Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 26 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

ĐỀ TÀI:
Phân tích thiết kế hệ thống quản lý 
nhân sự và tiền lương 

Giảng viên: Lê Hương Sao Mai
Sinh viên: Đỗ Thị Thảo
 

      Lớp: Tin học Quản lý 18


MỤC LỤC

2


ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ 
NHÂN SỰ VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG
Bài này sẽ trình bày chi tiết các vấn đề liên quan đến hệ thống, xác định đầy 
đủ yêu cầu hệ thống và các biểu đồ UML trong quá trình phân tích thiết kế 
hệ thống. Trong pha thiết kế, sau pha xây dựng biểu đồ lớp thiết kế , hệ 
thống sẽ được thiết kế theo từng chức năng (các use case) trong đó mỗi chức 
năng được thiết kế gồm các thành phần: giao diện của chức năng đó, lớp 
điều khiển và lớp thực thể.
A.
I.


 Mô tả h
   ệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương 
1.

3

 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG 

 Quản lí nhân sự: 
­ Khi  có nhu cầu bổ sung nhân lực, các phòng ban, trung tâm, phân 
xưởng, cửa hàng lên danh sách những vị trí thiếu gửi lên phòng tổ 
chức lao động cho Ban lãnh đạo duyệt. Nếu được duyệt, Ban lãnh 
đạo sẽ ra quyết định tuyển dụng  và phòng tổ chức lao động sẽ đưa 
ra  thông báo tuyển dụng  tới người lao động. Sau khi đọc thông 
báo, người lao động sẽ nộp hồ sơ lao động vào xí nghiệp để xin thi 
tuyển. Hồ sơ thi tuyển phải đầy đủ các thông tin về bản thân, trình 
độ chuyên môn, trình độ học vấn . Sau khi tiếp nhận hồ sơ lao 
động, bộ phòng tổ chức lao động cùng với nhân viên phòng ban cần 
bổ sung lao động sẽ trực tiếp duyệt hồ sơ và phỏng vấn người lao 
động. Nếu đạt, công ty sẽ kí hợp đồng thử việc với người lao 
động.Trong thời gian thử việc, người lao động sẽ được hưởng mức 
lương và chế độ ưu đãi của chế độ thử việc. Sau thời gian thử 
việc, nếu đạt công ty sẽ kí hợp đồng lao động với người lao động 
theo thời hạn Và sau khi hết thời hạn hợp đồng,hợp đồng sẽ được 
kí lại. Sau khi đã kí hợp đồng lao động với người lao động, công ty 
có trách nhiệm đóng BHXH cho người lao động để đảo bảo lợi ích 
chính đáng cho người lao động trong thời gian làm việc tại công ty. 
Tùy vào từng khả năng trình độ chuyên môn của người lao động và 
nhu cầu, vị trí của đơn vị có nhu cầu bổ sung lao động mà người lao 
động sẽ được phân công lao động vào từng vị trí khác nhau.Việc 



phân công lao động sẽ được ghi trong quyết định bổ nhiệm lao 
động.

4

2.

 Quản lí công tác:  
­ Trong quá trình làm việc tại xí nghiệp, người lao động sẽ chịu sự 
giám sát và quản lý trực tiếp của đơn vị đó. Và người lao động có 
thể làm đơn yêu cầu chuyển công tác  sang đơn vị khác trong công 
ty. Đơn yêu cầu này sẽ được chuyển đến phòng tổ chức lao động 
để gửi lên Banh lãnh đạo duyệt.  Nếu được duyệt thì phòng tổ chức 
lao động sẽ ra quyết định chuyển công tác đến người lao động. 
Hoặc người lao động có thể chuyển công tác theo nhu cầu làm việc 
của công ty. Và tại một đơn vị mới người lao động sẽ được xếp 
vào vị trí, chức vụ và có các mức phụ cấp chức vụ có thể giống 
hoặc khác khi ở đơn vị cũ. Khi làm trong công ty, tùy vào từng chức 
vụ đảm nhiệm mà người lao động có thể đi công tác ở đơn vị bạn. 
Và phòng kế toán sẽ theo dõi quá trình công tác để thực hiện tính 
lương và các phụ cấp (nếu có) cho người lao động.

3.

 Khen thưởng kỉ luật:  
­ Trong khi làm việc, Hội đồng kỉ luật của công ty có trách nhiệm 
khen thưởng, kỉ luật những cá nhân, tập thể có thành tích tốt cũng 
như vi phạm lao động, vi phạm an toàn lao động. Những thành tích 

hay kỉ luật này sẽ được lưu trong quyết định khen thưởng hay quyết 
định kỉ luật  của công ty..

