Bộ giáo dục và đào tạo bộ quốc phòng
Học viện quân y
Trần đăng quyết
Nghiên cứu một số đặc điểm
dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng
của bệnh viêm da tiếp xúc do xi măng
và tác dụng phòng bệnh
của hysox
Chuyên ngành: Bệnh nghề nghiệp
Mã số: 3.01.41
tóm tắt Luận án tiến sĩ y học
Hà nội 2007
Luận án đợc thực hiện và hoàn thành tại
học viện quân y
Ngời hớng dẫn khoa học
Gs. ts. Lê tử vân
PGS.TS. Khúc Xuyền
Phản biện 1: PGS. TS. Phan Quang Đoàn
Phản biện 2: PGS. TS. Đặng Văn Em
Phản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Khắc Hải
Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tại
Học viện Quân y
Vào hồi: ngày tháng năm
Có thể tìm luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Học viện Quân y
Các chữ viết tắt
ACD Allergic contact dermatitis
BN Bệnh nhân
CD Cluster of differentiation
CD
4
Th (T helper)
Cis-UCA Cis-Urocanic acid
ETAF Epidermal Thymocyte Aktivierenden Faktor
FFA Free Fatty Acid
GM-CSF Granulocyte Mono- Coloni Stimulating Factor
HLA Human Leucocyte Antigen
ICD Irritant Contact Dermatitis
IL Interleukin
ICAM Intercellular Adhesive Molecula
KNKK Khả năng kháng kiềm
KNTHK Khả năng trung hòa kiềm
LFA 1 Lymphocyte Function Antigen-1
MS I Nhóm BN điều trị nội, ngoại trú tại VQY 103
MS II Nhóm thợ xây làm việc tại VQY 103
MS III Công ty xi măng 77 BQP
MS IV Công ty 524 BQP
MS V Công ty 665 BQP
MS VI Công ty xi măng Bút sơn
MS VII Công ty xi măng Bỉm sơn
MS VIII Nhóm thợ xây khu Xa la HVQY
MTLĐ Môi trờng lao động
PƯKT Phản ứng kích thích
SALT Skin Associate Lymphoid Tissue
SNMT SÈn ngøa m¹n tÝnh
tUCA trans – Urocanic acid
UVB Ultraviolete B
VDTXD¦ Viªm da tiÕp xóc dÞ øng
VDTXKT Viªm da tiÕp xóc kÝch thÝch
Danh mục các công trình nghiên cứu liên quan
luận án
1.Trần Đăng Quyết (2005), Nhận xét về viêm da tiếp xúc do xi măng, Tạp chí Y
dợc học quân sự, 1, Tr 143.
2.Trần Đăng Quyết (2005), Kết quả patch test qua 407 bệnh nhân viêm da
tiếp xúc do xi măng, Tạp chí Y dợc học quân sự, 2, Tr 132.
3.Trần Đăng Quyết (2005), Độ pH da, khả năng kháng kiềm, khả năng
trung hòa kiềm ở ngời Việt Nam bình thờng, Tạp chí Y dợc học quân
sự, 4, Tr 54.
4. Trần Đăng Quyết (2006), Nghiên cứu tác dụng phòng bệnh viêm da
tiếp xúc do xi măng của thuốc Hysox, Tạp chí Y dợc học quân sự, đặc
san, Tr 225.
1
Đặt vấn đề
Các bệnh lý ngoài da do xi măng gây nên phức tạp và khá phổ biến.
Những bệnh lý đó là gì? Ai là ngời dễ bị các thơng tổn da do xi măng?
Hậu quả của những thơng tổn gây ra trên da, cách đề phòng và điều trị,
bức tranh toàn cảnh về bệnh da do xi măng gây ra ra sao là những câu
hỏi cha có câu trả lời tờng minh.
Thế giới đ có những công trình nghiên cứu về cimentose, silicatose.
ở nớc ta, nghiên cứu về bệnh lý ngoài da do ciment còn quá ít.
Theo số liệu của viện Y học lao động và viện Da liễu Quốc gia, bệnh
da ở ngành xi măng lên đến 58,54%. Trong đó các bệnh hay gặp là viêm da
tiếp xúc do xi măng, loét trợt da và niêm mạc do xi măng. Theo Khúc
Xuyền (1998) tỷ lệ viêm da tiếp xúc ở công nhân sản xuất xi măng có nơi
lên tới 39%.
Viêm da tiếp xúc do xi măng chiếm tỷ lệ cao, tác hại về sức khỏe và
kinh tế rất lớn, nên việc dự phòng mắc bệnh, dự phòng tái phát bệnh là rất
quan trọng. ở nớc ta, việc dự phòng viêm da tiếp xúc do xi măng bằng
một thuốc nào đó gần nh cha đợc nghiên cứu. Đó là lý do khiến chúng
tôi nghiên cứu đề tài này. Mục tiêu nghiên cứu:
1. Đánh giá đặc điểm dịch tễ, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của
bệnh viêm da tiếp xúc do xi măng.
2. Nghiên cứu sự thay đổi pH da, khả năng kháng kiềm, khả năng trung
hoà kiềm trên da bệnh nhân bị viêm da tiếp xúc do xi măng.
3. Đánh giá tác dụng dự phòng tái phát của dung dịch Hysox 10% đối
với bệnh viêm da tiếp xúc dị ứng do xi măng.
