Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đánh giá hiệu quả của loratadin (kháng H1) trong phối hợp điều trị bệnh zona tại khoa da liễu - Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.57 KB, 5 trang )

r

n

u n

ntn

m nn

s 4 năm 2012

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA LORATADIN (k n H1)TRONG PHỐI HỢP
ĐIỀU TRỊ BỆNH ZONA TẠI KHOA DA LIỄU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN
*
N u ễn Quý
rần n uấn* rần
u n *, rần Văn ến**
*
n v n
k o run ơn
u n
**
`
n v n
l ễu run ơn
TÓM TẮT
Mụ t u: Đánh giá hiệu quả củ lor t din trong phối hợp điều trị bệnh zon .
P
n p p: Thử nghiệm lâm sàng có đối chứng, cỡ mẫu thuận tiện gồm các
bệnh nhân đƣợc ch n đoán là zon điều trị tại kho D liễu, Bệnh viện Đ kho


Trung ƣơng Thái Nguyên từ 10/2011đến 7/ 2012. Đánh giá mức độ đ u theo
th ng điểm Likert. Đánh giá kết quả điều trị theo các mức độ: tốt, khá, trung bình
và kém. Nhóm nghiên cứu dùng lor t din phối hợp với các thuốc điều trị zon
thông thƣờng, nhóm đối chứng không dùng lor t din. Kết quả: s u 7 ngày điều
trị, t lệ bệnh nhân hết đ u chiếm 40,6,7 c o hơn so với nhóm chứng là 13,3
(p<0,05), t lệ bệnh nhân lành thƣơng tổn là 68,8 , c o hơn nhóm chứng 53,3
(p<0,05), t lệ bệnh nhân đạt kết quả điều trị tốt là 81,3 , c o hơn so với nhóm
chứng 50 (p<0,05). Một số tác dụng không mong muốn gặp ở cả 2 nhóm là:
buồn ngủ, đ u đ u, khô miệng nhƣng không có bệnh nhân nào phải ngừng điều trị.
Kết luận: sử dụng lor t din phối hợp trong điều trị bệnh zon , sơ bộ cho th y
có hiệu quả giảm đ u tốt hơn và thời gi n lành tổn thƣơng nh nh hơn so với
nhóm không sử dụng lor t din.
Từ k ó : loratadin, kháng histamin, zona.
EVALUATATION OF EFFECTIVENESS OF LORATADINE (anti H1) IN
COMBINATION TREATMENT OF HERPES ZOSTER (ZONA DISEASE) AT
DERMATOLOGY DEPARTMENT
IN THAINGUYEN CENTRAL GENERAL HOSPITAL
SUMMARY
Objective: to evaluate the effectiveness of loratadine in combination treatment of
Herpes zoster. Methods: Randomized controlled trial (RCT), convenience
sample size, subjects were patients diagnosed as Herpes zoster and be treated at
the Department of Dermatology, Central General Hospital in Thai Nguyen from
10/2011 to 7/2012. Assessing pain degree by using Likert scale. Evaluation of
treatment results according to the following levels: good, fair, mediate and poor.
The case group was used loratadine with regular Herpes zoster treatment, control
group not using loratadine. Results: after 7 days of treatment, the ratio of patients
with pain accounted for 40.6% higher than the control group was 13.3% (p<0.05),
the rate of patients with healing lesions was 68.8% higher than the control group
was 53.3% (p<0.05), the rate of patients achieving good results of treatment was
81.3% compared to control group of 50.0% (p<0.05). Some side- effects seen in

both groups were: drowsiness, headache, dry mouth but no patient required
discontinuation of therapy. Conclusion: the combination use of loratadine in the
treatment of Herepes zoster, preliminary evidence of effectiveness for better pain
relief and faster healing time than the group not using loratadine.
Keywords: loratadine, antihistamines, Herpes zoster.
77


r

n

u n

ntn

m nn

s 4 năm 2012

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Zon là một bệnh nhiễm trùng d c p tính do một loại virus hƣớng d , th n kinh có
tên Varicella zoster virus (VZV). Thƣơng tổn trong bệnh zon là những mụn nƣớc, bọng
nƣớc, khu trú đặc biệt ở một bên cơ thể theo hƣớng đi củ dây th n kinh. Th n kinh
ngoại biên và các nơron th n kinh ở hạch bị tổn thƣơng c p tính gây đ u. Quá trình viêm
sẽ t ng giải phóng các mino xit và neuropeptid (hist min, leukotrienes, bradykinin…)
kích thích đ u tận cùng củ dây th n kinh cảm giác gây viêm, ngứ và đ u [1], [3]. Các
nghiên cứu cũng cho th y ở bệnh nhân bị zon có hiện tƣợng t ng hist min trong máu và
nƣớc tiểu [6]. Theo hƣớng trên, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu sử dụng thuốc
lor t din phối hợp điều trị trong bệnh zon tại Kho D liễu - Bệnh viện Đ kho Trung

