Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học về nghiệp vụ sư phạm: Rút gọn biểu thức đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.65 KB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA TOÁN TIN

…



ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VỀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM

Tên đề tài: 

“RÚT GỌN BIỂU THỨC ĐẠI SỐ”

                     Người hướng dẫn            : ThS. Phạm Hoàng Hà     

                  Cán bộ giảng viên khoa Toán –Tin, ĐHSP Hà Nội.
                  Người thực hiện               : Trần Văn Trung
                  Số báo danh, ngày sinh    : 29­03­1980
                 Trường: PTDTBTTH và THCS Trạm Tấu


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
số”

Phú Thọ, 6­2012

MUC LUC
̣
̣
                                             


TT

Nội dung

Trang

1.

PHÂN I: M
̀
Ở ĐÂU      
̀

4

2.

4

3.
4.
5.
6.
7.
8.

    1. Lý do chọn đề tài  
        1.1. Lý do khách quan
        1.2. Lý do chủ quan
    2.  Mục đích nghiên cứu

    3.  Nhiệm vụ nghiên cứu
    4.  Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
    5.  Phương pháp nghiên cứu

9.

PHẦN II:  NỘI DUNG

7

10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
    1.  Cơ sở lý luận
    2.  Cơ sở thực tiễn
    3.  Mục đích, yêu cầu, chuẩn kiến thức, kỹ năng
    4.  Thực trạng
Chương 2: Các giải pháp chính
    I.  Lý thuyết áp dụng

    II. Các biện pháp chính để thực hiện
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
    1.  Mục đích thực nghiệm
    2.  Nội dung thực nghiệm
    3.  Kết quả thực nghiệm

7
7
8
9
10
11
11
12
41
41
41
49

22.

PHẦN III: KẾT LUẬN

50

23.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

52


Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

5
5
6
6
6
6

2


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
số”

CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
1. GDTHCS: Giáo dục trung học cơ sở
2. THCS: Trung học cơ sở
3. THPT: Trung học phổ thông
4. GV: Giáo viên
5. HS: Học sinh
6. BGDĐT: Bộ Giáo dục và Đào tạo
7. SGK: Sách giáo khoa
8. SGV: Sách giáo viên
9. SBT: Sách bài tập
10. KHTN: Khoa học tự nhiên
11. ĐKXĐ: Điều kiện xác định

Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)


3


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
số”

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Lý do khách quan:
Như  chúng ta đã biết giáo dục nói chung và giáo dục bậc THCS nói 
riêng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ  sở  ban đầu cho sự  phát triển 
đúng đắn và lâu dài về  đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ 
bản để học sinh tiếp tục học lên. Mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay  
là phải đào tạo ra con người có trí tuệ phát triển, giầu tính sáng tạo và có tính 
nhân văn cao. Để  đào tạo ra lớp người như  vậy thì Bộ  giáo dục đã xác định  
''Phải áp dụng phương pháp dạy học hiện đại để  bồi dưỡng cho học sinh  
năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề" và tiếp tục khẳng định 
"Phải đổi mới giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ  một chiều, rèn  
luyện thành nền nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các  
phương pháp tiên tiến, phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, dành thời  
gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh''.
Môn toán  là một trong những môn học chiếm một vị trí rất quan trọng 
và then chốt trong nội dung chương trình các môn học bậc THCS. Các kiến  
thức kĩ năng của môn toán  ở THCS có nhiều ứng dụng trong đời sống, chúng 
rất cần cho người lao động, rất cần thiết để  học các môn học khác ở  THCS  
và các lớp trên. Môn toán giúp học sinh nhận biết các mối quan hệ  về  số 
lượng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực. Nhờ đó mà học sinh có 
phương pháp nhận thức một số  mặt của thế  giới xung quanh và biết cách 
hoạt động có hiệu quả  trong đời sống. Môn toán góp phần rất quan trọng  

trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương 
pháp giải quyết vấn đề.  góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc  
lập, linh hoạt, sáng tạo, và đang giúp vào việc hình thành các phẩm chất cần  
thiết và quan trọng của người lao động như: cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt  
khó khăn, làm việc có kế  hoạch, có nề  nếp và tác phong khoa học.   Quá trình 
học môn toán phải nhằm mục đích đào tạo con người mà xã hội cần. Đất 
nước ta đã và đang bước vào kỉ  nguyên của khoa học thông tin, đòi hỏi mỗi  
chúng ta đều phải đầu tư và suy nghĩ để tìm ra những biện pháp tốt nhất làm  
cho học sinh nắm vững tri thức toán phổ  thông, cơ  bản thiết thực có kĩ năng  
thực hành toán, giúp cho học sinh phát triển năng lực tư  duy lôgic, khả  năng 
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

