Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Khảo sát mối tương quan giữa đặc điểm lâm sàng với nồng độ cytokin trong sốt xuất huyết Dengue ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.55 KB, 6 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018

KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
VỚI NỒNG ĐỘ CYTOKIN TRONG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
Ở TRẺ EM
Trần Thanh Hải*, Tạ Văn Trầm**

TÓM TẮT
Mục tiêu: Xác định sự tương hợp giữa triệu chứng lâm sàng với nồng độ các cytokine trong Sốt xuất huyết
Dengue (SXHD).
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả dọc đoàn hệ tiến cứu.
Kết quả: Có 234 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu và các kết quả ghi nhận: Nồng độ IL-6 cao làm tăng
khả năng xuất hiện triệu chứng đau bụng của bệnh nhân SXHD. Nồng độ IL-2, IL-4 và IL-13 cao làm tăng khả
năng xuất hiện triệu chứng gan to của bệnh nhân SXHD. Nồng độ IL-5,IL-10, IL-12 cao làm tăng nhiệt độ của
bệnh nhân SXHD. Không tìm thấy mối tương quan giữa nồng độ các cytokin được khảo sát với triệu chứng nôn
ói, xuất huyết niêm mạc, xuất huyết dưới da của bệnh nhân SXHD.
Kết luận: Có sự tương hợp giữa sự thay đổi nồng độ các cytokin và triệu chứng lâm sàng bệnh nhân SXHD.
Từ khóa: Sốt xuất huyết Dengue (SXHD), cytokin.

ABSTRACT
INTERACTION BETWEEN CLINICAL SYMPTOMS WITH CONCENTRATION OF CYTOKINES IN
DENGUE HEMORRHAGIC FEVER IN CHILDREN
Tran Thanh Hai, Ta Van Tram. * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 22 - No 4- 2018: 134 – 139
Objective: To determine the correlation between cytokines and clinical symptoms in DHF.
Methods: Prospective cohort.
Results: 234 patients were studied and the results as: High levels of IL-6 increase the likelihood of occurring
symptoms of abdominal pain in DHF patients. High levels of IL-2, IL-4 and IL-13 increase the occurrence of liver
enlargementsymptom in DHF patients. High levels of IL-5, IL-10, IL-12 increase the temperature of DHF
patients. No correlation was found between the concentrations of cytokines with symptoms of vomiting, mucosal


hemorrhage, subcutaneous hemorrhage of DHF patients.
Conclusion: There is a correlation between change in cytokine concentrations and clinical symptoms in
DHF patients.
Keywords: Dengue hemorrhagic fever (DHF), cytokine.
người nhiễm dengue dẫn đến khoảng 24.000
ĐẶT VẤN ĐỀ
trường hợp tử vong. Chẩn đoán lâm sàng và
Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là
điều trị SXHD đã được TCYTTG chuẩn hóa và
vấn đề y tế quan trọng ở các nước nhiệt đới,
hoàn thiện dần bằng phác đồ. Tuy nhiên vẫn
trong đó có Việt Nam. Theo Tổ chức Y tế Thế
còn nhiều trường hợp SXHD tử vong(7). Một cơ
giới (TCYTTG), có khoảng 2,5 – 3 tỷ người
chế miễn dịch bệnh sinh khác cho nhiễm virus
thuộc hơn 100 quốc gia có nguy cơ nhiễm
Dengue được đề cập trong thời gian sau này
virus Dengue. Hằng năm, có khoảng 20 triệu
và được các nhà nghiên cứu tìm cách chứng
* Trường Cao đẳng Y tế Tiền Giang, **Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang
ĐT: 0913771779
Email:
Tác giả liên lạc: PGS. TS BS Tạ Văn Trầm

134


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018
minh là nhiễm vi rút Dengue gây đáp ứng
lệch lạc của hệ miễn dịch. Điều này không chỉ