ƣơng Thái Nguyên. Mục tiêu củ đề tài l : Đánh giá hiệu quả củ lor t din trong phối
hợp điều trị bệnh zon .
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đố t ợn n
n ứu
Bệnh nhân (BN) đƣợc ch n đoán xác định là zon , điều trị tại kho D liễu củ bệnh
viện Đ kho Trung ƣơng Thái nguyên, từ 18 tuổi trở lên.
Loại trừ các trƣờng hợp: có th i, cho con bú, suy giảm miễn dịch và mắc kèm các
bệnh khác.
2.2. P
n p pn
n ứu
- Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng có đối chứng, mẫu thuận tiện gồm các
bệnh nhân đƣợc ch n đoán xác định là zon điều trị tại kho D liễu-Bệnh viện Đ kho
Trung ƣơng Thái Nguyên từ 10/2011đến 7/ 2012 có đủ các tiêu chu n trên (n≥ 30).
Bảng 2.1: Đánh giá mức độ đau theo thang điểm Likert
C ờn
độ
Cảm n ận đ u ủ BN
N ữn b ểu ện ủ BN
đ u
0 điểm
Không đ u
Biểu hiện bình yên
1-2 điểm
Đ u ít nh t
Bệnh nhân hơi khó chịu
3-4 điểm
Đ u ít
Nh n mặt

5-6 điểm
Đ u vừ
Rên rỉ
7-8 điểm
Đ u nặng
Kêu la
9-10 điểm
Đ u dữ dội
BN có thể bị choáng
Không đ u: 0 điểm; đ u nhẹ: ≤ 4 điểm; đ u vừ : 5-6 điểm; đ u nặng: ≥ 7 điểm. Đánh
giá mức độ đ u s u 7 ngày điều trị.
- Đánh giá tác dụng không mong muốn: buồn ngủ, đ u đ u, khô miệng.
- Lành thƣơng tổn là toàn bộ thƣơng tổn lành sẹo, hết mụn nƣớc/bọng nƣớc, hết tiết
dịch, không còn vảy tiết, d hết đỏ, hết phù nề.
- Kết quả điều trị:
Tốt: hết đ u, ngủ bình thƣờng, không có di chứng.
Khá: đ u giảm nhiều, không còn ảnh hƣởng đến gi c ngủ, không di chứng.
Trung bình: đ u giảm ít, còn ảnh hƣởng đến gi c ngủ, không có di chứng.
Kém: còn đ u nhiều, ảnh hƣởng đến gi c ngủ, có di chứng về th n kinh, mắt, sẹo giác mạc.
- Nhóm nghiên cứu : dùng lor t din 10mg/ngày phối hợp với các thuốc điều trị zon :
Tại chỗ: bôi thuốc sát trùng hoặc kem kháng sinh.
Toàn thân: Acyclovir 800mg×5 viên/ngày, cách 4giờ uống 1 viên, uống 7 ngày.
+ Neurontin 300mg ×2 viên/ngày×20 ngày.
+ Kháng sinh chống bội nhiễm: ceph lexin 500mg×4 viên/ngày.
78


r

n


u n

ntn

m nn

s 4 năm 2012

+ Vitamin 3B × 3 viên/ ngày × 20 ngày.
- Nhóm đối chứng chỉ dùng các thuốc điều trị zon trên.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau
Nhóm
N óm n
n ứu
N óm đố
ứn
SL
%
SL
%
Mứ độ đ u
Nhẹ
0
0,0
2
6,7
Vừ
24

75,0
22
73,3
Nặng
8
25,0
6
20,0
Tổng
32
100,0
21
n xét: t lệ bệnh nhân có các mức đ u ở 2 nhóm không có sự khác biệt.
Bảng 3.2: Thay đổi mức độ giảm đau sau 7 ngày điều trị của 2 nhóm
N óm
N óm n
n ứu
N óm đố
ứn
SL
%
SL
%
Kết quả
Nặng
0
0,0
2
6,7
Vừ

5
15,6
8
26,7
Nhẹ
14
43,7
16
53,3
Hết đ u
13
40,6
4
13,3
Tổng số
32
100,0
30
100,0
n xét: s u điều trị ở nhóm NC có 40,6 bệnh nhân hết đ u, c o hơn
(13,3 ); sự khác biệt có ý nghĩ thống kê với p<0,05.
Bảng 3.3: Tỷ lệ bệnh nhân lành thương tổn trong qúa trình điều trị
Nhóm nghiên cứu
N óm
N óm đố
ứn
(n = 32)
(n = 30)
Kết quả
SL

