Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phân biệt giữa Zona, bệnh viêm da do côn trùng và Herpes da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.11 KB, 5 trang )

1.1.Nguyên nhân: do virus hespet zoster cư trú trong hạch thần kinh liên quan
với vùng bị Zona.
1.2.Triệu chứng:
Cơ năng: đau nhức trước khi thương tổn mụn nước nổi lên và đau nhiều suốt
trong thời gian bị bệnh.
- Toàn thân: có thể có sốt và sưng hạch liên quan với vùng thương tổn.
- Thựơng tổn da: là mụn nước nổi với tính chất: mụn nước to bằng hạt đậu,
tập trung thành từng chùm như chùm nho, có thể nhiều chùm liên kết lại
thành mảng mụn nước rộng lớn.
- Mụn nước chỉ xuất hiện ở một bên cơ thể và phân bố theo đường đi của một
nhánh của dây thần kinh, trừ khi bệnh nhân suy giảm miễn dịch có thể có
mụn nước lan sang phía bên đối diện.
- Tần suất bệnh gặp cao hơn ở người lớn trên 50 tuổi, hoặc ở phụ nữ mang
thai, một số người mắc một số bệnh làm cho sức đề kháng giảm như lupus
đỏ hệ thống, HIV/AIDS, hay người dùng corticoid dài ngày làm cho sức đề
kháng của
cơ thể giảm sút
1. ZONA:


kiến, thậm chí khi kiến chết khô 8 năm sau mà độc tính vẫn tồn tại.


Do cơ thể loài kiến này có chất độc và vi khuẩn cộng sinh nên khi tiếp xúc với
da tạo nên viêm da, có khi hoại tử giống như bị tiếp xúc trực tiếp với axít. Một
số người không biết đã lấy tay giết kiến sau đó vô tình sờ lên mặt hoặc gãi
lên da đã tạo thành những vết tổn thương dài. Hoặc thương tổn ở cẳng tay
khi ngủ vắt tay lên trán làm tổn thương lan sang trán, thương tổn ở bắp chân
lây sang mặt sau đùi khi ngồi xổm, thương tổn ở mặt gấp cẳng tay thì lan
sang cánh tay khi gấp tay lại... Những thương tổn dạng như trên được gọi là
“thương tổn hôn nhau” (kissing lesisons) là dấu hiệu đặc trưng chỉ có trong


viêm da tiếp xúc do côn trùng.
Lúc đầu thương tổn chỉ đỏ da hơi phù nề, có hình thù từng vệt dài giống như
chúng ta vệt lên da một vệt màu son, sau đó thương tổn đỏ da lan rộng dần
ra xung quanh và nhanh nhóng nổi mụn nước có kích thước nhỏ như bằng
đầu đinh ghim, với đặc điểm là hóa đục nhanh và thoái hóa cũng nhanh. Bệnh
nhân thường đến khám bác sĩ ở giai đoạn mụn nước hóa đục và thoái hóa
nên thường thấy ở giữa thương tổn thường không còn mụn nước mà chỉ có
mụn nước ở xung quanh thương tổn, còn ở giữa là hoại tử
Bệnh gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào, không có liên quan đến sức đề kháng.
2.3. Xét nghiệm mụn nước: không có tế bào gai lệch hình và tế bào đa nhân
khổng lồ
2.4. Về điều trị: chủ yếu là kháng histamine, giảm đau chống phù nề kết hợp
với chấm dung dịch sát khuẩn và kem chống dị ứng. trong trường hợp nặng
có nhiễm khuẩn thì dùng kháng sinh và corticoid để điều trị nhiễm khuẩn và
chống viêm, chống hoại tử.


Nhiễm HSV ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch triệu chứng có thể rầm rộ hơn,
tổn thương lớn hơn hoặc loét hoại tử và vùng tổn thương lan rộng hơn và
thường hay tái phát.

Nhiễm HSV có thể xảy ra khắp mọi nơi trên cơ thể, 70-90% nhiễm HSV1 xảy
Mụn nước thành chùm trên nền da đỏ, vị trí thường gặp môi, sinh dục,
thương tổn thường tiến triển thành mụn mủ hoặc loét và phủ vảy tiết lên trên.
Có thể nhiễm trùng thứ phát trên thương tổn herpes nếu diện tích thương tổn
rộng và chăm sóc thiếu vệ sinh.
3.2. Triệu chứng.


BS. DƯ HOÀNG TIÊN  ­ Khoa Da Liễu




×