tù. Khi đưa ra xét xử phúc thẩm thì án 
vẫn giữ nguyên (18 năm tù tội giết người, 18 năm tù tội cướp tài sản, 9 tháng tù tội  
lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên, do bị  cáo gây án khi chưa đến 
tuổi thành niên (17 tuổi, 10 tháng 6 ngày) nên tổng hợp các hình phạt không quá 18  
năm tù), còn cha đẻ Lê Văn Miên chịu 48 tháng tù do che giấu Lê Văn Luyện. Anh họ 

Trương Thanh Hồng và Lê Thị  Định bị  phạt lần lượt 30 tháng, 15 tháng do tòng  
phạm. Lê Thành Nghi bị  phạt 15 tháng, Trương Văn Hợp 12 tháng và Dương Thị 
Lược 9 tháng vì không muốn phản bội, tố giác Luyện. Mẹ đẻ của Luyện thì không bị 
khởi tố. Trong quá trình xét xử có nghi vấn đặt ra liệu Lê Văn Luyện có đồng phạm  
hay không. Tuy nhiên hội đồng xét xử  đã quyết định rằng Luyện hành động một  
mình.
3.3 Tình huống 3
Vụ án Thảm sát 6 người ở Bình Phước (sáng ngày 07/07/2015)
3.3.1 Quy trình gây án
Nguyễn Hải Dương có quan hệ  tình cảm với Lê Thị  Ánh Linh (22 tuổi), con  
gái ông Lê Văn Mỹ (xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước) nhưng bị 
gia đình ông Mỹ ngăn cản. Dương lên kế hoạch giết gia đình ông Mỹ để trả thù.
Để  chuẩn bị  cho hành vi phạm tội, Dương vạch kế  hoạch mua súng bắn bi 
với giá 6 triệu đồng, súng điện giá 2 triệu đồng, dao Thái Lan (dài 30cm), dao bấm  
lưỡi (dài 7cm), mua sim rác để  liên lạc, mua găng tay, khẩu trang bịt mặt, mượn xe 
máy của chị T.T.C (dì của Dương), lấy 10 dây rút nhựa, băng keo dính để gây án.
Trước đó đêm 5/7, Thoại cùng Dương đến nhà ông Mỹ  thực hiện kế  hoạch 
nhưng cháu Vỹ không mở cổng.
Trưa 6/7, Dương hẹn Tiến uống cà phê và rủ  tham gia cướp tài sản của một 
gia đình giàu có  ở  huyện Chơn Thành (Bình Phước). Đang túng tiền tiêu xài, Tiến  
đồng ý tham gia ngay.
Để  đột nhập vào nhà ông Mỹ, Dương biết trước nhà ông Mỹ  đều có khóa 
trong nên Dương đã lừa Vỹ  (cháu ông Mỹ) là sẽ  cho tiền và quà để  Vỹ  xuống mở 
cửa nhà ông Mỹ.
15


Theo đúng kế  hoạch đã đặt ra, 2h ngày 7/7, Dương và Tiến đi xe máy đến  
cổng nhà ông Mỹ  và nhắn tin cho Vỹ  ra mở  cổng. Khi Vỹ  ra mở  cổng, Dương và  
Tiến đã khống chế Vỹ và ra tay hạ thủ.

Sau khi giết xong Vỹ, Dương và Tiến đã đột nhập lên lầu một bắt trói Linh và 
Như, dùng băng keo bịt miệng các nạn nhân rồi trói vào cửa sổ. Tiếp đó, chúng 
xuống tầng trệt bắt trói ông Mỹ và cháu Quốc Anh (con ruột ông Mỹ), khống chế bà 
Nga yêu cầu chỉ nơi cất giấu tiền và tài sản. 
Bà Nga đã tự mở két sắt nhưng không có tiền và tài sản quý nên chúng lục soát 
trong phòng và cướp hơn 4 triệu đồng và 1 số đô la Mỹ.
Sau đó, chúng trói bà Nga và tra khảo cháu Quốc Anh để chỉ nơi cất giấu tiền, 
tài sản quý. Lúc này, cháu Quốc Anh trả lời không biết thì bị chúng nhẫn tâm sát hại.
Sau đó, Dương và Tiến tiếp tục quay trở  lại phòng ông Mỹ  sát hại vợ  chồng nạn  
nhân. Chưa dừng lại, các đối tượng tiếp tục lên lầu một tra khảo Ánh Linh và Như 
về tiền và tài sản. Tuy nhiên, các nạn nhân không hợp tác nên cũng bị chúng ra tay sát 
hại. Đồng thời, chúng lấy 5 ĐTDĐ, 1 Ipad của các nạn nhân.
Trước khi rời hiện trường, để che giấu hành vi phạm tội, bọn chúng đã xuống 
tầng trệt lấy quần của ông Mỹ  mặc vào và tẩu thoát. Về  đến phòng trọ  của Tiến, 
bọn chúng đã kiểm tra lại tài sản cướp được, cùng những quần áo, phương tiện gây  
án như dao, súng, giày dép cho vào ba lô giao cho Tiến quản lý.
Khi bắt giữ  Dương và Tiến, cơ  quan  điều tra  đã thu giữ  toàn bộ  các vật  
chứng, hung khí của vụ án.
Căn cứ  dấu vết hiện trường và thi thể  nạn nhân có thể  thấy Dương đã trực 
tiếp dùng một hung khí là dao sắc nhọn đâm 5 người và vết thương ở cổ của các nạn 
nhân này cũng là do dao đâm chứ không phải bị cắt. Riêng vợ ông Mỹ do Tiến dùng  
dao Thái Lan để đâm gây tử vong. Ngoài ra, Tiến cũng là người dùng dây để trói các 
nạn nhân trước khi bị sát hại
3.3.2 Phân tích các giai đoạn phạm tội của Nguyễn Hải Dương và đồng 
phạm. 
 Phân tích các giai đoạn phạm tội của Nguyễn Hải Dương  và Vũ Văn 
Tiến.