làm suy yếu đáp ứng miễn dịch thải trừ virus
mà còn tạo quá mức các cytokin. Nhiều nghiên
cứu đã chỉ ra rằng đáp ứng miễn dịch ký chủ
có thể đóng vai trò trong phát triển SXHD và
sốc SXHD, bao gồm đáp ứng miễn dịch qua
trung gian tế bào, sản phẩm cytokin của các tế
bào khác nhau, trong đó sự hoạt hóa lympho T
dẫn đến hoạt hóa bổ thể và sản xuất nhiều
cytokin khác nhau với sự hoạt hóa lympho T
quá mức có thể dẫn đến đáp ứng cytokin bệnh
lý có liên quan đến bệnh nặng. Nồng độ
cytokin và những thụ thể hòa tan của chúng ở
những bệnh nhân SXHD cao hơn bệnh nhân
sốt Dengue đã gợi ý vai trò của một số cytokin
nào đó trong độ nặng của bệnh. Trong nhiễm
vi rút Dengue, nồng độ các cytokin IL2, IL6,
IL8, IL10, IFN, αTNF tăng lên(6,2,4). Sự gia tăng
các cytokin này được xem như là dấu hiệu chỉ
điểm ở những bệnh nhân bị SXHD nặng.
Nhiều nghiên cứu ghi nhận vai trò của các
cytokin trong quá trình gia tăng tính thấm
thành mạch và xuất huyết(1,5,3). Từ những
nghiên cứu trên cho thấy các chỉ dấu sinh học,
đặc biệt là các cytokin cần được nghiên cứu
hơn nữa sẽ rất hữu ích cho lâm sàng bởi vì sự
tiến triển từ nhiễm Dengue đến SXHD và sốc
SXHD hiện chưa thể dự đoán trước được. Vì
vậy, xác định về sự tương hợp giữa sự thay
đổi nồng độ các cytokin với các biểu hiện lâm
sàng trong bệnh nhân SXHD sẽ là một vấn đề

mới, quan trọng trong lĩnh vực chẩn đoán, xử
trí và tiên lượng căn bệnh có khả năng gây tử
vong này.

Mục tiêu nghiên cứu
Xác định sự tương hợp giữa triệu chứng lâm
sàng với nồng độ các cytokine trong Sốt xuất
huyết Dengue (SXHD).

ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
Thiết kế nghiên cứu
Mô tả dọc tiến cứu.

Nghiên cứu Y học
Dân số nghiên cứu
Tất cả trẻ em được chẩn đoán SXHD nhập
Khoa Nhi – Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang.

Tiêu chí chọn bệnh
Bệnh nhân nhập Khoa Nhi Bệnh viện Đa
khoa Tiền Giang được sự đồng ý của gia đình về
việc tham gia nghiên cứu, có tiền sử sốt ít hơn 72
giờ và được bác sĩ điều trị nghĩ nhiều là bệnh
SXHD với các tiêu chuẩn theo Tổ chức Y tế Thế
giới (2009) và Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị
SXHD của Bộ Y tế (2011)(7).
Tiêu chí loại trừ
Các trẻ bị SXHD có kèm theo các bệnh lý
khác như suy gan, suy thận, hội chứng thận hư,
suy tim, tim bẩm sinh… hoặc không được sự

đồng ý của gia đình bệnh nhân.
Cỡ mẫu
Được xác định theo công thức ước lượng 1
tỉ lệ:

Trong đó: Z: khoảng tin cậy = 97%; d: sai số
chuẩn = 0,05; Z 1-α/2= 1,96; p: tần suất lý thuyết.
Theo nghiên cứu của M. Juffrie (6) từ mẫu huyết
tương lúc nhập viện của bệnh nhân SXHD, nồng
độ IL-8 tăng cao trong 16,9% các trường hợp (với
nồng độ dao động 20-482 pg/ml và trung bình là
30 pg/ml), p=0,169.
 n = 1,962 x 0,169.0,831/0,0025 = 216 người.
Các bước thực hiện
Mỗi bệnh nhân có một mẫu máu tĩnh mạch
rút ra vào ngày nhập viện để xét nghiệm huyết
thanh học IgM/IgG ELISA (bằng thử nghiệm
anti-DENVIgM/IgGELISA), RT-PCR và NS1
ELISA đã được sử dụng để xác nhận tất cả các
trường hợp nhiễm bệnh SXHD. Các trường hợp
này sau đó sẽ được đo nồng độ cytokines. Phát
hiện cytokine bởi multiplex micro-bead
immunoassay: trong bộ xét nghiệm này phát
hiện 10 loại cytokines: IL-1β, IL-2, IL-4, IL-5, IL-6,
IL-10, IL-12p70, IL-13, IFNγ và TNFα. Các triệu

135


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018


Nghiên cứu Y học
chứng lâm sàng sẽ được theo dõi và ghi nhận
hằng ngày cho đến khi xuất viện.