4


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
số”

diễn đạt chính xác ý tưởng của mình, khả  năng tưởng tượng và bước đầu 
hình thành nhân cách qua học môn toán. Hình thành ở học sinh các phẩm chất 
đạo đức và có năng lực cần thiết như giáo dục đề ra.
Toán học là môn khoa học có từ  lâu đời, nó nghiên cứu về  nhiều thể 
loại, đa dạng và phong phú, nó có lí luận thực tiễn lớn lao và quan trọng như 
đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “Toán học là môn thể  thao của trí tuệ  nó  
giúp cho chúng ta rèn luyện tính thông minh và sáng tạo”. Do đã trang bị  cho 
học sinh những kiến thức toán học không chỉ gồm các khái niệm, định nghĩa, 
quy tắc, tổng quan, … Mà phải trang bị  cho học sinh các kĩ năng và phương 
pháp giải bài tập, vận dụng toán học vào thực tế cuộc sống. Bắt đầu từ năm 
lớp 7, học sinh được làm quen với loại toán rút gọn biểu thức, loại toán này 
tiếp tục được dạy kĩ hơn ở lớp 8, lớp 9. Nó có mặt hầu hết ở các đề  thi học  

kì, thi học sinh giỏi, thi tốt nghiệp, tuyển sinh vào các trường THPT.
1.2. Lý do chủ quan:
Đại số  là một môn đặc biệt của toán học. Nếu đi sâu vào nghiên cứu  
về  môn đại số  hẳn mỗi chúng ta sẽ  được chứng kiến “Cái không gian ba 
chiều” lí thú của nó mà không bao giờ  vơi cạn. Rút gọn biểu thức đại số  là 
một trong những nội dung quan trọng trong chương trình toán của trường  
THCS. Việc rút gọn được những biểu thức đại số không đơn giản chỉ là biến  
đổi thông thường mà nó đòi hỏi những hiểu biết lô gic và cách giải toán có 
yếu tố  sáng tạo; nó có ý nghĩa trong việc rèn luyện óc phân tích và biểu thị 
toán học những mối liên quan của các đại lượng trong thực tiễn. Trong phân 
môn đại số ­ chương trình toán các lớp 7,8,9 THCS số tiết về dạy học các bài 
toán rút gọn biểu thức đại số   đã chiếm một vị  trí quan trọng, làm nền tảng  
để phát triển khả năng toán.
 Về  cả  hai phía giáo viên và học sinh đều có khó khăn khi dạy và học 
kiểu bài này. Đây là một vấn đề  quan trọng và bức thiết. Lâu nay chúng ta  
đang tìm kiếm một phương pháp dạy học sinh giải các bài toán rút gọn làm 
sao đạt hiệu quả. Các tài liệu, các sách tham khảo, sách hướng dẫn cho giáo 
viên cũng chưa có sách nào đề  cập đến phương pháp dạy kiểu bài này. Có 
chăng chỉ là gợi ý chung và sơ lược. Đặc biệt rất nhiều học sinh thường xem  
nhẹ  việc rút gọn biểu thức đại số  và vô tình đã quên đi các  ứng dụng quan  
trọng và là chìa khóa, nền tảng để  giải quyết các vấn đề  toán học trong  
trường THCS.
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

5


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
số”


Một số em chưa biết cách giải loại toán này, mà ta gọi là phương pháp.  
Đi theo kết quả của bài toán rút gọn biểu thức có các dạng toán: Giải phương  
trình, bất phương trình, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức, tìm giá trị 
của biến x để biểu thức nhận giá trị nguyên …Vì vậy, phần trên mà không rút 
gọn được biểu thức thì học sinh không thực hiện được các bước tiếp theo 
cần có kết quả rút gọn biểu thức.
Vậy cách trình bày một bài toán rút gọn biểu thức như thế nào, phương  
pháp giải bài toán đã cho ra sao. Để  định hướng cho mỗi học sinh phát huy 
được khả  năng của mình khám phá những kiến thức, nâng cao chất lượng  
giáo dục. Vì vậy mỗi giáo viên trực tiếp giảng dạy môn toán cần có giải pháp 
tích cực để nâng cao chất lượng giảng dạy phần rút gọn biểu thức đại số.
Trước tình hình trên, bản thân Tôi là một giáo viên toán cấp THCS, 
cũng đã từng trăn trở nhiều về vấn đề trên. Với đề tài này Tôi không có tham  
vọng lớn để  bàn về  vấn đề: “Giải các bài toán” ở  trường phổ  thông. Tôi chỉ 
xin đề  xuất một vài ý kiến về  phương pháp dạy kiểu bài   “Rút gọn biểu  
thức đại số" đối với học sinh lớp 8,9 THCS mà Tôi đã từng áp dụng thành  
công.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về  rút gọn biểu thức là một trong những vấn đề  cơ  bản của 
phân môn đại số, nhằm giúp cho học sinh hiểu rõ phương pháp tiếp cận cách  
giải bài toán rút gọn biểu thức. Trên cơ sở đã phát hiện những khó khăn đồng 
thời đề ra những giải pháp thực hiện đạt hiệu quả  cao trong việc giảng dạy  
và học tập tại trường PTDTBTTH và THCS Trạm Tấu   (huyện Trạm Tấu,  
tỉnh Yên Bái)
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
­ Điều tra sơ bộ về việc dạy và học của các đồng nghiệp, các em học sinh 
trường PT DTBTTH và THCS Trạm Tấu (huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái về 
việc dạy và học "Rút gọn biểu thức đại số".)
 ­ Phát hiện những khó khăn, vướng mắc trong quá trình dạy và học.
­ Từ  đã đề  xuất một số  biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và 

học về rút gọn biểu thức đại số
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