16



+ Giai đoạn chuẩn bị phạm tội: Là khi Dương vạch kế hoạch mua súng bắn bi với 
giá 6 triệu đồng, súng điện giá 2 triệu đồng, dao Thái Lan (dài 30cm), dao bấm lưỡi 
(dài 7cm), mua sim rác để liên lạc, mua găng tay, khẩu trang bịt mặt, mượn xe máy 
của chị T.T.C (dì của Dương), lấy 10 dây rút nhựa, băng keo dính để gây án.
Trưa 6/7, Dương hẹn Tiến uống cà phê và rủ tham gia cướp tài sản của một gia đình 
giàu có ở huyện Chơn Thành (Bình Phước). Đang túng tiền tiêu xài, Tiến đồng ý 
tham gia ngay.
+ Giai đoạn phạm tội chưa đạt:  Đêm 05/07 Nguyễn Hải Dương cùng Trần 
Đình   Thoại   đến   nhà   ông   Mỹ   thực   hiện   kế   hoạch   nhưng   Vỹ   không   mở   cửa  
Nguyễn Hải Dương không thực hiện được hành vi phạm tội.
+ Giai đoạn phạm tội hoàn thành: Tiến cùng Dương trói các nạn nhân, tra hỏi  
nơi cất giấu tiền, tiếp theo Tiến siết cổ lần lượt các nạn nhân để  cho Dương đâm  
chết các nạn nhân. Sau đó, Dương và Tiến thực hiện xong hành vi của mình là thảm 
sát 6 mạng người và cướp đoạt 4 triệu đồng và 1 số đô la Mỹ sau đó thoát khỏi hiện  
trường.
 Phân tích các giai đoạn phạm tội của Trần Đình Thoại
+ Giai đoạn chuẩn bị phạm tội: Thoại mua dao Thái Lan là hung khí trực tiếp 
cho Dương gây án.
+ Giai đoạn phạm tội chưa đạt:  Đêm 05/07 Nguyễn Hải Dương cùng Trần 
Đình Thoại đến nhà ông Mỹ thực hiện kế hoạch nhưng Vỹ không mở cửa.
+ Pham tôi ch
̣
̣ ưa đat ch
̣ ưa hoan thanh: 
̀
̀ Sau chuyến đi bất thành vào rạng sáng 
5/7, Thoại từ chối nhưng vẫn mua dao cho Dương.
3.3.3 Xét xử 
Theo đại diện VKS tỉnh Bình Phước cáo trạng truy tố  ba bị  can liên quan vụ 

thảm sát gồm: Nguyễn Hải Dương (24 tuổi, quê An Giang, tạm trú tại huyện Hóc 
Môn, TP.HCM), Vũ Văn Tiến (tên gọi khác là Bé, 24 tuổi, nguyên quán Bình Phước, 
tạm trú tại huyện Hóc Môn, TP.HCM) và Trần Đình Thoại (27 tuổi, quê Vĩnh Long,  
tạm trú tại Q. Gò Vấp, TP.HCM).
Cả 3 bị can bị truy tố về tội “Giết người” và “Cướp tài sản” theo điều 93 và 
điều 133 Bộ Luật hình sự. Các bị can Dương, Tiến có những tình tiết tăng nặng như:  
giết người man rợ, giết trẻ em…
17