Sự tương hợp giữa nồng độ các cytokin với
triệu chứng nôn ói

Phân tích dữ liệu

Bảng 2.Mối liên quan giữa nồng độ cytokin và triệu
chứng nôn ói

Phần mềm SPSS 18.0.

Loại
cytokin

KẾT QUẢ
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân
Bảng1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân (N=234)
Ngày sốt khi
bệnh nhân
nhập viện

Nôn ói

Đau bụng

Xuất huyết

dưới da

Xuất huyết
niêm mạc

Gan to

Đặc điểm
Ngày 1
Ngày 2
Ngày 3
Không nôn ói
Có nôn ói
- Ngày 1
- Ngày 2
- Ngày 3
- Ngày 4
- Ngày 5
Không đau bụng
Có đau bụng
- Ngày 2
- Ngày 3
- Ngày 4
- Ngày 5
- Ngày 6
Không xuất huyết dưới da
Có xuất huyết dưới da
- Ngày 2
- Ngày 3
- Ngày 4

- Ngày 5
- Ngày 6
Không xuất huyết niêm
mạc
Có xuất huyết niêm mạc
- Ngày 2
- Ngày 3
- Ngày 4
- Ngày 5
- Ngày 6
Không có
Có gan to
- Ngày 3
- Ngày 4
- Ngày 5
- Ngày 6
Cao nhất

Nhiệt độ

136

Ngày nhiệt độ cao nhất
- Ngày 1
- Ngày 2
- Ngày 3
- Ngày 4
- Ngày 5
- Ngày 6


n
18
97
119
145
89
13
27
46
2
1
156
78
16
22
26
9
5
54
180
31
87
41
14
7

%
7,69
41,45
50,85

62
38
5,6
11,5
19,7
0,9
0,4
66,7
33,3
6,8
9,4
11,1
3,8
2,1
23,1
76,9
13,2
37,2
17,5
6,0
3,0

52

22,2

182
37
92
31

14
8
194
40
4
19
13
4
38,97 ±
0,38

77,8
15,8
39,3
13,2
6,0
3,4
82,9
17,1
1,7
8,1
5,6
1,7

8
62
104
41
14
5


3,4
26,5
44,4
17,5
6,0
2,1

IL-1
IL-2
IL-4
IL-5
IL-6
IL-10
IL-12
IL-13
TNF-α
INF-γ

Nôn ói

n


Không

Không

Không


Không

Không

Không

Không

Không

Không

Không

89
145
89
145
89
145
89
145
89
145
89
145
89
145
89
145

89
145
89
145

Trung bình Độ lệch chuẩn
p
(pg/ml)
(pg/ml)
1,4636
1,5259
12,5210
12,0637
1,2387
1,3916
7,4104
6,3399
33,5143
32,5366
20,0806
30,0464
2,3170
2,7192
10,6163
10,3781
28,7267
26,9544
1,2396
1,2410


1,25424
3,09328
16,30352
15,12316
1,28165
1,96649
19,12326
17,64901
39,10513
61,07768
35,30743
84,65489
2,18211
5,42744
13,02370
12,08852
69,05495
64,91652
0,89164
1,22373

0,86
0,83
0,51
0,67
0,89
0,21
0,51
0,88
0,84

0,99

Sự tương hợp giữa nồng độ các cytokin với
triệu chứng đau bụng
Bảng 3. Mối liên quan giữa nồng độ cytokin và triệu
chứng đau bụng
Loại
cytokin
IL-1
IL-2
IL-4
IL-5
IL-6
IL-10
IL-12
IL-13
TNF-α
INF-γ

Đau
bụng

n


Không

Không

Không


Không

Không

Không

Không

Không

Không

Không

78
156
78
156
78
156
78
156
78
156
78
156
78
156
78

156
78
156
78
156

Trung bình Độ lệch chuẩn
(pg/ml)
(pg/ml)
1,9399
1,2834
13,4987
11,6071
1,5772
1,2115
5,7241
7,2586
48,0391
25,3431
28,9269
24,9205
2,4046
2,6470
11,4703
9,9679
29,0199
26,9328
1,4427
1,1393


