* Đề kiểm tra 1 tiết chương I
ĐỀ 1
* Ma trận
Bài Trắc nghiệm KQ (30%) Tự luận
(70%)
Tổng cộng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
1 - ĐL Cu-lông 1 1 (4,0đ) 1 TN + 1 TL
(4,3đ)
2 - Thuyết Êlectron 2 2 TN (0,6đ)
3 - Cường độ điện
trường
1 1 2 TN (0,6đ)
4 - Công của lực
điện
2 1 3 TN (0,9đ)
5 - Điện thế. Hiệu
điện thế
1 (3,0đ) 1 TL (3,0đ)
6 - Tụ điện 1 1 2 TN (0,6đ)
Tổng cộng 4 (1,2đ) 4 (1,2đ) 2 (0,6đ) 2 (7,0đ)
10 TN (3,0đ) + 2 TL
(7,0đ)
* Trắc nghiệm (3,0 điểm)
1. Đơn vị của cường độ điện truờng là:
A. Niu-tơn (N).
B. Vôn (V),
C. Cu-lông (C).
D. Vôn trên mét (V/m).
2. Chọn câu trả lời đúng.
Trong công thức tính công của lực điện khi điện tích q di chuyển trong điện trường
đều (A=qEd) thì:
A. E là lực điện; d là độ dài đường đi.
B. E là lực điện; d là độ dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức.
C. E là cường độ điện trường; d là độ dài đường đi.
D. E là cường độ điện trường; d là độ dài hình chiếu của đường đi trên một đường
sức.
3. Công thức liên hệ giữa công của lực điện và hiệu điện thế là:
A. U
MN
= A
MN
q B.
MN
MN
q
U
A
=
C. A
MN
= U
MN
q D.
MN
MN
q
A
U
=
4. Đơn vị của điện dung là:
A. Fara (F). B. Vôn (V).
C. Mét khối (m
2
). D. Cu-lông (C).
5. Chọn khẳng định đúng.
đựt một thanh kim loại MN trong điện trường của một điện tích A. Thanh kim loại
sẽ
A. bị nhiễm điện do cọ sát. B. bị nhiễm điện do tiếp xúc.
C. bị nhiễm điện do hưởng ứng. D. không bị nhiễm điện.
6. Hai điện tích đặt cách nhau khoảng r trong một điện môi. Lực tác dụng giữa hai
điện tích đó sẽ thay đổi thế nào nếu đồng thời giảm độ lớn của các điện tích và
khoảng cách giữa chúng đi một nửa?
A. Giảm một nữa. B. Giảm bốn lần.
C. Tăng gấp đôi. D. Không đổi.
7. Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B nhiễm
điện âm. Điện tích tổng cộng của quả cầu B sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên. B. Giảm đi.
C. Bằng không. D. Không đổi.
8. Chọn đáp số đúng.
Công mà lực điện tác dụng lên một êlectron sinh ra khi nó làm cho êlectron này di
chuyển từ điểm có điện thế -10 V đến điểm có điện thế 40 V bằng (điện tích của
êlectron là –e = 1,6.10
-19
C):
A. -4,8.10
-17
J. B. +4,8.10
-17
J.
C. -8,0.10
-18
J. D. +8,0.10
-18
J.
9. Hai điện tích điểm q
A
= q
B
đặt tại hai điểm A và B. C là một điểm nằm trên
đường thẳng AB, cách B một khảng BC = AB (Xem hình vẽ). Cường độ điện
trường mà
q
A
tạo ra tại C có giá trị bằng 1000V/m. Cường độ điện trường tổng
hợp tại C sẽ bằng:
A. 1500 V/m.
B. 2000 V/m.
C. 3000 V/m.
D. 5000 V/m.
10. Các đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hai điện dung C, điện tích q và
hiệu điện thế U giữa hai bản tụ điện có dạng vẽ trên hình dưới đây. Hãy chỉ ra
đồ thị sai.
A. B.
C. D.
.
.
.