6


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
số”

­ Thực nghiệm những giải pháp đã  ở  trường và đánh giá kết quả  đạt 
được.
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
­ Đối tượng: Học sinh các khối 8,9 và đặc biệt là học sinh giỏi các  
khối.
­ Giới hạn kiến thức: Chương trình đại số lớp 7, 8, 9 ở trường THCS.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu để tìm ra phương pháp dạy có hiệu quả về 
rút gọn biểu thức đại số. Tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
­ Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Nghiên cứu nắm tình hình của lớp, 
từng học sinh để có phương pháp dạy học thích hợp.
­ Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu mục tiêu dạy học môn 
Toán, mục tiêu dạy học các bài về rút gọn biểu thức đại số.
­ Phương pháp thực nghiệm sư  phạm: Xây dựng kế  hoạch dạy học,  
chuẩn bị  kĩ cho từng tiết lên lớp, tiến hành giờ  dạy,thực hiện kiểm tra đánh 
giá từ  đã nắm tình hình học tập của học sinh để  từ  đã điều chỉnh quá trình 
dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém. Tham khảo tài liệu  
của các đồng nghiệp, dự giờ một số lớp học, tham khảo ý kiến đồng nghiệp;  
thu thập các tư  liệu cho bài dạy như tranh  ảnh, bài toán, bài đố  vui, trò chơi, 
sách báo có liên quan…


PHẦN II: NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
1. Cơ sở lý luận:

Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

7


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
số”

­ Căn cứ  Luật Giáo dục, Điều 27 Mục tiêu của giáo dục phổ  thông: 
Đi ề u 27.  Mục tiêu của giáo dục phổ thông, cụ thể như sau:
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển tồn diện về 
đạo đức, trí tuệ, thể  chất, thẩm mỹ  và các kỹ  năng cơ  bản, phát triển năng 
lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt 
Nam xã hội chủ  nghĩa, xây dựng tư  cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị 
cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây 
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
­ Xuất phát từ mục tiêu chung của giáo dục trung học cơ sở:
Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố  và phát triển những kết 
quả  của Tiểu học, có trình độ  học vấn phổ  thông cơ  sở  và những hiểu biết  
ban đầu về  kĩ thuật và hướng nghiệp học nghề  hoặc đi vào cuộc sống lao 
động.
­ Học hết chương trình THCS học sinh đạt yêu cầu sau:
+ Yêu nước, hiểu biết, có niềm tin vào lý tưởng độc lập dân tộc vào 
chủ nghĩa xã hội.
+ Có kiến thức phổ  thông cơ  bản, tính giản, thiết thực, cập nhật làm 
nền tảng từ đã có thể chiếm lĩnh những nội dung khác của KHTN.

+ Có kỹ năng bước đầu vận dụng vào những kiến thức và kinh nghiệm  
thu được của bản thân.
+ Hình thành và phát triển các năng lực chủ yếu.
­ Xuất phát từ  mục tiêu môn toán trung học cơ  sở: Đào tạo con người  
mà xã hội cần:
+ Làm cho học sinh nắm vững tri thức toán phổ  thông cơ  bản thiết 
thực.
+ Có kĩ năng thực hành toán.
+ Hình thành  ở  học sinh các phẩm chất đạo đức và các kĩ năng cần 
thiết như mục tiêu giáo dục THCS đã đề ra. Ngoài việc cung cấp cho học sinh 
1 số  kiến thức Toán và dạy cho học sinh biết tính toán, mục tiêu của môn 
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

8


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
số”

Toán còn đề cập đến phương pháp, kĩ năng phát triển các năng lực trí tuệ của 
học sinh ở phẩm chất đạo đức.
­ Căn cứ Chỉ thị 3398/CT­BGDĐT, ngày 12/8/2011 của Bộ GD&ĐT về 
nhiệm vụ  trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ  thông, giáo dục  
thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2011 ­ 2012;
­ Căn cứ  Công văn số  5358/BGDĐT­GDTrH, ngày 12/8/2011 của Bộ 
GD&ĐT về hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học.
2. Cơ sở thực tiễn:
2.1. Nội dung về rút gọn biểu thức đại số
a) Khái niệm về biểu thức đại số: 
­ Ở lớp 5, lớp 6 học sinh đã được biết đến khái niệm biểu thức: Các số 