ý nghĩa thực tiễn và
những đóng góp mới của luận án
* ý nghĩa thực tiễn của luận án
1. Đ xác định đợc một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh
viêm da tiếp xúc do xi măng.
2. Đ tìm ra những thay đổi về pH da, khả năng kháng kiềm, khả năng
trung hòa kiềm ở bệnh nhân viêm da tiếp xúc do xi măng. Giúp cho việc
làm giảm tỷ lệ bệnh viêm da tiếp xúc do xi măng.
3. Đ đánh giá đợc tác dụng dự phòng tái phát bệnh viêm da tiếp xúc dị
ứng do xi măng của một loại thuốc (thuốc Hysox).
2
* Những đóng góp mới của luận án
1. Công trình nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về các khía cạnh: đặc điểm
lâm sàng, cận lâm sàng và sự thay đổi pH da, khả năng kháng kiềm, khả
năng trung hòa kiềm của bệnh viêm da tiếp xúc do xi măng.
2. Đ kết luận đợc tác dụng dự phòng tái phát bệnh viêm da tiếp xúc dị
ứng do xi măng của thuốc Hysox. Trên cơ sở đó có thể dùng thuốc Hysox
để dự phòng bệnh viêm da tiếp xúc ở những ngời tiếp xúc với xi măng.
bố cục của luận án
Luận án gồm 109 trang, ngoài đặt vấn đề, kết luận và kiến nghị, luận
án đợc chia thành 4 chơng:
- Chơng 1: Tổng quan 35 trang
- Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 11 trang
- Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 32 trang
- Chơng 4: Bàn luận 26 trang
Luận án có 163 tài liệu tham khảo gồm: 21 tài liệu tiếng Việt, 133 tài
liệu tiếng Anh, 2 tài liệu tiếng Nga, 2 tài liệu tiếng Pháp, 5 tài liệu tiếng
Đức.
Chơng 1. tổng quan
Xi măng đợc sản xuất từ đá vôi và đất sét. Đá vôi và đất sét đợc
nghiền nhỏ, trộn với một số phụ gia khác, sau đó đợc nung trong lò nung
đến nhiệt độ 1400
o
C-1450
o
C. Tiếng La tinh cementum có nghĩa là đá
nghiền.
1. Thành phần của xi măng
Trong thành phần của xi măng có một số yếu tố chiếm tỷ lệ rất nhỏ,
nhng lại là nguyên nhân chính gây nên tổn thơng da đó là chromate
(Cr
6+
).
2. Những tổn thơng chính do xi măng gây nên
2.1. Loét do chrome (loét hình mắt chim câu)
Vết loét do chrome đ đợc Cumming mô tả từ năm 1827.
Vết loét thờng bắt đầu từ các xây xát trên da, tổn thơng là các vết
loét sâu, hình tròn, đờng kính khoảng 0,5 cm. Bờ vết loét mỏng, không có
quầng viêm xung quanh. Đáy vết loét sạch, nhẵn có mầu hồng sáng giống
nh mắt chim câu. Vị trí hay gặp ở bàn tay, ngón tay, mu bàn tay, cổ tay,
cẳng tay, bàn chân, ngón chân. Khi khỏi để lại sẹo lõm, tròn đều.
3
2.2. Trợt loét nông ở bàn tay bàn chân
Các vết trợt, loét nông ở bàn tay, bàn chân, nền màu đỏ, rớm máu,
tiết dịch huyết thanh, đóng vẩy tiết, khi khỏi không để lại sẹo.
2.3. Viêm da tiếp xúc do xi măng (VDTX)
VDTX do xi măng gồm có 2 loại sau :
1. VDTX kích thích (VDTXKT) do xi măng.
2. VDTX dị ứng (VDTXDƯ) do xi măng.
2.3.1. Viêm da tiếp xúc kích thích do xi măng
* Nguyên nhân gây VDTXKT do xi măng
VDTXKT do xi măng do 2 yếu tố chính gây nên là: chromate (Cr
6+
)
có trong xi măng, và pH kiềm của xi măng. Hai yếu tố Cr
6+
và pH kiềm
phối hợp gây tổn thơng da: mức độ nhẹ gây nên viêm da, nặng hơn gây
nên trợt, loét nông ở da, mức tổn thơng nặng nhất là các vết loét chrome.
* Phân loại và biểu hiện lâm sàng của VDTXKT do xi măng
- VDTXKT cấp tính do xi măng có các biểu hiện lâm sàng sau:
+ Thể viêm da: biểu hiện bằng các đám đỏ da, phù nề, có thể có mụn
nớc, bọng nớc, không ngứa, có cảm giác căng, rát.
+ Thể trợt, loét nông.
+ Thể loét giống mắt chim câu.
- VDTXKT mạn tính do xi măng biểu hiện lâm sàng là viêm da mn tính:
triệu chứng hay gặp nhất là đỏ da từng đám, khô da, nứt da và bong vẩy da.
Triệu chứng cơ năng: căng, rát, châm trích rất khó chịu.
*Các yếu tố phối hợp làm cho VDTXKT do xi măng dễ xuất hiện và dễ
nặng lên là: Cờng độ tiếp xúc và yếu tố thể địa. Các yếu tố khác: chấn
thơng, xây xát da.
*Điều trị viêm da tiếp xúc kích thích do xi măng
Trớc hết phải tránh tiếp xúc với xi măng (cho công nhân tạm nghỉ
việc trong thời gian điều trị). Dùng kháng sinh trong ttrờng hợp bội nhiễm
vi khuẩn. Dùng các thuốc làm mềm da dịu da.