4,17646
0,98696
17,65996
14,39897
2,51690
1,15834
12,90395
20,34462
79,95276
31,39849
56,36809
76,27018
2,33387
5,23468
14,21293
11,44427
55,99871
71,16358
1,60735
0,72682

p
0,18
0,38
0,23
0,54
0,01
0,68
0,69
0,38

0,82
0,19


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018
Sự tương hợp giữa nồng độ các cytokin với
triệu chứng xuất huyết niêm mạc
Bảng 4. Mối liên quan giữa nồng độ cytokin và triệu
chứng xuất huyết niêm mạc
Loại
cytokin
IL-1
IL-2
IL-4
IL-5
IL-6
IL-10
IL-12
IL-13
TNF-α
INF-γ

XHNM

n


Không

Không


Không

Không

Không

Không

Không

Không

Không

Không

182
52
182
52
182
52
182
52
182
52
182
52
182

52
182
52
182
52
182
52

Trung bình Độ lệch chuẩn
p
(pg/ml)
(pg/ml)
1,3695
1,9667
12,2624
12,1508
1,2666
1,5673
6,9298
6,1075
31,4230
38,1077
28,2443
19,2969
2,6158
2,3927
10,5342
10,2396
29,9657
19,4485

1,2159
1,3262

1,09382
5,02057
15,45178
16,03974
1,13620
3,02080
19,24285
14,03748
54,11331
52,39224
76,82974
38,47643
4,88701
2,60073
12,38257
12,69288
72,55377
36,88362
0,85264
1,73502

0,39
0,96

Nghiên cứu Y học
XHDD: xuất huyết dưới da
Sự tương hợp giữa nồng độ các cytokin với

triệu chứng gan to
Bảng 6. Mối liên quan giữa nồng độ cytokin và triệu
chứng gan to
Loại
Gan to n
cytokin
IL-1

0,49
IL-2
0,77
0,43
0,42

IL-4
IL-5

0,75
0,88
0,32
0,53

IL-6
IL-10
IL-12

XHNM: xuất huyết niêm mạc
Sự tương hợp giữa nồng độ các cytokin với
triệu chứng xuất huyết dưới da


IL-13

Bảng 5. Mối liên quan giữa nồng độ cytokin và triệu
chứng xuất huyết dưới da

TNF-α

Loại
cytokin
IL-1
IL-2
IL-4
IL-5
IL-6
IL-10
IL-12
IL-13
TNF-α
INF-γ

XHDD

n


Không

Không

Không


Không

Không

Không

Không

Không

Không

Không

180
54
180
54
180
54
180
54
180
54
180
54
180
54
180

54
180
54
180
54

Trung bình Độ lệch chuẩn
(pg/ml)
(pg/ml)
1,3271
2,0859
11,4306
14,9278
1,2012
1,7743
6,8739
6,3244
31,9513
36,0989
28,3989
19,1130
2,5670
2,5635
9,8599
12,4981
30,7691
17,1600
1,1894
1,4104


1,07063
4,92854
14,71122
17,95662
1,09879
2,98723
19,41482
13,46902
55,25167
48,49754
77,18241
38,17568
4,91771
2,53595
11,71030
14,49584
73,58584
30,61974
0,84407
1,71590

p
0,27
0,19
0,17
0,84
0,62
0,39
0,99
0,22

0,18
0,36

INF-γ



Trung bình Độ lệch chuẩn
(pg/ml)
(pg/ml)

40

1,7645

0,98207

Không 194

1,4481

2,76503

40

18,9725

18,81621

Không 194


10,8490

14,45740

40

1,8400

1,35187

Không 194

1,2290

1,79095

40

7,2715

12,58712

Không 194

6,6390

19,16748

40


48,4337

91,52029

Không 194

29,7074

41,57028

40

33,7300

62,73495

Không 194

24,7149

71,65555

40

2,9270

2,00741

Không 194


2,4918

4,83206

40

15,4477

14,01734

Không 194

9,4421

11,85260

40

29,9150

53,82912

Không 194

27,1571

68,79381

40


1,3515

0,64682

Không 194

1,2175

1,17991











p
0,47
0,01
0,04
0,84
0,21
0,46
0,57
0,01

0,81
0,48

Sự tương hợp giữa nồng độ các cytokin với
nhiệt độ
Bảng 7 . Tổng hợp các thông số trong phân tích hồi
quy tuyến tính đơn biến liên quan giữa nồng độ các
cytokin với nhiệt độ (N=234)
Các
cytokin