được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy 
thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ: 5+3­2  ; 12:6.2  ;  15 3.47 ; 4.32­ 5.6  ; 13.(3+4)   ;… là những biểu  
thức. Những biểu thức như trên còn được gọi là biểu thức số.
­   Khái   niệm   biểu   thức   đại   số   ở   lớp   7:   Trong   toán   học,   vật   lý…ta  
thường gặp những biểu thức mà trong đã ngồi các số, các ký hiệu phép toán 
cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có cả  các chữ  (đại diện cho các  
số). Người ta gọi những biểu thức như vậy là biểu thức đại số.
Ví dụ: Các biểu thức: 4x ; 2.(5+a) ; 3.(x+y) ;  x 2 ; xy  ; 

1
150
 ; 
 ; … 
x − 0,5
t

là những biểu thức đại số.
b) Các mạch kiến thức có liên quan đến việc rút gọn biểu thức đại số 
trong chương trình toán THCS:
*  Ở  lớp 7: Đơn thức ­> Đơn thức đồng dạng (cộng, trừ  các đơn thức  
đồng dạng) ­> Đa thức (cộng, trừ đa thức; đa thức 1 biến và cộng, trừ đa thức  
1 biến).

Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

9


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  

số”

*  Ở lớp 8: Cóhẳn 1 chương về  phân thức đại số, bao gồm: Phân thức  
đại số­> tính chất cơ  bản của phân thức­> Rút gọn phân thức­> Quy đồng  
mẫu thức nhiều phân thức­> Phép cộng, trừ  các phân thức đại số­> Phép 
nhân, chia các phân thức đại số­> Biến đổi các biểu thức hữu tỉ  (tìm giá trị 
của phân thức). Giáo viên cần chú ý đến những vấn đề sau:
3. Yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng
­ Trên vành số  nguyên    có hai phép toán: cộng và nhân. Đối với phép 
cộng,    là một nhóm aben. Do đã với phép trừ khi biết hai số nguyên a và b ta 
tìm được một số nguyên x sao cho b+x = a; x được gọi là hiệu của a đối với b  
và kí hiệu x=a­b. Phép tìm hiệu được gọi là phép trừ. Trong khi đó, nếu biết  
hai số  nguyên a và b, b ≠ 0, không phải bao giờ  ta cũng tìm được một số 
nguyên x sao cho bx= a. Nói cách khác, trên vành số nguyên chưa có phép chia  
cho một số  khác 0. Để  tìm một tập hợp số  trong đó có thể  chia cho một số 
khác 0 bất kì ta đã mở rộng vành số nguyên thành trường số hữu tỉ. Ở đã mỗi 
a
1

số nguyên a được đồng nhất với số hữu tỉ dạng   và nếu a ≠0 thì có số hữu tỉ 
1
a 1
, ký hiệu là a­1, gọi là nghịch đảo của a, mà a.a­1= .  =1. Nhờ  khái niệm 
a
1 a

này, với hai số nguyên tùy ý a và b, b ≠ 0, ta có:
a b
1 1


a
1

b
1

a 1
1 b

a
b

                          a:b = :  =  .( )­1 =  .  =  .
Bây giờ với hai số nguyên a và b tùy ý, b ≠ 0, ta tìm được một số hữu tỷ 
x sao cho bx = a. Đó là
a
1

b
1

a 1
1 b

a
b

                          x = a.b­1 = .( )­1 =   .  =  .
­ Đối với tập các đa thức trên trường số, tình hình cũng tương tự. Đối 
với phép cộng nó là một nhóm aben. Do đó cũng có phép trừ  đa thức. Phép 

nhân các đa thức có tính chất giao hoán, kết hợp và phân phối đối với phép 
cộng. Vì vậy trên tập các đa thức trên trường số  cũng có một cấu trúc vành.  
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

10


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
số”

Song với hai đa thức tùy ý A và B, B ≠ 0, không phải bao giờ cũng tìm được  
một đa thức C để A= BC. Nên ta lại phải mở rộng vành này thành trường các 
phân thức hữu tỉ bằng một phương pháp tương tự  như  khi mở rộng vành số 
nguyên      thành trường số  hữu tỉ. Vì vậy việc cốt lõi là yêu cầu giáo viên 
phải cho học sinh nắm được: Định nghĩa khái niệm phân thức đại số  và khái 
niệm phân thức đại số  bằng nhau; định nghĩa phép cộng và phép nhân phân 
thức, định nghĩa phân thức đối, phân thức nghịch đảo và từ đó định nghĩa phép 
trừ và phép chia các phân thức.
4. Thực trạng:
­ Việc dạy và học của giáo viên và học sinh trong thực tiễn  ở   địa 
phương là học sinh miền núi, trình độ nhận thức châm, ch
̣
ưa nỗ lực trong học 
tập. Đa số  các em sử  dụng các loại sách bài tập có đáp án hoặc hướng dẫn  
giải để tham khảo, nên khi gặp bài tập có dạng khác các em thường lúng túng  
chưa tìm được hướng giải thích hợp, không biết sử  dụng phương pháp nào 
trước, phương pháp nào sau, phương pháp nào phù hợp nhất, hướng nào tốt 
nhất.
­ Giáo viên chưa thật sự  đổi mới phương pháp dạy học hoặc đổi mới  
chưa triệt để.

