Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa du lịch: Làng Đại Đồng (Nôm) – với phát triển du lịch văn hóa tỉnh Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.39 KB, 7 trang )

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

Khoa Văn hóa Du lịch

LÀNG ĐẠI ĐỒNG ( NÔM ) – VƠI SỰ PHÁT
TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH HƯNG YÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Duyên
Lớp
: VHDL 16C

Hà Nội, tháng 5 năm 2012


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................4
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài .......................................................4
2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu .............................................................5
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................5
4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................6
5. Bố cục đề tài ..........................................................................................6
CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ LÀNG ĐẠI ĐỒNG (NÔM) .................7
1.1.Khái quát về du lịch văn hoá tỉnh Hưng Yên ....................................7
1.1.1.Giới thiệu khái quát về Hưng Yên ..................................................7
1.1.2.Tiềm năng phát triển du lịch văn hoá ở tỉnh Hưng Yên ..............11
1.2.Khái quát về làng Đại Đồng (Nôm) ..................................................16
1.2.1.Vị trí địa lý .....................................................................................16


1.2.2.Lược sử quá trình hình thành và phát triển của làng Đại Đồng
(Nôm) .......................................................................................................18
1.2.3.Đặc điểm kinh tế - xã hội của làng Đại Đồng (Nôm) ....................23
1.3.Vị thế của làng Đại Đồng (Nôm) đối với phát triển du lịch văn hoá
tỉnh Hưng Yên.........................................................................................24
Tiểu kết chương 1 ...................................................................................26
CHƯƠNG 2- GIÁ TRỊ VĂN HÓA DU LỊCH CỦA LÀNG ĐẠI ĐỒNG
(NÔM): ....................................................................................................28
2.1. Cảnh quan .......................................................................................28
2.2. Giá trị văn hóa vật thể .....................................................................29
2.2.1. Đình làng Đại Đồng (Nôm) ...........................................................29
2.2.2. Chùa làng Đại Đồng (Nôm) ..........................................................33
2.2.3. Cổng làng Đại Đồng (Nôm)...........................................................43
2.2.4. Cầu đá làng Đại Đồng (Nôm)........................................................44
2.2.5. Nhà cổ ở làng Đại Đồng (Nôm).....................................................44
2.3. Giá trị văn hóa phi vật thể ...............................................................46
2.3.1.Nghề nghiệp ....................................................................................46


2.3.2.Lễ hội .............................................................................................51
2.3.3.Phong tục ........................................................................................54
2.3.4.Tín ngưỡng dân gian và những kiêng kỵ của dân làng Đại Đồng
(Nôm) .......................................................................................................58
Tiểu kết chương 2 ...................................................................................60
CHƯƠNG 3- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA LÀNG Đ
ẠI ĐỒNG (NÔM) VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP LÀNG (ĐẠI
ĐỒNG) NÔM PHÁT TRIỂN THÀNH ĐIỂM DU LỊCH VĂN HÓA
ĐẶC SẮC. ...................................................................................................
3.1.Thực trạng phát triển du lịch văn hóa ở Hưng Yên........................62
3.2.Thực trạng phát triển du lịch văn hóa tại làng Đại Đồng (Nôm) ...65

3.2.1. Thực trạng di sản văn hóa ở làng Đại Đồng (Nôm) ....................65
3.2.2.Thực trạng khách du lịch ..............................................................69
3.2.3.Thực trạng kinh doanh du lịch .....................................................70
3.2.4.Thực trạng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ khách
du lịch .....................................................................................................71
3.2.5.Thực trạng đội ngũ lao động ........................................................73
3.3.Giải pháp một số giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa ở làng
Nôm .........................................................................................................74
3.3.1. Bảo tồn các di sản văn hóa của làng ............................................74
3.3.2. Giải pháp Marketin.......................................................................75
3.3.3. Xây dựng chương trình du lịch hấp dẫn......................................77
3.3.4. Xây dựng (cải tạo) các cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
phục vụ du lịch........................................................................................80
3.3.5.Giải pháp về môi trường ...............................................................82
3.3.6.Giải pháp về nguồn nhân lực.........................................................82
3.3.7.Giải pháp về chính sách ................................................................83
Tiểu kết chương 3 ...................................................................................85
KẾT LUẬN .............................................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................88
PHỤ LỤC


A-PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, nhu cầu đi du lịch của người dân
càng ngày càng tăng. Do đó, ngành du lịch ra đời ở các quốc gia trên thế giới
để phục vụ những nhu cầu chính đáng đó của người dân. Việt Nam là một
trong số các quốc gia có ngành du lịch phát triển nhanh trong thập niên qua.
Khắp các tỉnh thành từ Bắc vào Nam trên đất nước Việt Nam nơi đâu cũng
đều có chủ trương tạo thành những điểm du lịch, những vùng du lịch.

