I. Trắc nghiệm: 6đ (Khoanh tròn vào câu em chọn)
Câu 1: Phát biểu nào đúng
A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời
B. Lực và phản lực là hai lực trực đối
C. Lực và phản lực không cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau
D. Cả 3 câu A, B, C
Câu 2: Một quả bóng khối lượng 5kg đang nằm trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. Thời
gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với vận tốc:
A. 0,1m/s B. 1m/s C. 10m/s D. 2,5m/s
Câu 3: Lực hấp dẫn giữa hai vật thay đổi như thế nào khi khối lượng mỗi vật tăng 4 lần, khoảng cách tăng 2
lần?
A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 4 lần D. tăng 8 lần
Câu 4: Treo một vật có khối lượng 0,5kg vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định. Lò xo dãn ra 5cm. Độ cứng
của lò xo:
A. 10N/m B. 0,1N/m C. 100N/m D. 20N/m
Câu 5: Một chiếc xe máy đang lên dốc. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường là:
A. Ma sát trượt B. Ma sát lăn C. Ma sát trượt và ma sát lăn D. Ma sát nghỉ
Câu 6: Ném một viên bi theo phương ngang với vận tốc đầu 200cm/s, từ độ cao 100m so với mặt đất. Bỏ qua
sức cản không khí. Chọn Oxy tại vị trí ném, Ox cùng chiều với vận tốc đầu, Oy hướng xuống (lấy g=10m/s
2
)
a) Phương trình toạ độ của viên bi:
A.
=
=
2
5
200
ty
tx
B.
=
=
2
10
5,0
ty
tx
C.
=
=
2
5
2
ty
tx
D.
=
=
2
5
20
ty
tx
b) Phương trình quỹ đạo:
A.
2
4
5
xy
=
B.
2
5,12 xy
=
C.
2
4
1
xy
=
D.
2
5xy
=
Câu 7: Biểu thức nào sau đây cho phép tính độ lớn của lực hướng tâm?
A.
rmF
ht
2
ω
=
B.
mgF
ht
=
C.
lkF
ht
∆=
D.
mgF
tht
µ
=
Câu 8: Hai người gánh một thùng hang có trọng lượng 100N. thùng cách vai người thứ 1 60cm, người thứ 2
40cm. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vai người 1, người 2 lần lượt là:
A. P
1
=4N , P
2
=6N B. P
1
=60N, P
2
=40N C. P
1
=40N, P
2
=60N D. Đáp án khác
Câu 9: Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng ta làm:
A. Hạ thấp độ cao trọng tâm B. Giảm diện tích mặt chân đế
C. Tăng diện tích mặt chân đế và hạ thấp trọng tâm D. Tất cả đúng
Câu 10: Ghép thành phần bên trái với bên phải để được một câu đúng:
Trái 1 2 3 4 5
Phải
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: Vật lý 10 (CB)
Họ tên:……………………...
Lớp:……………..
1. Ngẫu lực
2. Cân bằng không bền
3. Quy tắc hợp lực song song, cùng chiều
4. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng
của 3 lực không song song
5. Cân bằng bền
a) Trọng tâm ở vị trí cao nhất
b)
21
FFF
+=
,
2
2
1
1
d
F
d
F
=
(chia trong)
c) Hệ 2 lực song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau
và cùng tác dụng vào một vật
d)
321
FFF
−=+
e) Trọng tâm ở vị trí cao nhất
II. Tự luận: (4đ)
Câu 1: Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn? Biểu, ý nghĩa từng đại lượng? (1đ)
Câu 2: Bài tập:
Một chiếc xe có khối lượng 100kg đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì bị tắt máy. Biết hệ số ma sát giữa
xe và mặt đường là 0,2. tính:
a) gia tốc của xe? (lấy g=10m/s
2
)
b) Quãng đường xe đi được từ lúc bị tắt máy đến khi dừng lại?
c) Vận tốc của xe sau 3s?