­ Phụ huynh chưa thật sự quan tâm đúng mức đến việc học tập của con 
mình như theo dõi, kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở học tập ở nhà.
­ Phương pháp chung để  giải bài toán cần có những gợi ý để  thầy hỗ 
trợ cho học sinh, để  học sinh  tự suy nghĩ tìm ra lời giải. Trước khi giải một  
bài toán phải tìm hiểu kĩ nội dung yêu cầu của đề bài: Đâu là cái cần tìm? Cái  
đã cho? Cái phải tìm thỏa mãn điều kiện cho trước hay không? Hay chưa đủ?  
Hay thừa? … Tìm ra cách giải hợp lí nhất.
­ Việc rút gọn biểu thức là một trong những vấn đề  cơ  bản của phân  
môn đại số. Học sinh phải tìm hiểu kỹ  các dạng biểu thức khi đưa ra nó  ở 
dạng nào, tính giá trị  của biểu thức hay chứng minh biểu thức, rút gọn biểu  
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

11


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
số”

thức . . . Học sinh lúng túng khi rút gọn phải sử dụng phương pháp phân tích 
đa thức thành nhân tử, sử  dụng các phép toán và tính chất của cá phép toán, 
học sinh hay nhầm lẫn. Do vậy giáo viên cần rèn luyện cho học sinh có kĩ 
năng trình bày lời giải cho các dạng bài tập, để  giúp phần nào giải quyết 
được các dạng bài tập rút gọn biểu thức đại số  và khắc phục những vướng 
mắc trên. Tôi đưa ra một đề  tài về  các bài tập rút gọn biểu thức đại số  mà  
Tôi đã tìm hiểu, tập hợp được thông qua thực tế giảng dạy.
Chương 2: Các biện pháp sư  phạm cần thực hiện để  góp phần 
nâng cao chất lượng dạy học các bài rút gọn biểu thức đại số
Đề  tài hướng dẫn học sinh THCS giải loại toán rút gọn biểu thức đại 
số. Tôi đề cập ba vấn đề qua ba dạng toán như sau:
+ Dạng 1: Rèn luyện nhuần nhuyễn những bài toán cơ  bản  ở  SGK, 

SBT để tìm hướng giải quyết
+ Dạng 2: Rèn luyện cho học sinh những dạng toán tổng hợp để  phát 
huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh.
+ Dạng 3: Trên cơ  sở  đã cần tận dụng thời gian để  rèn luyện kỹ  năng  
giải các bài tập nâng cao ở THCS đối với học sinh khá giỏi.
I. Lý thuyết áp dụng
1. Khái niệm biểu thức đại số:
Tính giá trị của một biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
2. Tính chất các biểu thức đại số
­ Nhớ được 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
­ Cộng trừ nhân chia đa thức.
­ Phân tích đa thức thành nhân tử, quy tắc đổi dấu.
­ Rút gọn phân thức.
­ Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
­ Cộng trừ các phân thức đại số.
­ Nhân chia các phân thức đại số.
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

12


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
số”

­ Biến đổi các phân thức hữu tỉ.

3. Hiểu được thế nào là căn bậc hai.
­ Các phép tính rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai.
­ Căn bậc ba.
II. Các biện pháp chính để thực hiện

Phương pháp giải:
Để rút gọn biểu thức A ta thực hiện như sau:
­ Tìm điều kiện của biến để  biểu thức có nghĩa (mà ta gọi tắt là tìm  
điều kiện xác định cho những biểu thức chứa chữ);
­ Quy đồng mẫu số chung (nếu có);
­ Đưa bớt thừa số chung ra khỏi căn thức (nếu có);
­ Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, khai căn;
­ Cộng trừ các số hạng đồng dạng;
­ Với điều kiện xác định đã tìm được trả lời kết qua rút g
̉
ọn biểu thức.
Dạng 1: Các bài tập minh hoạ
Rèn tính nhuần nhuyễn: Yêu cầu với dạng này phải khai thác triệt  
để kết hợp với những kiến thức đã học để tìm lời giải. Đầu tiên giúp các  
em làm quen với biểu thức đại số  rồi đến rút gọn biểu thức đại số. Tôi  
chọn những bài toán đơn giản có  ở  SGK và SBT phù hợp với mọi đối  
tượng học sinh.
Bài 1.1: 
Tính giá trị biểu thức đại số sau tại x = 1; y = ­1; z = 3
a) (x2y ­ 2x ­ 2z)xy

b) xyz + 

Hướng suy nghĩ: 
 ­ Đây là bài toán tính giá trị của biểu thức được làm quen ở lớp 7. Đầu  
bài cho biểu thức và cho biết giá trị x, y, z. Do đã học sinh chỉ thay giá trị x, y,  
z vào biểu thức rồi thực hiện phép tính, trong quá trình thực hiện luơn để  ý 
đến dấu và luỹ thừa
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)