A
B
C
q
O
U
q
C
O
q
U
O
q
C
O
C
* Tự luận (7,0 điểm)
1. Điện thế tại một điểm trong điện trường là gì? Viết hệ thức liên hệ giữa điện thế
V
M
tại điểm M trong điện trường với thế năng W
M
của một điện tích điểm q đặt
tại M; giữa hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường với công mà lực điện
tác dụng lên một điện tích q sinh ra, khi điện tích q di chuyển từ điểm nọ đến
điểm kia; giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường trong một điện trường
đều? (3,0 điểm)
- TL:
+ Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường
về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định
bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi q di chuyển từ M
ra xa vô cực và độ lớn của q. (0,75 đ)
+ Hệ thức 1: V
M
=
∞
=
M M
A W
q q
(0,75 đ)
+ Hệ thức 2: U
MN
= V
M
– V
N
=
q
A
MN
(0,75 đ)
+ Hệ thức 3: E =
d
U
(0,75 đ)
2. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại, giống nhau, mỗi quả có khối lượng m = 10 g
được treo vào cùng một điểm O bằng sợi dây mảnh, cách điện, không dãn, dài bằng
nhau. Mỗi sợi dây dài 4 cm. Truyền một điện tích q cho các quả cầu. Người ta thấy
hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây đó làm với nhau một góc 60
0
. Tính độ lớn
của điện tích q. Lấy g = 10 m/s
2
. (4,0 điểm)
- Giải:
+ Vì đối xứng, điện tích q phân bố đều cho hai quả cầu. Mỗi quả cầu sẽ mang một
điện tích là
q
2
. (0,50đ)
+ Hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi các lực điện
F
r
, lực căng của dây
T
ur
và trọng
lực tác dụng lên quả cầu
P
ur
cân bằng lẫn nhau. (xem hình vẽ)
(0,50đ)ng
+ Độ lớn lực đẩy giữa chúng là F = k
2
2
4
q
l
;
(0,50đ)
Trọng lựợng của quả cầu đang xét là P = mg
(0,25đ)
+ Điều kiện cân bằng :
→→→
++
TPF
=
0
r
(0,50đ)
+ Ta có : tan
2
α
=
mgl
kq
P
F
2
2
4
=
(0,75đ)
⇒
q =
±
2l
2
tan
α
k
mg
=
±
2.4.10
-2
3
0
9
10.10 .10
tan 30
9.10
−
7
2,03.10 C
−
≈ ±
(1,0đ)
(Ta chỉ biết được độ lớn của điện tích, mà không biết dấu của điện tích).
ĐỀ 2
* Ma trận
Bài Trắc nghiệm KQ (30%) Tự luận
(70%)
Tổng cộng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
1 - ĐL Cu-lông 1 2 1 4 TN (1,2đ)
2 - Thuyết Êlectron 1 1TN (0,3đ)
3 - Cường độ điện
trường
1 1 2 TN (0,6đ)
4 - Công của lực
điện
1 1 2 TN (0,6đ)
5 - Điện thế. Hiệu
điện thế
1 (3,0đ) 1 TL (3,0đ)
6 - Tụ điện 1 1 (4,0đ) 1 TN + 1 TL
(4,3đ)
Tổng cộng 3 (0,9đ) 5 (1,5đ) 2 (0,6đ) 2 (7,0đ)
10 TN (3,0đ) + 2 TL
(7,0đ)
* Trắc nghiệm (3,0 điểm)
1. Gọi F
0
là lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi chúng nằm cách nhau một
khoảng r trong chân không. Đem đặt hai điện tích đó vào trong một chất cách điện
có hằng số điện môi là
ε
= 4 thì phải tăng hay giảm r đi bao nhiêu lần để lực tác
dụng giữa chúng vần là F
0
?
A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4lần.
C. Tăng 2 lần. D*. Giảm 2 lần.
2. Trong trường hợp nào dưới đây, ta có thể áp dụng công thức của định luật Cu-
lông để tính lực tương tác giữa hai điện tích?
A*. Tương tác giữa hạt nhân và êlectron trong nguyên tử hiđrô.
B. Tương tác giữa hai bản của một tụ điện phẳng tích điện.
C. Tương tác giữa hai bản của một tụ điện phẳng tích điện với một êlectron bay
trong đó.
D. Tương tác giữa hai quả cầu kim loại tích điện, bán kính 5 cm, đặt cách nhau 15
cm.
3. Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân
bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?
A. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.
D*. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
4. Hai điện tích điểm âm -1.10
-8
C nằm cách nhau 1cm trong chân không sẽ tác dụng
lên nhau những lực như thế nào?
A. Lực hút, cường độ 1.10
-12
N.
B. Lực đẩy, cường độ 1.10
-12
N.
C. Lực hút, cường độ 9.10
-3
N.
D*. Lực đẩy, cường độ 9.10
-3
N.
5. Chọn câu giải thích đúng
Cọ xát một thanh thủy tinh vào dạ. Thủy tinh nhiiễm điện dương. Đó là vì:
A. Ion dương chuyển từ dạ sang thủy tinh.
B. Ion âm chuyển từ thủy tinh sang dạ.
C*. Êlectron chuyển từ thủy tinh sang dạ.
D. Êlectron và ion âm chuyển từ thủy tinh sang dạ.
6. Hai điện tích điểm +Q và –Q đặt tại hai điểm A và B (hình vẽ). O là trung điểm
của A và B. Cường độ điện trường và điện thế tại O có giá trị như thế nào?
A. E = 0; V = 0.
B. E = 0; V
≠
0.
C*. E
≠
0; V = 0.
D. E
≠
0; V
≠
0.
7. q là một điện tích thử đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q,
cách Q một khoảng r.
M
A
∞
là công mà lực điện sinh ra khi di chuyển từ M ra vô cực.
Điện thế tại M sẽ là:
A*.
M
A
q
∞
B.
M
A
Q
∞
C.
M
A
r
∞
D.
M
2
A
r
∞