2.3.2. Viêm da tiếp xúc dị ứng do xi măng
* Cơ chế: viêm da tiếp xúc dị ứng do xi măng thuộc loại quá mẫn muộn.
Dị nguyên là chromate (Cr
6+
).
* Các thể lâm sàng gồm: viêm da cấp tính, viêm da bán cấp tính, viêm da
mạn tính.
* Các nguyên nhân làm cho viêm da tiếp xúc dị ứng do xi măng có tính
mạn tính: nồng độ chromate đủ để gây tái phát thấp hơn nồng độ gây mẫn
cảm lần đầu, thậm chí rất thấp nếu da đ bị xây xát. Tế bào lympho giữ ký
4
ức miễn dịch nhiều năm sau khi tiếp xúc lần đầu. Chromate có mặt ở khắp
mọi nơi trong môi trờng sống. Cùng lúc tiếp xúc với nhiều dị nguyên
khác.
* Chẩn đoán viêm da tiếp xúc dị ứng do xi măng
Để chẩn đoán VDTXDƯ do xi măng ngời ta dựa vào triệu chứng
lâm sàng, yếu tố tiếp xúc và kết quả test áp da với dung dịch dichromate
kali 0,5%.
* Điều trị viêm da tiếp xúc dị ứng do xi măng
- Điều đầu tiên là phải tránh tiếp xúc với xi măng: những công nhân bị
VDTXDƯ do xi măng cần đợc nghỉ việc để cách li với xi măng.
- Thuốc toàn thân: dùng các thuốc chống ngứa, dùng kháng sinh khi có
bội nhiễm, dùng corticosteroid khi tổn thơng dị ứng mức độ vừa và
nặng.
- Thuốc tại chỗ: đắp dung dịch KMnO
4
0,4%, bôi mỡ hynax 5-10% hoặc
mỡ lu huỳnh 5% hoặc mỡ EDTA calci 10%, hoặc mỡ corticosteroid.
3. pH da, khả năng kháng kiềm, khả năng trung hòa kiềm của da
3.1. pH da
Bề mặt da bình thờng có pH axit acid mante.
* Nguồn gốc pH axit của da
Trớc kia các yếu tố nh axit lactic của mồ hôi, chuyển hoá của vi
khuẩn, và axit béo tự do trong chất b đợc coi là các yếu tố duy nhất tạo nên
pH da. Nhng các nghiên cứu gần đây còn cho biết có 3 con đờng ảnh
hởng đến pH da từ bên trong cơ thể.
*Tác dụng của pH da: pH da tác động vào nhiều chức năng của lớp sừng
nh: chống lại nấm, vi khuẩn, giữ ẩm, bong vẩy da. Những ngời có pH da
cao (ngả về phía kiềm) thì da dễ bong vẩy, các chất ngoại lai dễ thấm vào
trong da gây nên viêm da tiếp xúc. Cha có tác giả nào nghiên cứu pH da ở
bệnh nhân VDTX do xi măng.
3.2. Khả năng kháng kiềm (KNKK) và khả năng trung hoà kiềm
(KNTHK) của da.
Khả năng kháng kiềm là khả năng chống đỡ của da khi tiếp xúc với
chất kiềm. Khả năng trung hòa kiềm là khả năng trung hòa các chất kiềm
khi tiếp xúc với da. KNKK, KNTHK giúp cho da giảm bớt hoặc không bị
tổn thơng khi tiếp xúc với các hóa chất có trong môi trờng. Cha có tác
giả nào nghiên cứu KNKK, KNTHK ở bệnh nhân VDTX do xi măng.
5
4. Các biện pháp dự phòng viêm da tiếp xúc do xi măng
- Biện pháp kĩ thuật gồm: Cải tiến dây truyền sản xuất, trang bị hệ thống
hút bụi , hệ thống quạt thông gió.
- Biện pháp cá nhân gồm: Tự giác sử dụng các trang bị bảo hộ cá nhân .
Vệ sinh cá nhân tốt. Dùng kem bảo vệ da.
- Biện pháp y tế gồm: Không tuyển những ngời mắc các bệnh da mạn tính
vào các khâu có nhiều bụi và tiếp xúc thờng xuyên với xi măng. Khám và
điều trị kịp thời bệnh nhân VDTX do xi măng.
Cha có tác giả nào nghiên cứu tác dụng dự phòng tái phát VDTX do
xi măng của thuốc Hysox.
Chơng 2. đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
* Để nghiên cứu tỷ lệ viêm da tiếp xúc do xi măng
Chúng tôi đ khám ngẫu nhiên 4306 ngời tiếp xúc với xi măng.
* Để nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân
viêm da tiếp xúc do xi măng. Chúng tôi đ nghiên cứu 2 nhóm:
- Nhóm nghiên cứu: gồm có 411 bệnh nhân viêm da tiếp xúc (VDTX) do
xi măng gây ra. Trong 411 bệnh nhân viêm da tiếp xúc do xi măng có các
nhóm nhỏ nh sau:
+ Nhóm viêm da tiếp xúc dị ứng (VDTXDƯ) do xi măng: gồm 237
bệnh nhân.
+ Nhóm viêm da tiếp xúc kích thích (VDTXKT) do xi măng: gồm
131 bệnh nhân.
+ Nhóm sẩn ngứa mạn tính: gồm 43 bệnh nhân.