%
SL
%

p

>0,05
>0,05
>0,05

p

>0,05
>0,05
>0,05
<0,05

nhóm ĐC

p

Sau 5 ngày
6
18,8
4
13,3
>0,05
Sau 7 ngày
22
68,8

16
53,,3
<0,05
n xét: s u 7 ngày điều trị, t lệ bệnh nhân lành thƣơng tổn ở nhóm NC là 68,8
c o hơn so với nhóm ĐC (53,3 ); sự khác biệt có ý nghĩ thống kê (với p<0,05).
Bảng 3.4: Kết quả điều trị chung của hai nhóm
Nhóm
N óm n
n ứu
N óm đố

ứn
p

Kết quả
SL
%
SL
%
Tốt
26
81,3
15
50,0
<0,05
Khá
6
18,7
12
40,0

<0,05
Trung
0
0,0
3
10,0
>0,05
bình
Kém
0
0,0
0
0,0

Tổng
32
100,0
30
100,0

n xét: nhóm NC đạt kết quả tốt là 81,3 c o hơn nhóm ĐC (61,9 ); sự khác biệt có ý
nghĩ thống kê (với p<0,05). Chƣ th y có trƣờng hợp nào đạt kết quả kém ở cả h i nhóm.
79


r

n

u n


ntn

m nn

s 4 năm 2012

Bảng 3.5: Tác dụng không mong muốn ở hai nhóm
Nhóm
N óm n
n ứu
N óm đố
ứn
(n = 32)
(n = 30)
p
B ểu ện
SL
%
SL
%
Buồn ngủ
6
18,7
10
33,3
>0,05
Đ u đ u
6
18,7

3
10,0
>0,05
Khô miệng
9
28,1
8
26,7
>0,05
n xét: các tác dụng không mong muốn do thuốc ở h i nhóm chƣ th y sự khác
biệt (p>0,05).
III. BÀN LUẬN
Đặc điểm củ 2 nhóm nghiên cứu: kết quả ở bảng 3.1 cho th y trƣớc điều trị ở nhóm
nghiên cứu, t lệ bệnh nhân có mức độ đ u nặng là 25,0 và đ u vừ là 75,0 so với
nhóm chứng l n lƣợt là 20,0% và 73,3%; sự khác biệt không có ý nghĩ thống kê. Nhƣ
vậy, giữ h i nhóm có sự tƣơng đồng về mức độ đ u.
Theo dõi th y đổi mức độ giảm đ u trong quá trình điều trị, ở nhóm nghiên cứu s u 5
ngày có 2 trƣờng hợp hết đ u còn nhóm đối chứng chƣ th y trƣờng hợp nào hết đ u. Kết
quả này đƣợc th y rõ s u 7 ngày điều trị (bảng 3.2) ở nhóm nghiên cứu đã có 13 bệnh
nhân hết đ u, chiếm 40,6 c o hơn nhóm đối chứng (chỉ có 3 bệnh nhân, chiếm 10,0 );
sự khác biệt có ý nghĩ thống kê với p<0,05. Ở nhóm nghiên cứu không còn bệnh nhân
nào đ u ở mức độ nặng, trong khi đó ở nhóm đối chứng còn 2 bệnh nhân đ u ở mức độ
nặng chiếm 6,7 . Giải thích kết quả này, chúng tôi cho rằng trong những ngày đ u điều
trị do phản ứng viêm củ bệnh zon gây đ u nên các phƣơng pháp điều trị giảm đ u c n
phải có thời gi n thì mới phát huy đƣợc hiệu quả. Nghiên cứu dƣợc động học củ
lor t din cũng cho th y s u khi uống, thuốc đƣợc h p thu nh nh vào máu. Nồng độ đạt
đỉnh củ lor t din và ch t chuyển hó có hoạt tính củ nó (desc rboethoxylor t din)
trong huyết tƣơng trung bình tƣơng ứng là s u từ 1,5 và 3,7 giờ. Có 97 lor t din liên
kết với protein huyết tƣơng. Tác dụng kháng hist min củ lor t din xu t hiện trong vòng
1-4 giờ s u khi uống, đạt tối đ s u 8-12 giờ và kéo dài hơn 24 giờ. Nồng độ củ