Β

βs

R

R

p

IL-1

-0,006

-0,25

0,025

0,001


0,71

IL-2

0,003

0,93

0,93

0,009

0,16

IL-4

0,008

0,25

0,25

0,001

0,71

IL-5

-0,002


-0,076

0,076

0,006

0,25

IL-6

0,000

-0,015

0,015

0,000

0,82

IL-10

-0,001

-0,141

0,141

0,020


0,03

IL-12

0,009

0,066

0,066

0,004

0,32

IL-13

0,005

0,105

0,105

0,011

0,10

TNF-α

0,000


0,027

0,027

0,001

0,67

INF-γ

0,012

0,022

0,022

0,001

0,73

2

137


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018

Nghiên cứu Y học
Bảng 8. Tổng hợp các thông số trong phân tích hồi

quy tuyến tính đa biến liên quan giữa nồng độ các
cytokin với nhiệt độ (N=234)
Các
cytokin

Β

βs

R

R

p

IL-1
IL-2
IL-4
IL-5
IL-6
IL-10
IL-12
IL-13
TNF-α
INF-γ

-0,052
-0,012
-0,01
-0,008

0,001
-0,001
0,028
0,019
0,001
0,100

-0,226
-0,332
-0,031
-0,253
0,054
-0,168
0,212
0,398
0,073
0,190

0,28
0,28
0,28
0,28
0,28
0,28
0,28
0,28
0,28
0,28

0,078

0,078
0,078
0,078
0,078
0,078
0,078
0,078
0,078
0,078

0,35
0,25
0,91
0,01
0,46
0,03
0,03
0,14
0,30
0,20

2

BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân
Phân nửa bệnh nhân nhập viện vào ngày thứ
3 của bệnh (50,85%), chỉ có 7,69% bệnh nhân
nhập viện sớm (vào ngày thứ 1 của bệnh). 38%
bệnh nhân có triệu chứng nôn ói; trong đó xuất
hiện nhiều nhất là vào thứ 3 của bệnh; có 0,4%

bệnh nhân bắt đầu xuất hiện nôn ói vào ngày
thứ 5 của bệnh. 33,3% bệnh nhân SXHD có triệu
chứng đau bụng; nhóm triệu chứng này xuất
hiện từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 6 của bệnh,
nhưng cao nhất là xuất hiện vào ngày thứ 4 của
bệnh với 11,1%.
Đa số bệnh nhân SXHD có dấu hiệu xuất
huyết dưới da (76,9%), có 23,1% bệnh nhân
không có triệu chứng này. Ngày thứ 3 của bệnh
là thời điểm có nhiều bệnh nhân xuất huyết xuất
huyết dưới da nhất (37,2%).
77,8% bệnh nhân có xuất huyết niêm mạc,
triệu chứng này cũng xuất hiện từ ngày thứ 2
đến ngày thứ sáu của bệnh. Trong đó, nhiều
nhất là 39,2% bệnh nhân bắt đầu có xuất huyết
niêm mạc từ ngày thứ 3 của bệnh.
Chỉ có 17,1% bệnh nhân SXHD được nghiên
cứu có triệu chứng gan to, trong đó cao nhất
(8,1%) bệnh nhân xuất hiện triệu chứng gan to
vào ngày thứ 4 của bệnh.
Nhiệt độ cao nhất trung bình của bệnh nhân
SXHD là 38,97±0,38oC. Trong đó, chiếm đa số với

138

44,4% bệnh nhân SXHD có thân nhiệt cao nhất
rơi vào ngày thứ 4; tiếp theo có 26,5% bệnh nhân
có thân nhiệt cao nhất rơi vào ngày thứ 3. Thấp
nhất có 2,1% bệnh nhân SXHD có thân nhiệt cao
nhất rơi vào ngày thứ 6 của bệnh.