- Nhóm chứng gồm 100 ngời lớn khoẻ mạnh, không có bệnh ngoài da.
* Để nghiên cứu tác dụng phòng bệnh của Hysox chúng tôi lựa chọn 2
nhóm:
- Nhóm nghiên cứu: gồm 30 bệnh nhân đợc chẩn đoán xác định là
VDTXDƯ do xi măng, đợc điều trị khỏi, sau đó đợc dùng dung dịch
Hysox 10% để dự phòng tái phát.
- Nhóm chứng: gồm 60 bệnh nhân đợc chẩn đoán xác định là VDTXDƯ
do xi măng, đợc điều trị khỏi, sau đó không đợc dùng dung dịch Hysox
10% để dự phòng tái phát. Trong đó có 30 bệnh nhân làm nghề sản xuất xi
măng và 30 bệnh nhân làm nghề sử dụng xi măng.
6
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
- Đề tài đợc nghiên cứu theo phơng pháp điều tra mô tả, so sánh
ngang giữa 2 nhóm: nhóm tiếp xúc với xi măng và nhóm không tiếp xúc với xi
măng.
- Nghiên cứu tác dụng phòng bệnh của dung dịch Hysox 10% theo
phơng pháp can thiệp có đối chứng so sánh.
2.2.2. Các bớc tiến hành nghiên cứu
a). Khảo sát môi trờng lao động
Khảo sát các chỉ số ở môi trờng lao động nh : nhiệt độ, độ ẩm, tốc
độ gió, mật độ bụi ở các công ty sản xuất xi măng: công ty 77 bộ Quốc
phòng (MS III), công ty xi măng Bỉm sơn (MS VII).
b). Lập bảng nghiên cứu
c).Khám lâm sàng
Khám lâm sàng đợc tiến hành nh sau:
- Khám sức khoẻ chung: do các bác sĩ nội, ngoại khám.
- Khám Da liễu: do các bác sĩ chuyên khoa Da liễu khám.
*Tổn thơng da đợc đánh giá là do xi măng gây nên khi có các tiêu chuẩn
sau:
+ Có tiếp xúc với xi măng (xi măng khô hoặc xi măng ớt).
+ Khi tiếp xúc thì tổn thơng da xuất hiện hoặc nặng lên, khi không
tiếp xúc thì tổn thơng da ngừng lại nhẹ đi, hoặc khỏi.
* Chẩn đoán VDTXDƯ do xi măng dựa vào các tiêu chuẩn sau:
+Tiêu chuẩn tiếp xúc: có tiếp xúc với xi măng
+Tiêu chuẩn lâm sàng: tổn thơng là các đám viêm da, da đỏ, phù
nề, có mụn nớc nhỏ nh mụn nớc trong bệnh eczema. Có các thể sau:
Thể viêm da cấp tính: tổn thơng có các mụn nớc nhỏ, tiết dịch.
Thể viêm da bán cấp tính: tổn thơng giảm tiết dịch, đóng vẩy tiết.
Thể viêm da mn tính: có dày da, sẫm màu, nhiễm cộm.
Triệu chứng cơ năng bao giờ cũng ngứa nhiều.
+Tiêu chuẩn cận lâm sàng: kết quả test áp da với dung dịch
dichromate kali 0,5% dơng tính hoặc âm tính. Kết quả test áp da với xi
măng ớt có thể âm tính hoặc dơng tính.
Trong 3 tiêu chuẩn trên: t/c tiếp xúc và t/c lâm sàng là t/c chính.
* Chẩn đoán VDTXKT do xi măng dựa vào các tiêu chuẩn sau:
+Tiêu chuẩn tiếp xúc: có tiếp xúc với xi măng
+Tiêu chuẩn lâm sàng: tổn thơng có thể là 1 trong các thể lâm sàng sau:
7
- Thể viêm da: biểu hiện bằng các đám đỏ da, phù nề, có thể có mụn nớc,
bọng nớc ở giai đoạn cấp tính, đỏ da từng đám, khô da, nứt da và bong
vẩy da ở giai đoạn mn tính. Triệu chứng cơ năng: căng, rát, châm trích.
- Thể trợt, loét nông.
- Thể loét giống mắt chim câu.
+Tiêu chuẩn cận lâm sàng: kết quả test áp da với dung dịch dichromate
kali 0,5% cho kết quả âm tính. Kết quả test áp da với xi măng ớt âm tính.
* Chẩn đoán sẩn ngứa mạn tính do xi măng dựa vào các tiêu chuẩn sau
+ Tiêu chuẩn tiếp xúc: có tiếp xúc với xi măng
+ Tiêu chuẩn lâm sàng: tổn thơng là các sẩn đờng kính một vài
mm, xuất hiện tại các vị trí tiếp xúc với xi măng. Lúc đầu sẩn có mầu đỏ,
sau đó xẫm mầu dần. Triệu chứng cơ năng: ngứa nhiều.
+Tiêu chuẩn cận lâm sàng: kết quả test áp da với dung dịch
dichromate kali 0,5% dơng tính hoặc âm tính. Kết quả test áp da với xi
măng ớt có thể âm tính hoặc dơng tính.
d). Khám cận lâm sàng
Trên những bệnh nhân có tổn thơng da do xi măng thuộc các nhóm
trên, tiến hành các khám nghiệm cận lâm sàng sau:
* Làm test áp da (patch test) với dung dịch dichromat kali 0,5%:
Cách đọc kết quả: kết quả đợc đọc sau 24 giờ và 48 giờ, thờng sau
48 giờ là tốt nhất vì ở thời điểm này phản ứng dị ứng có đỉnh điểm cao
nhất.