13


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
số”

Giải tóm tắt.

a) Thay x = 1;  y = ­1; z = 3 vào biểu thức  (x2y ­ 2x ­ 2z)xy

 ta được:

[12(­1) ­ 2.1 ­ 2.3].1.(­1) = [ ­1 ­ 2 ­ 6].(­1) = (­9).(­1) = 9
b) Thay x = 1;  y = ­1; z = 3 vào biểu thức  xyz +   ta được:
1.(­1).3 +  = ­3 +  = ­3 ­ 1 = ­4
Học sinh hay mắc sai lầm là biến đổi luỹ thừa và dấu của nó
Bài 1.2
Rút gọn phân thức:
a) 

b) 

Hướng suy nghĩ:
   ­ Để giải bài toán này học sinh cần phải nắm được các bước rút gọn 
phân thức;
   ­ Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ cho phù hợp;
   ­ Vận dụng quy tắc đổi dấu.
Giải tóm tắt:
a)  =  =  = 
b)  =  = 

Lưu ý học sinh hay nhầm lẫn biến đổi ý a hay viết
            = 
Bài 1.3
Cho hai biểu thức:
A =  +  + 

B = 

Chứng tỏ A = B
Hướng suy nghĩ: 
­ Học sinh nhận thấy biểu thức A là phép cộng 3 phân thức, muốn chứng tỏ A  
= B ta phải làm như thế nào ?
­ Rút gọn biểu thức A rồi so sánh với biểu thức B, kết luận
Giải tóm tắt:
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

14


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
số”

A =  +  + 
    = 
    =  =  = B   => đpcm
Bài 1.4:
Rút gọn biểu thức:
A =  ­ 
Hướng suy nghĩ: 


­ Muốn rút gọn biểu thức này thì nhớ dạng tổng quát
 ­  =  + (­ )
­ Phải nhớ được quy tắc trừ hai phân thức
­ Quy đồng mẫu hai phân thức
Cách giải:
A =  ­  =  ­          (1)
MTC: x(x + 1)(x ­ 1)
Ta có:
A =  ­  
    =  +  
    =  
    =  = 
Bài 1.5:
Rút gọn biểu thức:
a) . 

b)  . 

Hướng suy nghĩ: 
     ­  Nhớ tổng quát:  .  =  
­  Quy tắc đổi dấu.
­ Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, hằng đẳng thức;
­ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (cónhân tử chung để rút gọn).
Cách giải:
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

15


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  

số”

a) . 

 = 

                                                    =  
                                                    = 
b)   .  = 
                                           =  
                                           = 
Học sinh mắc phải: Không nắm được hằng đẳng thức, hoặc nắm được hằng  
đẳng thức nhưng không biết vận dụng hay quên không nhớ nổi.
Bài 1.6:
Rút gọn biểu thức sau:    : 
Hướng suy nghĩ :
     ­ Nhớ tổng quát:   :  =  . 
     ­ Vận dụng hằng đẳng thức;
     ­ Phân tích tử mẫu thành nhân tử, rút gọn.
Cách giải:
 :  =  .  
                                     =  
                                     = 
Học sinh đa số biến đổi được dạng này.
Bài 1.7:
Biến đổi biểu thức thành phân thức
Đây là biểu thức không khó lắm đối với học sinh lớp 8 muốn biến đổi nó 
thành một phân thức thì phải viết chúng về dưới dạng phép tính ngang sau đã  
thực hiện phép tính, ta cóthể viết như sau:
A  =  = ( ­ 2) : ( ) 

     = .  = 
Bài 1.8:
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

16


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
số”

Rút gọn biểu thức cóchứa dấu căn bậc hai:
a)  + 

b) 5. + . + 

Hướng suy nghĩ:
­ Ta cần thực hiện các phép biến đổi nào ?
­ Học sinh nhớ lại các phép biến đổi căn bậc hai
­ Phối hợp để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Cách giải:
a)  +  = 
=  =  = 3
b) 5. + . +  = 5.  + . + 
=  +  +  = 3
Bài 1.9:
Cho biểu thức P = ( ­ )2 . ( ­ ) Với a > 0 và a ≠ 1
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm a để P < 0.
Hướng suy nghĩ:
­ Muốn rút gọn biểu thức trên cần tìm tập xác định cho biểu thức;

­ Biến đổi biểu thức bằng cách thực hiện các phép toán trong P;
­ Tìm giá trị a, so sánh với điều kiện đề bài.
Giải tóm tắt:
a) P = ( ­ )2 . ( ­ ) 
Với a > 0 và a ≠ 1

Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

17


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
số”

a
1 2 a −1
a +1

) .(

)
2 2 a
a +1
a −1

P= (

a a − 1 2 ( a − 1)2 − ( a + 1)2
P= (
).