Nằm ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hưng Yên là vùng đất có
truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, với nhiều di tích lịch sử, văn hóa nổi
tiếng. Thế kỷ 16, 17, Phố Hiến – Hưng Yên là trung tâm của Trấn Sơn Nam,
có thương cảng Phố Hiến, một thương cảng lớn nhất ở Ðàng Ngoài, là chốn
phồn hoa đô hội, nổi tiếng với câu ca "Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến".
Qua những thăng trầm của lịch sử, cùng sự biến đổi của thiên
nhiên, Hưng Yên vẫn còn lưu giữ một quần thể di tích, kiến trúc, nghệ thuật
với nhiều loại hình phong phú, đa dạng mang tầm cỡ quốc gia, nhiều đền,
đình, chùa, miếu, những thuần phong mỹ tục, lễ hội, những làng nghề thủ
công những nét nghệ thuật dân gian độc đáo. Đây được xem là kho tài
nguyên văn hoá quý giá của tỉnh. Những năm qua tỉnh đã cố gắng bảo tồn
đồng thời đưa vào khai thác phát triển du lịch và loại hình du lịch văn hoá
đang được xem là loại hình chủ lực trong phát triển du lịch của tỉnh.


Trong số những quần thể di tích nổi tiếng ở Hưng Yên có lẽ nhiều
người sẽ nhớ nhiều nhất Phố Hiến, cụm di tích Đa Hoà – Dạ Trạch… Tuy
nhiên, Hưng Yên còn có một điểm rất đặc sắc có thể đưa vào khai thác phát
triển du lịch đó là: Làng Đại Đồng ( Nôm) ở xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm,
Hưng Yên. Đây là một làng cổ với nhiều công trình kiến trúc cổ, hiếm quý
còn lại của đất Hưng Yên. Mặc dù vậy, hiện nay làng cổ này vẫn chưa được
biết đến nhiều và đang có nguy cơ bị mai một. Vì vậy cần phải nghiên cứu
các giá trị lịch sử văn hóa của nó đưa vào phục vụ khách thăm quan để khỏi
lãng phí một tiềm năng du lịch lớn.
Làng có những đặc điểm rất thích hợp để phát triển du lịch văn hoá.
Tuy nhiên tỉnh chưa có chiến lược phù hợp cho những sản phẩm du lịch đặc
trưng vì thế ngành du lịch chưa tạo được hiệu quả kinh tế. Từ đó đặt ra vấn
đề làm sao có thể quy hoạch đầu tư, khai thác các sản phẩm du lịch văn hóa
ở làng Nôm, biến làng Nôm trở thành điểm du lịch hấp dẫn với du khách
trong và ngoài nước. Là một người con của quê hương và cũng là một sinh

viên ngành du lịch tôi tự thấy phải có trách nhiệm với chính mảnh đất mình
đã sinh ra và ngành nghề của mình. Vì vậy tôi chọn đề tài khoá luận tốt
nghiệp của mình là:
“Làng Đại Đồng (Nôm) – với phát triển du lịch văn hóa tỉnh Hưng
Yên”.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể của làng Đại Đồng (Nôm) - xã
Đại Đồng - huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên.

3. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu:


Mục đích của bài nghiên cứu là tìm hiểu và phân tích những nét đặc
sắc của làng Nôm, từ đó đề xuất giải pháp phát triển du lịch ở đây.
Để thực hiện mục đích trên, bài nghiên cứu có nhiệm vụ sau:
- Mô tả hiện trạng và khả năng phát triển du lịch của làng Nôm.
- Làm rõ những giá trị văn hóa của làng Nôm và tầm quan trọng của
làng Nôm trong đời sống văn hóa của nhân dân địa phương cũng như đóng
góp của di tích làng Nôm với phát triển du lịch văn hoá tỉnh Hưng Yên.
- Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch và đề xuất giải pháp phát triển
du lịch ở làng Nôm.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành bài khóa luận này tôi đã sự dụng các phương pháp
nghiên cứu sau: phương pháp khảo tả, phương pháp điền dã thực tế, phương
pháp đối chiếu so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân
tích tài liệu.
5. Bố cục của khoá luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục khoá luận gồm có 3 chương:
Chương 1- Tổng quan về làng Nôm.

Chương 2- Giá trị văn hóa du lịch của làng Nôm.
Chương 3- Thực trạng hoạt động du lịch và một số giải pháp phát triển
làng Nôm thành điểm du lịch văn hóa đặc sắc.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Xuân Đính, “Hành trình về làng Việt cổ”, NXB Từ Điển Bách
Khoa và Viện Văn Hóa, Hà Nội, 2008
2. Bùi Xuân Đính, “Lệ làng phép nước”, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1983.
3. Lâm Hải Ngọc, “Những di tích danh thắng tiêu biểu phố Hiến – Hưng
Yên”,NXB văn hóa thông tin, 2005
4. Nguyễn Hồng Phương, “Cầu Nôm làng buôn xứ Bắc”, Luận văn tốt
nghiệp, Đại học Tổng Hợp, Hà Nội,1991.
5. Phan Đại Doãn, “Làng xã Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế, văn hoá,
xã hội”, Nxb Chính trị Quốc gia HN, 2008
6. Phùng Kim Bảng, “Bản sắc vùng đất cổ núi Tản sông Nhị” ,NXB Văn
hóa-Thông tin,Hà Nội,2008.
7. Trần Nhoãn. “Giáo trình Nghiệp Vụ Kinh Doanh Du Lịch Lữ Hành”.
NXB Chính trị Quốc gia, 2002.
8. Viện nghiên Khoa học xã hội Việt Nam,Viện dân tộc học phòng
nghiên cứu người Việt, Diệp đình Hoa chủ biên, “Tìm hiểu làng
Việt”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990
9. />10. />er. />11. />12. />76&rid=140



×