Kết quả đợc đánh giá nh sau:
- Âm tính ( ): không có phản ứng xảy ra, da vùng tiếp xúc với dị
nguyên vẫn bình thờng nh các chỗ không tiếp xúc.
- Dơng tính một cộng ( + ): có ban đỏ tại chỗ tiếp xúc với dị nguyên,
có ngứa, không có mụn nớc, không thâm nhiễm. ở vùng làm chứng da
bình thờng.
- Dơng tính hai cộng ( ++ ): ở vị trí thử nghiệm nổi ban đỏ, kèm
theo có thâm nhiễm, có ngứa.
- Dơng tính ba cộng ( +++ ): ở vị trí thử nghiệm nổi ban đỏ , thâm
nhiễm và có mụn nớc nhỏ lấm tấm nh một đám eczema, ngứa nhiều.
- Dơng tính bốn cộng ( ++++ ): đây là phản ứng mạnh nhất. Tại vị
trí thử nghiệm có đỏ da, thâm nhiễm, mụn nớc và cả bọng nớc lan rộng
thành một đám to, ngứa nhiều.
- Phản ứng kích thích (PƯKT) do dị nguyên gây nên. Phản ứng này
thờng xảy ra sớm, chỉ một vài giờ sau khi dán dị nguyên cho tiếp xúc với
8
da. Tại chỗ thử nghiệm có đỏ da, có thể có mụn nớc, phỏng nớc hoặc vết
trợt, không ngứa mà có cảm giác đau rát, rát bỏng.
* Làm test áp da (patch test) với xi măng ớt:
Cách tiến hành và cách đọc kết quả cũng giống nh kỹ thuật test áp
da với dichromat kali 0,5%, chỉ khác là thay dichromat kali 0,5% bằng xi
măng ớt. Mỗi lần thử lấy 0,5-2g xi măng ớt làm dị nguyên.
*Đo khả năng kháng kiềm (KNKK): Đo KNKK theo phơng pháp của
Burkhardt Locher .Đánh giá kết quả nh sau:
+Tốt: sau 5 lần nhỏ mới có 10 trợt.
+Trung bình: sau lần nhỏ thứ ba hoặc thứ t mới có 10 trợt.
+Kém: sau lần nhỏ thứ nhất hoặc thứ hai đ có 10 trợt.
*Đo khả năng trung hoà kiềm (KNTHK): theo phơng pháp của Burkhardt
Locher. Đánh giá kết quả nh sau
+Tốt: trong cả 10 lần đo t
1
-t
10
đều nhỏ hơn 5 phút.
+Trung bình: trong cả 10 lần đó t
1
-t
10
đều từ 5-7 phút.
+Kém: có một lần thời gian mất màu lớn hơn 7 phút.
* Đo pH da ở 3 vị trí: mu bàn tay, mu bàn chân, lng.
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.3.1. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài đợc nghiên cứu tại công ty xi măng 77 bộ Quốc phòng, công
ty xi măng Bút Sơn, công ty xi măng Bỉm Sơn, các công ty 524, 665, 41
thuộc binh đoàn 11 bộ Quốc phòng, thợ xây bệnh viện 103, thợ xây khu Xa
la - Học viện Quân y, thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây.
2.3.2. Thời gian nghiên cứu
Thời gian thu thập số liệu nghiên cứu từ tháng 9 năm 2001 đến tháng
5 năm 2004.
2.4. Xử lý số liệu
Số liệu đợc thống kê và sử lý trên phần mềm Epi Info 2000. Các
thuật toán so sánh thống kê theo phơng pháp so sánh giữa 2 tỷ lệ %, hoặc
2 số trung bình và độ lệch chuẩn với độ tin cậy trên 95%.
9
Chơng 3 & 4. kết quả và bàn luận
Bảng 3.1: Tỷ lệ viêm da tiếp xúc do xi măng ở các đơn vị (n=4306)
Nhóm
nghề
Đơn vị
Số ngời
tiếp xúc
với XM
Số ngời
bị VDTX
do XM
Tỷ lệ
%
p
MS II 33 9 27,27
MS IV 319 26 8,15
MS V 200 22 11,00
MS VIII
509 51 10,02
SDXM
n=1061
Cộng 1 1061 108 10,18
MS III 423 29 6,86
MS VI 521 46 8,83
MS VII 2301 206 8,95
SXXM
n=3245
Cộng 2 3245 281 8,66
Cộng chung=
cộng1+cộng2
4306 389 9,03
<0,05
Tỷ lệ VDTX do xi măng dao động từ 6,86% đến 27,27%. Tỷ lệ chung
là 9,03%. Tỷ lệ VDTX do xi măng ở nhóm SDXM và SXXM khác nhau có
ý nghĩa thống kê với p<0,05 (nhóm SDXM là 10,18%; nhóm SXXM là
8,66%). Nhiều tác giả nêu tỷ lệ VDTX khác với kết quả của chúng tôi nh:
Tara 1955 20,82% ; Chabrat, Amphoux, Robin 1971 49% ; Khúc Xuyền
và cộng sự 1993 28,44%.