lor t din và desc rboethoxylor t din đạt trạng thái ổn định ở ph n lớn ngƣời bệnh vào
khoảng ngày thứ n m s u dùng thuốc [2]. Vì vậy, trong nhóm nghiên cứu, dùng phối hợp
lor t din s u 5 ngày điều trị mới th y bắt đ u có một số bệnh nhân hết đ u. Đặc biệt là
s u 7 ngày điều trị thì t lệ bệnh nhân hết đ u ở nhóm nghiên cứu c o hơn rõ rệt so với
nhóm chứng. Nhƣ vậy, có thể nói lor t din có hiệu quả hỗ trợ giảm đ u trong điều trị
bệnh zon . Tuy nhiên, vì số lƣợng bệnh nhân nghiên cứu còn chƣ đủ lớn và thời gian
theo dõi chƣ đủ dài, để khẳng định tác dụng điều trị này chúng tôi cho rằng c n phải tiếp
tục đƣợc nghiên cứu thêm.
Theo thời gi n lành thƣơng tổn, kết quả bảng 3.3 th y s u 5 ngày điều trị, nhóm
nghiên cứu và nhóm đối chứng đều có h i bệnh nhân lành tổn thƣơng. Nhƣng s u 7 ngày
t lệ bệnh nhân làm lành tổn thƣơng ở nhóm nghiên cứu là 68,8 c o hơn so với nhóm
chứng là 53,3 ; sự khác biệt có ý nghĩ thống kê với p<0,05. Theo Degos trong bệnh
zon , hist min đƣợc giải phóng từ các dây th n kinh v i trò trong phản ứng viêm gây đ u
và gây tổn thƣơng d [6]. Vì vậy, điều trị zon phối hợp thêm thuốc lor t din (kháng
hist min H1) sẽ có tác dụng ức chế có cạnh tr nh với hist min tại recepter H1 qu đó làm
giảm viêm, m u lành thƣơng tổn. So sánh kết quả điều trị giữ h i nhóm, kết quả bảng
3.4 th y s u điều trị, nhóm nghiên cứu có 81,3 bệnh nhân đạt kết quả tốt, c o hơn
nhóm chứng là 50,0 ; sự khác biệt có ý nghĩ thống kê với p<0,05. Không có trƣờng
hợp nào s u điều trị đạt kết quả kém ở cả h i nhóm. Tuy còn r t ít tài liệu nghiên cứu về
80


r

n

u n

ntn


m nn

s 4 năm 2012

phối hợp kháng hist min trong điều trị bệnh zon để so sánh, nhƣng kết quả nghiên cứu
củ chúng cho th y là phù hợp.
Theo dõi tác dụng không mong muốn củ thuốc, kết quả bảng 3.5 th y ở cả 2 nhóm
đều có một số bệnh nhân biểu hiện buồn ngủ, đ u đ u h y khô miệng, nhƣng sự khác biệt
không có ý nghĩ thống kê. Những tác dụng không mong muốn này r t khó xác định do
thuốc nào, có thể là do lor t din hoặc do các thuốc điều trị zon chung trong phác đồ nhƣ
thuốc Neurontin... Tuy nhiên, các biểu hiện nhƣ khô miệng, đ u đ u chỉ thoáng qu và
không có bệnh nhân nào phải ngừng điều trị ở cả 2 nhóm.
IV. KẾT LUẬN
Nghiên cứu dùng lor t din phối hợp trong điều trị bệnh zon , s u 7 ngày điều trị, t lệ
bệnh nhân cảm giác hết đ u chiếm 40,6 , c o hơn so với nhóm chứng (13,3 ); sự khác
biệt có ý nghĩ thống kê với p<0,05.
S u 7 ngày điều trị, t lệ bệnh nhân lành thƣơng tổn là 68,8 , c o hơn nhóm chứng là
53,3 ; sự khác biệt có ý nghĩ thống kê với p<0,05.
T lệ bệnh nhân đạt kết quả điều trị tốt là 81,3 , c o hơn so với nhóm chứng là 50 ;
sự khác biệt có ý nghĩ thống kê với p<0,05.
Một số tác dụng không mong muốn gặp ở cả 2 nhóm là: buồn ngủ, đ u đ u, khô
miệng nhƣng không có bệnh nhân nào phải ngừng điều trị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn D ợ lý Tr ờn Đạ ọ Y H Nộ (2005),

lâm sàn , Nhà
xu t bản Y học.
2. Bộ tế (2002,) Dƣợc thƣ quốc gi “ lor t din”, tr 652.
3. M Tất Tố, Vũ T ị C âm (2007),


t p 2, Nhà xu t bản Y học, tr
342-353.
4. Francisca De La Cruz – Roa (1995), “Herpes Zoster”, Vir l ther py August.
5. Hood A.F, (2000), “Vir infection, p thology of the skin”, Mc Graw Hill, pp: 469-504.
6. Robert Degos (1956), Dermatologie tome 1Mise à jour, 378-379.

81



×