4.

 Quản lí lương:  
­ Khi mới vào công ty, tùy từng trình độ mà người lao động sẽ có 
mức lương và bậc lương khởi đầu. Trong thời gian làm việc, nếu 
người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, không có vi 
phạm kỉ luật lao động, không có vi phạm an toàn lao động thì sau 3 
năm sẽ nâng bậc lương một lần. Việc nâng bậc lưong tùy vào trình 
độ học vấn của người lao động. Bậc lương hiện thời sẽ được lưu 
vào quyết định nâng bậc lương.

5.

 Quản lí chấm công:  
­ Hàng ngày, quá trình công tác của người lao động  được theo dõi 
qua bảng chấm công và hàng tháng xét lương cho người lao động. 
bảng chấm công sẽ gồm nhiều ca làm việc và ghi nhận tình trạng 
làm việc của nhân viên. Ngoài ra, tùy vào từng chức vụ mà người 


lao động sẽ được hưởng mức phụ cấp chức vụ khác nhau .Các hệ 
số phụ cấp này được lưu tại bảng phụ cấp chức vụ.
6.

 Quản lí chính sách:  
­ Trong quá trình lao động tại công ty công đoàn có trách nhiệm giải 
quyết các chính sách để đảm bảo cho lợi ích vật chất cũng như lợi 

ích tinh thần của người lao động như: 
+  Giải quyết chế độ nghỉ hưu: đối với người lao động có 20 năm công 
tác, 55 tuổi đối với nữ và 60 tuổi đối với nam.Những người lao động 
đủ tuổi nghỉ hưu được lưu trong quyết định nghỉ hưu và được theo dõi 
trong sổ theo dõi nghỉ hưu và được hưởng lương từ sở LĐTBXH. 
+  Giải quyết các trường hợp nghỉ chế độ: như ốm, nghỉ đẻ, đi học để 
nâng cao trình độ tay nghề … thì họ được xét lương và hưởng các mức 
phụ cấp để đảm bảo lợi ích cho họ và họ được công ty theo dõi trong 
Sổ theo dõi nghỉ chế độ. 
+ Giải quyết các trường hợp thôi việc thì tùy theo nguyên nhân thôi 
việc. Nếu lỗi từ công ty, người lao động tiếp tục được hưởng 5 tháng 
lương tiếp theo trong thời gian chờ việc khác. Còn nều lỗi thuộc về 
người lao động thì công ty không phải trợ cấp bất cứ khoản kinh phí 
nào. Các trường hợp thôi việc sẽ có quyết định thôi việc và được theo 
dõi trong sổ theo dõi thôi việc. 
+  Đối với các trường hợp bị tai nạn trong khi làm việc thì sẽ được xét 
nguyên nhân và bồi thường một cách thích đáng. Với trường hợp vi 
phạm nội quy lao động, vi phạm an toàn lao động thì tùy theo mức độ 
năng nhẹ của vi phạm mà xử lí. Nhẹ thì phạt tiền, nặng thì đuổi việc. 
Các vi phạm này sẽ được lưu trong biên bản vi phạm lao động và biên 
bản vi phạm an toàn lao động.

7.

 Báo cáo thống kê:  
­ Phòng tổ chức hành chính lao động tiền lương hàng tháng sẽ phải 
báo cáo thống kê cho Ban lãnh đạo theo tháng, hoặc theo từng quý 
hoặc những khi đột xuất. Phân tích thiết kế hệ thống.

 Chức năng của hệ thống quản lý nhân sự và tiền lương cho  

phép:

II.

1.

 Người quản trị:   




5

Đăng nhập hệ thống
Thay đổi mật khẩu
Cấp quyền cho người dùng


2.

Quản lý tài khoản người dùng
 Sao lưu dữ liệu
 Nhân viên phòng nhân sự: 

3.

Đăng nhập hệ thống
 Thay đổi mật khẩu
 Quản lý hồ sơ nhân viên
 Quản lý trình độ học vấn

 Quản lý phòng ban
 Nhân viên tài chính:  

4.

Đăng nhập hệ thống
 Thay đổi mật khẩu
 Quản lý bậc lương
 Quản lý phụ cấp
 Nhân viên công đoàn: 












B.

Đăng nhập hệ thống
Thay đổi mật khẩu
Quản lý hợp đồng lao động
Quản lý khen thưởng/kỉ luật
Quản lý chính sách


 PHA PHÂN TÍCH   
I.