Tỷ lệ bệnh VDTX do xi măng nêu trong Bảng 3.12 của chúng tôi đều
thấp hơn của các tác giả đ dẫn ra ở trên. Có lẽ do điều kiện làm việc ở các
cơ sở sản xuất xi măng đ đợc cải thiện tốt hơn trớc, công nhân đợc
giáo dục sức khoẻ tốt hơn, và đợc kiểm tra sức khoẻ ít nhất một lần mỗi
năm, những ngời bị bệnh ngoài da đều đợc điều trị kịp thời. Các số liệu
của chúng tôi đợc tiến hành vào các năm 2002- 2004, còn các tác giả nói
trên đều thu thập số liệu vào những năm của thập kỷ 90 trở về trớc. Số liệu
của chúng tôi phù hợp với Phạm Công Chính năm 2003: tỷ lệ bệnh ngoài da
của công nhân nhà máy xi măng Lu xá Thái nguyên là 21,00% trong đó
VDTX do xi măng là 6,54%, bệnh ngoài da không do xi măng là 14,36%.
10
Bảng 3.2: Tỷ lệ viêm da tiếp xúc do xi măng theo giới (n=4306)
Nam giới Nữ giới
Nhóm
nghề
Đơn
vị
Số
TX
Số bị
VDTX
Tỷ lệ
%
Số
TX
Số bị
VDTX
Tỷ lệ
%
p
MS II
n=33
33 9 27,27
0 0 0,00
MS IV
n=319
223
19 8,52
96
7 7,29
MS V
n=200
140
17 12,14
60
5 8,33
MSVIII
n=509
492
49 9,96
17
2 11,76
SDXM
n=1061
Cộng1
888
94 10,86
173
14 8,09
MS III
n=423
297
17 5,72
126
12 9,52
MS VI
n=521
434
43 9,91
87
3 3,45
MSVII
n=2301
1918
191 9,96
383
15 3,92
SXXM
n=3245
Cộng2
2649
251 9,47
596
30 5,03
Cộng chung=
cộng1+cộng2
3537
345
9,75
769
44
5,72
< 0,05
Nam giới mắc bệnh cao hơn nữ giới cả ở tỷ lệ chung (9,75% so với
5,72%) và tỷ lệ trong từng nhóm nghề SDXM và SXXM. Sự khác nhau có
ý nghĩa thống kê với p<0,05.
11
B¶ng 3.3: Tû lÖ viªm da tiÕp xóc do xi m¨ng theo tuæi nghÒ (sè n¨m tiÕp
xóc) (n=4306)
Nhãm tuæi nghÒ (sè n¨m tiÕp xóc)
<1 n¨m 1-10 n¨m 11-20 n¨m
Nhãm
nghÒ
§¬n vÞ
Sè
TX
Sè
VD
TX
TL
%
Sè
TX
Sè
VD
TX
TL
%
Sè
TX
Sè
VD
TX
TL
%
p
MS II
n=33
7
1
14,28
13
2
13,38
9
4
44,44
MS IV
n=319
22
1
4,54
41
3
7,32
110
8
7,27
MS V
n=200
12
0
0,00
53
3
5,66
93
12
12,90
MSVIII
n=509
151
2 0,14
223
24
10,76
91
13
14,28
SD
XM
n=
1061
Céng1 192
4 2,08
330
32
9,70
303
37
12,21
MS III
n=423
54
1 1,85 122
3 2,46 92
8 8,69
MS VI
n=521
17
0 0,00 182
14
7,69 185
19
10,27
MS VII
n=2301
58 1 1,72 86
2 2,33 258
5 1,94
SX
XM
n=
3245
Céng2 129
2 1,55
390
19
4,87
535
32
5,98
Céng chung=
céng1+céng2
321
6 1,87
720
51
7,08
838
69
8,23
<
0,05
12
B¶ng 3.3: Tû lÖ viªm da tiÕp xóc do xi m¨ng theo tuæi nghÒ (sè n¨m tiÕp
xóc) (n=4306) ( tiÕp)
Nhãm tuæi nghÒ (sè n¨m tiÕp xóc)
21-30 n¨m 31-40 n¨m
Nhãm
nghÒ
§¬n
vÞ
Sè
TX
Sè
VDTX
Tû lÖ
%
Sè
TX
Sè
VDTX
Tû lÖ
%
p
MSII
n=33
4 2 50,00
0 0 0,00
MSIV
n=319
146 15 10,27
0 0 0,00
MSV
n=200
41 8 19,51
1 0 0,00
MSVIII
n=509
43 9 20,93
1 1 100,0
SDXM
n=1061
Céng1
234 34 14,53
2 1 50,00
MSIII
n=423
152 16 10,53
3 1 33,33
MSVI
n=521
134 12 8,95
3 0 0,00
MSVI
n=2301
1438
140 9,74
461 59 12,80
SXXM
n=3245
Céng2
1724
168 9,74
467 60 12,85
Céng chung=
céng1+céng2
1958
202
10,32
469
61
13,01
< 0,05
13
Tỷ lệ VDTX nói chung cũng nh trong từng nhóm nghề SDXM và
SXXM: khi số năm tiếp xúc (tuổi nghề) càng tăng cao thì tỷ lệ mắc bệnh
càng tăng cao (tỷ lệ mắc bệnh tăng từ 1,87% đến 7,08%; 8,23%; 10,32 và
13,01%).