Sự tương hợp giữa nồng độ các cytokin với
triệu chứng nôn ói
Kết quả phân tích ghi nhận không tìm thấy
mối liên giữa nồng độ cytokin được khảo sát với
triệu chứng nôn ói của bệnh nhân SXHD (với
p>0,05).
Sự tương hợp giữa nồng độ các cytokin với
triệu chứng đau bụng
Nồng độ IL-6 ở nhóm bệnh nhân SXHD có
đau bụng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với
nhóm bệnh nhân không có triệu chứng đau
bụng (p=0,01). Không tìm thấy mối liên giữa
nồng độ các cytokin khác được khảo sát với triệu
chứng đau bụng của bệnh nhân SXHD.
Sự tương hợp giữa nồng độ các cytokin với
triệu chứng xuất huyết niêm mạc
Không tìm thấy mối liên giữa nồng độ các
cytokin được khảo sát với triệu chứng xuất
huyết niêm mạc của bệnh nhân SXHD với
p>0,05.
Sự tương hợp giữa nồng độ các cytokin với
triệu chứng xuất huyết dưới da
Không tìm thấy mối liên giữa nồng độ các
cytokin được khảo sát với triệu chứng xuất
huyết dưới da của bệnh nhân SXHD (p>0,05).
Sự tương hợp giữa nồng độ các cytokin với
triệu chứng gan to
Nồng độ IL-2, IL-4 và IL-13 ở nhóm bệnh
nhân SXHD có gan to cao hơn có ý nghĩa thống
kê so với nhóm bệnh nhân không có gan to với p

lần lượt là 0,01; 0,04 và 0,01. Không tìm thấy mối
liên giữa nồng độ các cytokin khác được khảo sát
với triệu chứng gan to của bệnh nhân SXHD.
Sự tương hợp giữa nồng độ các cytokin với
nhiệt độ
Nhìn vào bảng phân tích đơn biến ta thấy, hệ
số tương quan R của IL-10 cao nhất. Như vậy IL-


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018

Nghiên cứu Y học

10 có ảnh hưởng nhiều nhất đến nhiệt độ của
bệnh nhân SXHD (p=0,03). Sự thay đổi nồng độ
IL-10 giải thích được 2% sự thay đổi nhiệt độ của
bệnh nhân SXHD (R2=0,020).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Kết quả phân tích đa biến cho thấy: hệ số
tương quan chung là R=0,28 và tất cả 10 yếu tố
cytokin này giải thích được gần 7,8% (R2=0,078)
sự thay đổi nhiệt độ của bệnh nhân; có IL-5,IL10, IL-12 là có ý nghĩa độc lập giải thích sự thay
đổi nhiệt độ của bệnh nhân SXHD.

2.

KẾT LUẬN
Nồng độ IL-6 cao làm tăng khả năng xuất

hiện triệu chứng đau bụng của bệnh nhân
SXHD. Nồng độ IL-2, IL-4 và IL-13 cao làm tăng
khả năng xuất hiện triệu chứng gan to của bệnh
nhân SXHD. Nồng độ IL-5 ,IL-10, IL-12 cao làm
tăng nhiệt độ của bệnh nhân SXHD. Không tìm
thấy mối tương quan giữa nồng độ các cytokine
được khảo sát với triệu chứng nôn ói, xuất huyết
niêm mạc, xuất huyết dưới da, nồng độ ALT của
bệnh nhân SXHD.

1.

3.

4.

5.

6.

7.

Bozza FA, Cruz OG, Zagne SM (2009). Multiplex cytokine
profile from dengue patients: MIP-1beta and IFN-gamma as
predictive factors for severity. Journal of Virology, 76(23):
pp.1242–1249.
Houghton-Triviño, Rodríguez S, (2010). Levels of soluble ST2 in
serum associated with severity of dengue due to tumour
necrosis factor alpha stimulation. Journal of General Virology,
91(3): pp.697-706.

Juffrie M, Hack CE (2000). Inflammatory Mediators in Dengue
Virus Infection in Children: Interleukin-8 and Its Relationship to
Neutrophil Degranulation. Infection and Immunity, 68(2): pp.702707.
Nguyễn Minh Tuấn, Lê Bích Liên, Lâm Thị Mỹ (2009). Đặc điểm
sốt xuất huyết Dengue ở trẻ em theo các týp virus. Y học TP. Hồ
Chí Minh, 13(5): tr.41-48.
Nguyễn Thanh Hùng (2004). Đặc điểm lâm sàng, miễn dịch và
điều trị sốt xuất huyết Dengue ở trẻ nhũ nhi. Luận án tiến sĩ Y
học, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, tr.32.
Rathakrishnan A, Wang SM, Hu Y (2012). Cytokine Expression
Profile of Dengue Patients at Different Phases of Illness. PLoS
One; 7(12): e52215.
WHO (2009). Dengue hemorrhagic fever: diagnosis, treatment
and control, Geneva.

Ngày nhận bài báo:
Ngày phản biện nhận xét bài báo:
Ngày bài báo được đăng:

10/3/2018
11/5/2018
30/06/2018

139



×