 Xây dựng biểu đồ user case:  

 User case:  Đăng nhập hệ thống
Actor: Người dùng (Nhân viên quản lý khách hàng, nhân viên 
thu cước, nhân viên tính cước), người quản trị, nhân viên tài 
chính, nhân viên công đoàn, nhân viên phòng nhân sự.
Mục đích: Đăng nhập vào hệ thống để thực hiện các công 
việc của mình.
Mô tả: Khi muốn sử dụng hệ thống thì phải đăng nhập, form 
đăng nhập là tên đăng kí và mật khẩu. Hệ thống kiểm tra, 

6


nếu đúng, cho phép truy cập và thiết lập trạng thái người 
dùng. Nếu sai, thì hệ thống báo lỗi cho người dùng và yêu 
cầu nhập lại.


 User case:  Cấp quyền người dùng
Actor: Người quản trị
Mục đích: Cấp quyền để người dùng thực hiện các công việc 
của mình.
Mô tả: Người dùng muốn tham gia vào hệ thống thì phải 
được cấp quyền đúng với chức năng công việc của mình. 

Người quản trị kiểm tra và cấp quyền cho người dùng, quyền 
cấp phải có trong danh sách quyền của hệ thống. Thông tin 
quyền người dùng được cập nhật vào bảng chi tiết quyền 
người dùng ghi lại dữ liệu.



 User case:  Sao lưu dữ liệu
Actor: Người quản trị
Mục đích: Lưu lại thông tin dữ liệu của hệ thống để có thể 
khôi phục khi có sự cố.
Mô tả: Định kì người quản trị phải thực hiện sao lưu dữ liệu 
có trong hệ thống vào một thư mục khác. Trong quá trình sao 
lưu, người quản trị chọn thư mục lưu, nhập file và tiến hành 
sao lưu. Thông tin dữ liệu sẽ được lưu vào mục khác, người 
quản trị phải lưu lại đường dẫn file để quản lý.



 User case:  Quản lí hồ sơ nhân viên
Actor: Nhân viên phòng nhân sự
Mục đích: Lưu trữ thông tin nhân viên
Mô tả: Mỗi nhân viên đều có thông tin. Người quản lý sẽ 
kiểm tra và lưu vào cơ sở dữ liệu. Thông tin sẽ được sửa 
hoặc xóa khi có yêu cầu.



7


 User case:  Quản lí hợp đồng lao động


Actor: Nhân viên phòng nhân sự
Mục đích: Sau thời gian thử việc, người đạt sẽ kí hợp đồng 
với thời hạn nhất định. Khi hết hạn lại kí hợp đồng.
Mô tả: Cập nhật ngày lập hợp đồng, cập nhật ngày kết thúc 
hợp đồng, in hợp đồng.


 User case:  Quản lý phòng ban
Actor: Nhân viên phòng nhân sự
Mục đích: Lưu trữ thông tin các phòng ban, lưu trữ , quản lý 
thông tin nhân viên trong các phòng ban đó.
Mô tả: Cập nhật phòng ban, In danh sách nhân viên phòng 
ban.



 User case:  Quản lý trình độ học vấn
Actor: Nhân viên phòng nhân sự
Mục đích: Lưu trữ thông tin trình độ học vấn của nhân viên 
trong công ty, cập nhật thông tin trình độ học vấn của nhân 
viên khi có sự thay đổi.
Mô tả: Cập nhật trình độ, in danh sách trình độ.



 User case:  Quản lý phụ cấp
Actor: Nhân viên phòng tài chính

Mục đích: Lưu trữ thông tin và cập nhật phụ cấp cho nhân 
viên
Mô tả: Cập nhật, lập danh sách, in danh sách phụ cấp.



 User case:  Quản lý bậc lương
Actor: Nhân viên phòng tài chính
Mục đích: Lưu trữ và cập nhật bậc lương của công ty
Mô tả: Cập nhật, in danh sách bậc lương.

8




 User case:  Quản lý khen thưởng, kỉ luật
Actor: Công đoàn
Mục đích: Xét các quyết định khen thưởng và kỉ luật để lưu 
trữ trong quyết định khen thưởng, kỉ luật và được phòng nhân 
sự lưu trữ.
Mô tả: Lập danh sách,  xét và in danh sách khen thưởng, kỉ 
luật.



 User case:  Quản lý chế độ
Actor: Công đoàn
Mục đích: Giải quyết chế độ nghỉ hưu, các trường hợp nghỉ 
chế độ, các trường hợp thôi việc và các trường hợp bị tai nạn 

trong khi làm việc.
Mô tả: Lập danh sách nghỉ chế độ, lập danh sách thôi việc, 
giải quyết chính sách, in danh sách.