Bảng 3.4: Các thể bệnh của nhóm viêm da tiếp xúc do xi măng (n=411)
Thể bệnh
VDTXDƯ VDTXKT SNMT
Nhóm
nghề
Số
lợng
Tỷ lệ
%
Số
lợng
Tỷ lệ
%
Số
lợng
Tỷ lệ
%
p
SDXM
n=130
86 66,15
35 26,92
9 6,93
SXXM
n=281
151 53,74
96 34,16
34 12,10
Cộng
n=411
237 57,66
131 31,87
43 10,47
<0,05
Tỷ lệ VDTXDƯ là 57,66% cao hơn hẳn tỷ lệ VDTXKT ( 31,87%) và
tỷ lệ SNMT. Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Bảng 3.5: Các thể lâm sàng của nhóm viêm da tiếp xúc dị ứng do xi
măng (n=237)
Thể lâm sàng
Viêm da cấp Viêm da
báncấp
Viêm da mạn
Nhóm
nghề
SL TL %
SL TL %
SL TL %
p
SDXM
n=86
6 6,98 77 89,53
3 3,49
SXXM
n=151
5 3,31 130 86,09
16 10,60
Cộng
n=237
11 4,64 207 87,34
19 8,02
<0,05
Viêm da bán cấp chiếm tỷ lệ cao nhất 87,34% , viêm da mạn tính và
viêm da cấp tính chiếm tỷ lệ rất thấp (8,02% và 4,64%). Sự khác nhau có ý
nghĩa thống kê với p<0,05.
14
Bảng 3.6: Các thể lâm sàng của nhóm viêm da tiếp xúc kích thích do xi
măng (n=131)
Thể lâm sàng
Viêm da Trợt loét nông
Loét chrome
Nhóm
nghề
SL TL% SL TL% SL
TL%
p
SDXM
n=35
8 22,86
5 14,28
22 62,86
SXXM
n=96
93 96,87
2 2,09 1 1,04
Cộng
n=131
101 77,10
7 5,34 23 17,76
<0,05
Thể viêm da chiếm tỷ lệ cao nhất (77,10%), loét chrome chiếm
17,56%, thể trợt loét nông chiếm tỷ lệ thấp nhất (5,34%). Các tỷ lệ trên
khác nhau có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Bảng 3.7: Tiền sử dị ứng của các nhóm viêm da tiếp xúc dị ứng, viêm da
tiếp xúc kích thích và sẩn ngứa mạn tính.
Có tiền sử dị ứng Không có tiền sử dị
ứng
Nhóm
bệnh
Số lợng
Tỷ lệ %
Số lợng
Tỷ lệ %
p
VDTXDƯ
n=237
82 34,60 155 65,40
VDTXKT
n=131
7 5,34 124 94,60
SNMT
n=43
12 27,91 31 72,09
<0,05
Tỷ lệ có tiền sử dị ứng ở nhóm VDTXDƯ là cao nhất (34,60%).
15
Bảng 3.8: Tiền sử dị ứng ở nhóm viêm da tiếp xúc dị ứng do xi măng
Tiền sử dị ứng
Số lợng Tỷ lệ % p
Thức ăn
42 51,22
Thời tiết
22 26,81
Côn trùng
8 9,76
Thuốc
3 3,66
Căn nguyên
khác
7 8,54
Cộng
82 100,00
<0,05
Hai nguyên nhân hay gặp là: dị ứng thức ăn chiếm 51,22% (42/82
trờng hợp) và dị ứng thời tiết chiếm 26,81% (22/82 trờng hợp). Số liệu
của chúng tôi phù hợp với một số tác giả nớc ngoài: theo Wong-SS và
cộng sự 60% công nhân dị ứng với xi măng có dị ứng tiếp xúc với các
nguyên nhân khác. Số công nhân ngành xây dựng dị ứng với trên 2 kháng
nguyên khác là 22%.
16
Bảng 3.9: Vị trí tổn thơng ở nhóm viêm da tiếp xúc dị ứng do xi măng
(n=237)
SDXM n=86
SXXMn=151
Cộng
n=237
ST
T
Vị trí
SL TL %
SL TL %
SL
TL %
p
1 Bàn, ngón
tay
80 93,02 66 43,71 147
62,03
2 Cổ tay 30 34,88 31 20,53 61 25,74
3 Cẳng tay 30 34,88 69 45,70 99 41,77
4 Nếp gấp
khuỷu tay
4 4,65 17 11,26 21 8,86
5 Cánh tay,
nách
4 4,65 8 5,30 12 5,06
6 Bàn, cổ
chân
21 24,42 19 12,58 41 17,30
7 Cẳng chân 10 11,63 18 11,92 28 11,81
8 Đùi, mông 2 2,33 5 3,31 7 2,95
9 Mặt 0 0 4 2,65 4 1,69
10 Cổ, gáy 3 3,49 31 20,53 33 13,92
11 Lng, vai 3 3,49 7 4,64 10 4,22
12 Ngực, bụng
1 1,16 6 3,97 7 2,95
13 ĐX 2 bên 71 82,56 113 74,83 184
77,64
14 Nhiều vị trí 81 94,19 131 86,75 212
89,45
< 0,05
Vị trí hay gặp nhất là bàn, ngón tay (61,84%). Vị trí ít gặp nhất là
vùng đùi mông (3,07%) và vùng ngực bụng (3,07%). Sự khác nhau có ý
nghĩa thống kê với p<0,05.
77,63% bệnh nhân có tổn thơng đối xứng 2 bên và 89,47% tổn
thơng ở nhiều vị trí.