Vũ Văn Tiến được xác định đã trực tiếp hỗ trợ, tham gia cùng với Dương giết 
chết 6 người trong  đêm 7/7. Còn bị  can Trần  Đình Thoại  đã đi cướp, giết cùng 
Dương trước đó nhưng bất thành.
Đại diện VKSND tỉnh Bình Phước khẳng định Nguyễn Hải Dương là người  
chủ  mưu và trực tiếp thực hiện hành vi giết chết 6 nạn nhân, cướp tài sản của gia  
đình ông Mỹ; Vũ Văn Tiến là người thực hiện hành vi dùng dây siết cổ các nạn nhân  
để  Dương dùng dao đâm và là người thực hiện hành vi cướp tài sản; Trần Đình  
Thoại là người thực hành và giúp sức, mua dao cho Dương, Tiến thực hiện hành vi  
giết người và cướp tài sản.
Hành vi của Thoại đủ cấu thành tội giết người
Theo cơ quan CSĐT, khi bị can Dương và Tiến thực hiện giết bà Nga, lúc này 
ông Mỹ bước ra khỏi cửa nhưng bị phát hiện. Sau khi các đối tượng kêu quay lại thì 
ông Mỹ không tiếp tục phản ứng mà chịu trói. Điều này cho thấy khả năng tự về rất 
yếu của các bị hại, cũng là nguyên nhân của việc 6 người bị khống chế dễ dàng.
Qua công tác khám nghiệm tử thi, cơ quan CSĐT cũng xác định được 2 con dao 
trong vụ án đều phù hợp với các vết thương trên thân thể của các nạn nhân.
Về thông tin bé Na là con ruột của Nguyễn Hải Dương? Đại diện VKS khẳng 
định, cháu bé được sinh trước khi Nguyễn Hải Dương và Linh quen nhau nên không 
có cơ sở để khẳng định bé Na là con của Dương.
Trả lời câu hỏi của báo chí, đại diện VKS khẳng định hành vi của Thoại đã 

đủ cấu thành tội giết người, nên không cần thiết phải truy tố thêm tội Che giấu tội 
phạm...
Theo đại diện VKS, hành vi giết người của các bị can do nguyên nhân sâu xa là quá 
trình hình thành nhân cách, đạo đức xuống cấp. Giá trị đồng tiền trong con người các 
bị can quá lớn, cộng thêm lòng hận thù, ích kỷ trong tình yêu. Đây là nguyên nhân cơ 
bản để các bị can thực hiện tội phạm một cách quyết liệt.
Sở dĩ các bị can phải giết hết tất cả la đ
̀ ể bịt đầu môi, che gi
́
ấu tội phạm để cơ quan 
điều tra không phát hiện được hành vi phạm tội. Các bị can tham gia cùng Dương là 
vì tiền, vì lòng tham.

18


Về một số người liên quan mà cáo trạng nêu, đại diện VKS nhận định không đủ căn 
cứ để khởi tố. Đại diện cơ quan điều tra cho biêt, t
́ ừ các dấu vết, chứng cứ cùng lời 
khai của bị can khẳng định, chỉ có 3 bị can thực hiện hành vi giết người.
Hình phạt cho các bị cáo: Ngày 17/12/2015, Tòa án Nhân dân tỉnh Bình Phước tuyên 
Dương và Tiến mức án tử hình tội Giết người và Cướp tài sản; cùng 2 tội danh trên, 
Thoại lĩnh 16 năm tù.

19


Phần 4
 KẾT LUẬN
Như vậy, với việc tội phạm thực hiện hành vi phạm pháp của mình dừng lại  

hay hoàn thành ở  giai đoạn phạm tội nào sẽ  bị  truy tố trách nhiệm tùy theo mức độ 
của hành vi đó.Những hành vi của tội phạm sẽ  được phân tích thành các giai đoạn  
phạm tội và dựa trên các dấu hiệu cấu thành tội phạm để  đưa ra các hình thức xét 
xử, hình phạt phù hợp với mức độ nghiêm trong của vụ án.
Qua phân tích các vụ  án trên ta thấy rõ các giai đoạn phạm tội của từng tội 
phạm, hiểu rõ hơn bản chất của vụ án. Hiểu rõ về  các khái niệm của các giai đoạn  
phạm tội: chuẩn bị  phạm tội, phạm tội chưa  đạt, phạm tội hoàn thành,tự  ý nữa 
chừng chấm giứt việc phạm tội sẽ giúp cơ quan thi hành pháp luật  đưa ra hình phạt 
công bằng xác thực hơn với người bị truy tố và là yếu tố để xét cấu thành tội phạm  
của vụ án.

20


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Anh Kiệt, Giải mã tận cùng tội ác vụ giết 6 người trong biệt thự, Vietnamnet, 
được download tại đường link:  />cung­toi­ac­vu­giet­6­nguoi­trong­biet­thu.html, ngày 11/05/2016.
2. Bộ Giáo Dục và Đạo Tạo, Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB Đại học Sư 
phạm, Hà Nội ­ 2014
3. Bộ luật hình sự năm 1999 được sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc 
gia, Hà Nội ­ 2009.
4. Đào Trí Úc, Luật hình sự Việt Nam (Quyển I­ Những vấn đề chung), NXB Khoa 
học Xã hội, Hà Nội ­ 2000.
5. Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an nhân 
dân, Hà Nội ­ 2007.
6. TS. Lê Minh Toàn, Pháp Luật Đại Cương, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà 
Nội­2010.
7. Vụ án Lê Văn Luyện, được download tại đường link: www.wikipedia.org, ngày 
10/05/2016.


21



×