2 a
( a + 1)( a − 1)
P= (
P=

a − 1 2 a − 2 a + 1− a − 2 a − 1
).
a−1
2 a

−(a − 1)4 a 1 − a
=
4a
a

Vây P = 
̣

1− a
  vì a > 0 và a ≠ 1
a

b) Tìm a để P < 0
Với a > 0 và a ≠ 1 nên  > 0
 P =  < 0  1 ­ a < 0  a > 1 ( TMĐK)
Bài 1.10:
Rút gọn: a)  ­ 5a

b) 


Hướng suy nghĩ:
­ Vận dụng quy tắc khai căn bậc ba của một tích khai triển;
­ Thực hiện phép tính đưa ra khỏi căn bậc ba.
Cách giải:
a)  ­ 5a = .  ­ 5a = 2.a ­ 5a = 3a
b)  =  = 
Dạng 2: Rèn cho học sinh những dạng toán cơ bản về rút gọn biểu thức,  
những dạng toán tổng hợp đòi hỏi học sinh cókĩ năng giải toán rút gọn,  
phát huy tính tích cực sáng tạo.
Bài 2.1:
Rút gọn biểu thức:
A =  + 
Hướng suy nghĩ:
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

18


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
số”

­ Học sinh nhớ được quy tắc cộng 2 phân thức không cùng mẫu.
­ Nắm được ba bước quy đồng.
­ Vận dụng hằng đẳng thức thứ 7 phân tích tử mẫu thành nhân tử.
Giải tóm tắt
A =  +  
    =  + 
    =  
    =  
    = = 

Bài 2.2:
Rút gọn biểu thức:
B =  . 
Hướng suy nghĩ:
­ Muốn rút gọn được phải nhớ  lại cách tách hạng tử  để  phân tích đa thức  
thành nhân tử
Giải tóm tắt
B   = . 
      = . 
      = .
      =  = 1
Học sinh hay mắc phải: không nhận ra cách tách hạng tử  để  phân tích thành  
nhân tử.
Bài 2.3: Rút gọn biểu thức
C = ( ­ ) : (  + x ­ 2)
Hướng suy nghĩ:
­ Xem về thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức;
­ Phải quy đồng mẫu và làm phép toán trong ngoặc trước, ngồi ngoặc sau.
Cách giải:
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

19


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
 C  = ( ­ ) : (  + x ­ 2) 

số”

     = [  ­ ] : 

     =  . 
     =  = 
Học sinh chiếm phần đa biết rút biểu thức dạng này.
Một số ít học sinh thường nhân đơn thức với đa thức còn sai dấu, không nhớ 
hằng đẳng thức.
Bài 2.4:
Cho biểu thức Q = . (1 ­ ) ­ 
a) Tìm điều kiện của biến để giá trị của biểu thức xác định.
b) Rút gọn Q.
c) Chứng minh rằng Q xác định thì Q luơn cógiá trị âm.
d) Tìm giá trị lớn nhất của Q.
Hướng suy nghĩ:
Học sinh nhận biết được cách tìm điều kiện để Q xác định.
Cách rút gọn biểu thức Q.
Hiểu được cách chứng minh để Q cógiá trị âm, cónghĩa là Q < 0 với mọi x.
Hiểu được cách tìm giá trị lớn nhất của Q, Q < 0 với mọi x.
Đây là dạng toán tổng hợp đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng vận dụng kiến  
thức đã học để trình bày lời giải.
Cách giải:
a) Điều kiện của biến  là x ≠ 0 và x ≠ ­ 2
b) Rút gọn Q
Q = . (1 ­ ) ­ 
    = 
    = 
    =  =  
    = ­ (x2 + 2x + 2)
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

20



                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
2

Q = ­ (x  + 2x + 2)

số”

Học sinh tách hạng tử tự do sau đã đưa về dạng hằng đẳng thức
Q = ­ (x2 + 2x + 1 + 1)
    = ­ (x + 1)2 ­ 1
Có: ­(x + 1)2 < 0 với mọi x
                ­ 1 < 0
=> Q  = ­(x + 1)2 ­ 1 < 0 với mọi x
     d) Ta có: ­(x + 1)2 ≤ 0 Với mọi x
Q = ­ (x + 1)2 ­ 1 ≤ ­ 1 với mọi x
 GTLN của Q = ­1 khi x = ­1 (TMĐK)
Học sinh thường hạn chế về ý c,d
Bài 2.5: Cho biểu thức P = 
Tìm x để P có giá trị nguyên
Hướng suy nghĩ:
­ Học sinh phải rút gọn
­ Tìm x để P có giá tri nguyên
Cách giải:
P =  =  
   = 
   =  = 
Vậy để P nhận giá trị nguyên thì x2 + 1 = Ư(3) = {±1; ±3}
Với x2 + 1 = 1 => x = 0
Với x2 + 1 = ­1 => Không có giá trị nào của x thoả mãn

Với x2 + 1 = 3 => x2 = 2 => x = ±   Z
Với x2 + 1 = ­3 => Không có giá trị nào của x thoả mãn
Vậy với x = 0 thì P nhận giá trị nguyên.
Bài 2.6: Cho biểu thức:
M = (  + ) : 
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