II.

 Biểu đồ user case: 
 Khái niệm:  
Use case diagram là sơ đồ biểu diễn chức năng của hệ thống từ 
quan điểm người dùng. Từ các yêu cầu của hệ thống, use case 
diagram chỉ ra hệ thống cần thực hiện điều gì. Đi kèm với use 
case diagram là các kịch bản (scenario). 
 Use case diagram chỉ ra sự tương tác giữa các tác nhân (actor) và 
hệ thống thông qua các use case. Mỗi use case mô tả một chức 
năng mà hệ thống cần phải có. Tác nhân là con người hay hệ 
thống khác cung cấp thông tin hay tác động tới hệ thống. 
 Use case diagram là tập hợp các actor, các use case và các mối 
quan hệ giữa chúng.

9


1.

10

 Biểu đồ user case tổng quát của Quản trị hệ thống 


2.


11

 Biểu đồ user case tổng quát của quản lý phòng nhân sự: 


12

3.

 Biểu đồ user case tổng quát của quản lý phòng tài chính 

4.

 Biểu đồ user case tổng quát của quản lý chính sách: 


13


 Class Diagram 

III.

 Khái niệm:  
Class diagram là sơ đồ dùng để mô tả một hệ thống bằng các 
khái niệm lớp (bao gồm các thuộc tính và phương thức) và mối 
quan hệ giữa các lớp với nhau.

1.  Class Diagram của hệ thống quản lý nhân sự và tiền lương  


 State diagram:     

IV.

 Khái niệm:  
14


 State diagram (còn có tên gọi là state machine) là sơ đồ dùng để 
mô tả các trạng thái có thể có của một đối tượng và sự chuyển 
đổi giữa các trạng thái (transition) khi có các sự kiện (event) tác 
động. 
Đối với các đối tượng có nhiều trạng thái thì state diagram là sự 
lựa chọn tốt nhất giúp hiểu rõ hơn về hệ thống.

1.

 State diagram lương 

2.

3.

15

 State Diagram Hợp đồng lao động 

 State Diagram Nhân viên: 



4.

16

 State Diagram Khen thưởng/Kỉ luật:  


 Sequence Diagram: 

V.

 Khái niệm: 
Sequence diagram là sơ đồ dùng để: 

1.

17

­

Biểu diễn những tương tác giữa các đối tượng trong một use case. 

­

Mô tả cách thức mà những thành phần trong hệ thống tương tác với 
nhau để thực hiện một chức năng và thứ tự xuất hiện của các 
tương tác khi một use case được thực thi. 

­


Sequence diagram biểu diễn thứ tự hoạt động của các thành phần 
trong hệ thống để thực hiện một công việc nào đó.

 Sequence Diagram đăng nhập hệ thống: 


18

2.

 Sequence Diagram cấp quyền người dùng: 

3.

 Sequen diagram sao lưu dữ liệu: 


19

4.

 Sequence Diagram quản lý hồ sơ: 

5.

 Sequence Diagram quản lý hợp đồng lao động: 


20


6.

 Sequence Diagram quản lý khen thưởng/ kỉ luật 

7.

Sequence Diagram quản lý phòng ban:


8.

 Sequence Diagram quản lý trình độ học vấn: 

9.   Sequence Diagram Qu
  
ản lý phụ cấp: 

                                    

21


10.   Sequence Diagram Quản lý chế độ: 

 Activity Diagram: 

VI.

khái niệm: 

Activity diagram là sơ đồ mô tả các bước thực hiện, các hành động, 
các nút quyết định và điều kiện rẽ nhánh để điều khiển luồng thực 
hiện của hệ thống. 
Đối với những luồng thực thi có nhiều tiến trình chạy song song thì 
activity diagram là sự lựa chọn tối ưu cho việc thể hiện. 
 Điểm khác nhau giữa activity diagram và state diagram: 
+ Activity diagram tập trung mô tả các hoạt động và kết quả thu 
được từ việc thay đổi trạng thái của đối tượng. 

22


+ State diagram chỉ mô tả tập tất cả các trạng thái của một đối 
tượng và những sự kiện dẫn đến sự thay đổi qua lại giữa các trạng 
thái đó.

23


24

1.

 Activity Diagram cho lớp hồ sơ nhân viên: 

2.

 Activity Diagram cho lớp khen thưởng, kỉ luật: 



25


×