Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài giảng Rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi - BS.CKII. Nguyễn Thị Phương Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 45 trang )

BS CK II Nguyễn Thị Phương Nga
Bộ môn Lão khoa


Mục tiêu






Sinh lý học giấc ngủ
Đặc điểm giấc ngủ ở người cao tuổi
Các yếu tố góp phần gây rối loạn giấc ngủ ở
người cao tuổi
Các rối loạn giấc ngủ thường gặp ở người cao
tuổi.


Ngủ là gì?
Ngủ là một trạng thái có tính hành vi có thể đảo ngược
được đặc trưng bởi:
 Khơng ghi nhận kích thích từ mơi trường (thơng qua các
giác quan).
 Gia tăng ngưỡng đáp ứng đối với kích thích từ môi
trường.



Sinh lý học giấc ngủ
 Chu kỳ thức – ngủ (sleep – wake cycle).


 Các giai đoạn của giấc ngủ.


Hệ thần kinh trung ương
Hệ thần kinh trung ương
Vỏ não

Trạng thái thức tỉnh do hạ đồi sau
Vỏ não

Đồi thị
Gian não
Thân não

Thân
não
Hạ đồi


HỆ THỐNG THỨC
VỎ NÃO

VÙNG HẠ ĐỒI SAU

HỆ LƯỚI
HOẠT HOÁ


Chu kỳ thức-ngủ (sleep-wake cycle)
2 cơ chế sinh lý tương tác và

cân bằng với nhau:




Nhịp thức-ngủ (circadian
rhythm): các quá trình bên
trong não và cơ thể theo chu
kỳ 24 giờ, đáp ứng với sáng
tối của môi trường, được quy
định bởi đồng hồ sinh học.
Q trình nội mơi (sleepwake homeostasis): q trình
sản xuất và tích luỹ các chất
gây ngủ trong não
(melatonin).


Nhịp thức-ngủ (circadian rhythm)

Nhân trên
giao thị


• Q trình nội mơi gây ngủ tăng dần trong ngày và giảm dần sau
khi ngủ.
• Q trình nhịp ngày-đêm gây tăng thức tỉnh trong ngày và giảm
vào cuối ngày


ML1


• Hoạt động của nhân trên giao thị (SCN) tăng trong ngày → sản xuất
melatonin rất thấp.
• Hoạt động của SCN giảm vào cuối ngày → sản xuất melatonin tăng và
nhanh chóng đạt tối đa → hoạt hố ML1 → tắt hoạt động của SCN → ngủ.


Q trình nội mơi (sleep-wake homeostasis)


Rối loạn nhịp thức-ngủ
 Là một nhóm rối loạn giấc ngủ.
 Khi nhịp thức-ngủ không đồng bộ với thời điểm thức-

ngủ mong muốn của từng người.
 Gồm:
 Thay đổi múi giờ (jet-lag).
 Shift Work Sleep Disorder

 Non-24-Hour Sleep-Wake Syndrome
 Irregular sleep-wake pattern
 Delayed sleep-wake syndrome
 Advanced sleep-wake syndrome


Nhịp thức-ngủ đến sớm (advanced circadian
rhythm)


Các giai đoạn của giấc ngủ

 Giấc ngủ bình thường gồm 4 đến 5 chu kỳ.

 Mỗi chu kỳ từ 90 đến 120 phút bao gồm 2 giai đoạn

ngủ chính:




Giấc ngủ không cử động mắt nhanh (non-REM).
Giấc ngủ cử động mắt nhanh REM (rapid-eyemovement).


Các giai đoạn của giấc ngủ
• Giấc ngủ non-REM gồm 4 giai đoạn 1, 2, 3, 4
• Giấc ngủ REM.

Hypnogram



Giấc ngủ khơng cử động mắt nhanh (non-REM)

• Thức: nhịp alpha, beta.
• Giai đoạn 1, giai đoạn 2:
ngủ nơng.
• Giai đoạn 3, 4: ngủ sâu,
các dấu hiện sinh tồn
đều giảm



Giấc ngủ cử động mắt nhanh REM







Nhiệt độ, nhịp tim, nhịp thở,
huyết áp đều tăng.
Trương lực cơ mất.
Cử động mắt nhanh qua lại
và giấc mơ.
Điện não nhịp α giống như
giai đoạn thức nhưng ngủ
rất sâu.



Giấc ngủ ngon và chất lượng
 Số lượng: 7 đến 8 giờ.
 Chất lượng: cảm thấy tỉnh táo, sảng khoái, khơng có

cảm giác mệt mỏi, buồn ngủ, năng suất làm việc cao

và khơng có những cơn ác mộng trong khi ngủ.


Các giai đoạn của giấc ngủ ở người cao

tuổi


Kéo dài thời gian giai đoạn 1 và 2 (ngủ nông).



Giảm thời gian giai đoạn 3 và 4 (ngủ sâu).



Sự ổn định của giấc ngủ REM.



Tăng số lần thức giấc (wake) trong đêm.

Espiritu JR. Clin Geriatr Med 2008;24:1-14



Đặc điểm giấc ngủ ở người cao tuổi







Nhịp thức-ngủ đến sớm (advanced circadian rhythm)

hơn người trẻ 1 – 2 giờ → đi ngủ sớm.
Thời gian tiềm giấc ngủ tăng.
Thời gian ngủ toàn bộ giảm nhẹ.
Thức giấc tăng.
Hiệu quả giấc ngủ giảm.

Espiritu JR. Clin Geriatr Med 2008;24:1-14


Đặc điểm giấc ngủ ở người cao tuổi


×