21


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
Rút gọn rồi so sánh giá trị M với 1

số”

Hướng suy nghĩ: 
­ Đây là một biểu thức tổng hợp, rút gọn biểu thức cóchứa căn bậc hai là 
tương đối khó với học sinh.
­ Phải thực hiện phép tính trong ngoặc trước rồi đến phép chia.
­ So sánh M với 1 nghĩa là xét M – 1.
Cách giải:
*Rút gọn:
M = (  + ) : 
    = .  = 
Vậy M =  ( với a > 0, a ≠ 1)
*So sánh M với 1
Ta có M =  =  ­  = 1 ­ 
Do a > 0 =>  > 0 =>  > 0
Nên 1 ­  < 1
Vậy M < 1

* Học sinh phần đa còn hạn chế khi giải một bài toán dạng này, kĩ năng biến 
đổi các phép tính cần lưu ý hơn cho học sinh ở phần này.
Bài 2.7: Cho biểu thức:
Q =  ­ ( 1 + ) : 
a) Rút gọn Q.
b) Xác định giá trị của Q khi a = 3b.
Hướng suy nghĩ: 
­ Biểu thức này tương đối tổng hợp cócác phép tính cộng, trừ, nhân, chia và 
cóchứa căn bậc hai;
­ Học sinh phải biết thực hiện các phép tính trong ngoặc trước sau đã tiếp  
đến phép nhân và phép trừ;
­ Biết thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

22


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
Cách giải:

số”

a) Rút gọn:
       Q =  ­ ( 1 + ) : 
           =  ­ . 
           =  ­  = 
           =  = 
b) Khi cóa = 3b ta có:
       Q =  =  = 
Nhược điểm đa số  học sinh thực hiện biểu thức dạng này còn hạn chế  khi 

thực hiện phép tính.
Thay giá trị a vào biểu thức chứa căn.
Bài 2.8
Chứng minh đẳng thức
( + )()2 = 1
Hướng suy nghĩ:
­ Đây là dạng bài chứng minh biến đổi vế trái của đẳng thức sao cho kết quả 
bằng vế phải
­ Xét xem vế trái của đẳng thức có dạng hằng đẳng thức nào?
­ Thực hiện các phép tính trong ngoặc, rút gọn.
Cách giải: 
Ta có: VT =  ( + )()2
                  =  ( + )()2
                  =  (  + )()2
                  =  (1 + )2()2 = 1 = VP => đpcm
Bài 2.9:
Cho biểu thức:
Q = ( ­ ): ( ­ )
a) Rút gọn Q với a > 0, a ≠ 1 và a ≠ 4
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

23


                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
b) Tìm a để Q = ­1

số”

c) Tìm a để Q > 0

Hướng suy nghĩ:
­ Học sinh phải hiểu được yêu cầu của đề  bài, biết cách tìm tập xác định 
biểu thức cónghĩa;
­ Biết cách tìm a để Q = ­1, tìm a để Q > 0.
Cách giải:
a) Rút gọn:
Q = ( ­ ): ( ­ )
    =  : 
    =  : 
    = . 
    =  
  b)  Q = ­1
  = ­1 với a > 0 và a ≠1; a ≠ 4
  ­ 2 = ­3
 4 = 2
  =  (TMĐK)
   c)   Q > 0
  > 0 
Vì a > 0 và a ≠1; a ≠ 4  3 > 0
Vậy  > 0    ­ 2 > 0 
     a  > 2 
      a > 4 (TMĐK)
Bài toán này tương đối khó với học sinh vì rút gọn biểu thức cóchứa căn bậc  
hai, đa số  học sinh còn hạn chế  cách biến đổi các phép toán trong căn để  rút 
gọn.
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

24



                                                Đề tài nghiên cứu khoa học “Rút gọn biểu thức đại  
Bài 2.10:

số”

Cho biểu thức
P =  ­ ): ( ­ )
a) Tìm điều kiện để p xác định
b) Rút gọn P
c) Tìm x để P = 
Hướng dẫn cách giải:
­ Đây là biểu thức có chứa căn bậc hai, học sinh phải biết tìm điều kiện để 
biểu thức có nghĩa.
­ Biết cách rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai.
Biết cách tìm x để P = 
Cách giải:
a) Điều kiển của x để P xác định là: x > 0 , x ≠ 1; x ≠ 4
b) Rút gọn:
P = ( ­ ): ( ­ )
   = : 
= : 
=   . 

a)      P =  
      =  ( với x > 0 ; x ≠1; x ≠4)
 4 ­ 8 = 3
  = 8
     x = 64 (TMĐK)
Kết luận: P =   x = 64
Bai 2.11

̀
2 x 3 − 7 x 2 − 12 x + 45
Cho biêu th
̉
ưc B = 
́
3 x 3 − 19 x 2 + 33 x − 9
Trần Văn Trung­ Lớp ĐHSP Toán K3 (Khoa Toán­ Tin, ĐHSP Hà Nội)

25


×