17
Bảng 3.10: Vị trí tổn thơng ở nhóm viêm da tiếp xúc kích thích do xi
măng (n=131)
SDXM n=35
SXXM n=96
Cộngn=13
1
ST
T
Vị trí
SL TL %
SL TL %
SL
TL %
p
1 Bàn, ngón
tay
29
82,86 41 42,71 70 53,44
2 Cổ tay 1 2,86 3 3,12 4 3,05
3 Cẳng tay 3 8,57 7 7,29 10 7,63
4 Nếp gấp
khuỷu tay
5 14,29 16 16,67 21 16,03
5 Cánh tay,
nách
2
5,71 6 6,25 8 6,11
6 Bàn, cổ
chân
1 2,86 19 19,79 20 15,17
7 Cẳng chân 0 0,00 11 11,46 11 8,40
8 Đùi, mông 0 0,00 1 1,04 1 0,76
9 Mặt 0 0,00 12 12,50 12 9,16
10
Cổ, gáy 1 2,86 15 15,63 16 12,21
11
Lng, vai 1 2,86 23 23,96 24 18,32
12
Ngực, bụng
0 0,00 1 1,04 1 0,76
13
ĐX 2 bên 25 71,43 58 60,42 83 63,24
14
Nhiều vị trí 31 88,57 68 70,83 99 75,57
< 0,05
Vị trí hay gặp nhất là bàn, ngón tay (53,44%). Vị trí ít gặp nhất là
vùng đùi, mông (0,76%) và vùng ngực, bụng (0,76%). Sự khác nhau có ý
nghĩa thống kê với p<0,05%. 63,24% có tổn thơng đối xứng 2 bên,
75,57% có tổn thơng ở nhiều vị trí.
18
Bảng 3.11: Kết quả test áp da với dung dịch dichromate kali 0,5% qua 411
bệnh nhân viêm da tiếp xúc do xi măng (n=411)
Kết quả dơng tính Kết quả âm tính
Nhóm
nghề
Số lợng
Tỷ lệ % Số lợng
Tỷ lệ %
p
SDXM
n=130
85 65,38 45 34,62
SXXM
n=281
143 50,89 138 49,11
Cộng
n=411
228 55,47 183 44,53
<0,05
Tỷ lệ dơng tính là 55,47%, âm tính là 44,53%.
Bảng 3.12: Kết quả test áp da với dichromate kali 0,5% có phản ứng
kích thích ở nhóm viêm da tiếp xúc do xi măng (n=411)
Kết quả
Không có PƯKT
Có PƯKT
Nhóm
nghề
Số lợng
Tỷ lệ % Số lợng
Tỷ lệ %
p
SDXM
n=130
109 83,85 21 16,15
SXXM
n=281
271 96,44 10 3,56
Cộng
n=411
380 92,46 31 7,54
<0,05
Tỷ lệ test áp da có phản ứng kích thích là 7,54%.
19
Bảng 3.13: Kết quả test áp da với dichromate kali 0,5% và với xi măng
ớt ở nhóm viêm da tiếp xúc dị ứng do xi măng (n=237)
Kết quả test áp
da với xi
măng
Kết
ớt
quả
test áp
da với
dichromate
kali 0,5%
Âm tính
Dơng tính
Cộng
p
Âm tính (-)
% theo hàng
% theo cột
9
100,00
0
0,00
9
100,00
3,80
Dơng tính (+)
% theo hàng
% theo cột
50
98,04
1
1,96
51
100,00
21,52
Dơng tính (++)
% theo hàng
% theo cột
89
82,41
19
17,59
108
100,00
45,57
Dơng tính (+++)
% theo hàng
% theo cột
22
36,07
39
63,93
61
100,00
25,74
Dơngtính(++++)
% theo hàng
% theo cột
0
0,00
8
100,00
8
100,00
3,37
Cộng
% theo hàng
% theo cột
161
70,61
67
29,39
237
100,0
100,00
< 0,05
Test áp da với dichromate kali 0,5% dơng tính ở mức 2+ (mức
dơng tính rõ) chiếm tỷ lệ cao nhất 47,37%. Khi mức độ dơng tính của
test áp da với dichromate kali 0,5% càng mạnh thì tỷ lệ dơng tính của test
áp da với xi măng ớt càng cao.
20
Bảng 3.14: Kết quả test khả năng kháng kiềm của nhóm viêm da tiếp
xúc dị ứng (n=237) và nhóm chứng
Kết quả
Kém Trung bình Tốt
Nhóm
Số
lợng
Tỷ lệ
%
Số
lợng
Tỷ lệ
%
Số
lợng
Tỷ lệ
%
p
VDTXDƯ
n=237
24
10,13
87
36,71
126
53,16
Nhóm
chứng
n=100
3
3,00
21
21,00
76
76,00
<0,05
Bảng 3.15: Kết quả test khả năng trung hòa kiềm của nhóm viêm da
tiếp xúc dị ứng (n=237) và nhóm chứng
Kết quả
Kém Trung bình Tốt
Nhóm
Số
lợng
Tỷ lệ
%
Số
lợng
Tỷ lệ
%
Số
lợng
Tỷ lệ
%
p
VDTXDƯ
n=237
11
4,64
114
48,10
112
47,26
Nhóm
chứng
n=100
1
1,00
27
27,00
72
72,00
<0,05
KNKK và KNTHK của nhóm VDTXDƯ do xi măng đều kém hơn
nhóm chứng