Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Báo cáo tốt nghiệp: Nghiên cứu bọ trĩ gây hại trên cây ớt cay (Capsicum frutescens L) và biện pháp phòng trừ chúng tại Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 38 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU BỌ TRĨ GÂY HẠI TRÊN CÂY ỚT CAY 
(Capsicum frutescens L) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ 
CHÚNG TẠI CỦ CHI ­ Tp. HỒ CHÍ MINH.

GVHD: PGS. TS Nguyễn Thị Chắt

SVTH: Tô Thị Thùy Trinh
Lớp: DH08NH
Ngành: Nông Học
1


NỘI DUNG
Phần I: MỞ ĐẦU
Phần II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Phần III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Phần IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

2


Phần I. MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Ớt cay (capsicum frutescens L) là một loại cây gia vị được 
sử dụng rộng rãi trong các bữa ăn hàng ngày, vừa là mặt hàng xuất 
khẩu đứng đầu trong họ cà ­ ớt.


Có một số loài sâu hại làm giảm năng suất của cây ớt. Trong 
đó, bọ trĩ là một trong những đối tượng gây hại nặng trên cây ớt cay 
nên đề tài: “Nghiên cứu bọ trĩ gây hại trên cây ớt cay (Capsicum 
frutescens L) và biện pháp phòng trừ chúng tại Tp. Hồ Chí Minh”
đã được thực hiện.
3


1.2 Mục đích và yêu cầu
Mục đích
Tìm hiểu thành phần loài và mức độ gây hại bọ trĩ trên cây 
ớt cay và đánh giá khả năng phòng trừ bọ trĩ bằng bẫy màu vàng 
tại huyện Củ Chi – Tp. Hồ Chí Minh. 
 Yêu cầu
Tìm hiểu hiện trạng canh tác và tập quán phòng trừ bọ trĩ 
của nông dân trên cây ớt cay tại huyện Củ Chi – Tp. Hồ Chí Minh.
Xác định thành phần loài và mức độ gây hại của bọ trĩ trên 
cây ớt cay.
Khảo sát hiệu quả phòng trừ bọ trĩ bằng bẫy màu vàng.
4


Phần II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 Nội dung
­ Điều tra hiện trạng canh tác và tập quán phòng trừ sâu hại 
trên cây ớt cay của nông dân ở huyện Củ Chi – Tp. Hồ Chí 
Minh.
­ Điều tra thành phần bọ trĩ và mức độ gây hại của chúng trên 
cây ớt cay.
­ Khảo sát khả năng phòng trừ bọ trĩ bằng bẫy màu vàng trong 

việc phòng trừ bọ trĩ trên cây ớt cay tại huyện Củ Chi – Tp. Hồ 
Chí Minh.

5


2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
ü

 Địa điểm: 

­ Đề tài được tiến  hành tại bộ môn Bảo Vệ Thực Vật – Khoa 
Nông Học – Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
­ Các nghiên cứu ngoài đồng được tiến hành tại huyện Củ Chi, 
Tp. Hồ Chí Minh.
ü

­

Thời gian nghiên cứu
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 11/2011 đến 04/2012.
6


2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Vật liệu nghiên cứu
-

Dụng cụ thu mẫu


-

Dụng cụ xử lý mẫu

-

Dung dịch làm mẫu

-

Phương tiện ghi nhận và làm mẫu

-

Vật liệu bố trí thí nghiệm

-

Tài liệu phân loại

7


2.3.2 Phương pháp điều tra
2.3.2.1 Điều tra hiện trạng canh tác
 

­

 Mục đích điều tra hiện trạng canh tác nhằm làm cơ 


sở thực tiễn phục vụ cho việc tiến hành làm đề tài.
Ø Phương pháp điều tra:

­  Sử dụng 30  phiếu, điều tra theo phương pháp phỏng 
vấn trực tiếp nông dân có nội dung soạn sẵn.
Ø Chỉ tiêu theo dõi:

­  Thông tin chung
­  Kỹ thuật canh tác
­  Chăm sóc và bảo vệ thực vật

8


2.3.2.2 Điều tra thành phần và mức độ gây hại của bọ 
trĩ trên cây cay ớt tại huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí 
Minh.
Ø

 Phương pháp điều tra:
-

 Điều  tra theo phương pháp của TS. Lê Văn Trịnh, 2000. 

Viện BVTV, tập 3: “Phương pháp điều tra, đánh giá sâu, 
bệnh, cỏ dại, chuột hại cây trồng cạn”.
 Chọn 3 ruộng cố định.Tiến hành điều tra 5 điểm phân bố 

-


đều trên một hàng, tịnh tiến không lặp lại. Mỗi điểm điều 
tra 3 cây.
9


Ø  Chỉ tiêu theo dõi:

­  Ghi nhận tổng quát thành phần sâu hại và thiên địch.
­  Thành phần loài bọ trĩ gây hại trên đọt, hoa và trái của cây ớt.
­  Mật số bọ trĩ (con/đọt).
­  Tỷ lệ đọt bị hại

­  Tỷ lệ đọt bị hại = (số đọt bị hại/ tổng số đọt điều tra) x 100%
Ø

Lịch điều tra: 10 ngày theo dõi 1 lần.

10


v

Ngoài  ra  để  bổ  sung  vào  thành  phần  tiến  hành  điều  tra 
thêm các ruộng khác nhau của nông dân.
ü

 Phương pháp:
­ Chọn 3 ruộng ngẫu nhiên của 3 có diện tích ≥ 1.000m2. Điều tra và 


thu mẫu ngẫu nhiên không cố định trên 3 ruộng. Điều tra 5 điểm, theo 
hai đường chéo góc.
ü

 Chỉ tiêu theo dõi:
-

Ghi nhận thành phần sâu hại và thiên địch.

­ Ghi nhận các loại bọ trĩ gây hại trên đọt, hoa và trái của cây ớt.
­ Mức độ xuất hiện. 
  MĐXH(%) = (số lần xuất hiện/tổng số lần điều tra)*100.
+ : Ít xuất hiện trên lần điều tra ( 1 – 25%)
11


2.3.2.3 Khảo sát hiệu quả phòng trừ bọ trĩ bằng bẫy màu vàng.
Ø

Phương pháp bố trí thí nghiệm


Chọn 2 ruộng có diện tích ≥ 1000m2. Trong đó 1 ruộng để bố 

trí bẫy màu vàng và 1 ruộng không bố trí bẫy dùng làm đối chứng.


Thí  nghiệm  sử  dụng  16  bẫy  dính  màu  vàng  sơn  hai  mặt  có 

kích thước 25x25 cm,  bố trí ngẫu nhiên, đặt bẫy cách bờ 2 m và 

cao hơn tán cây ớt 20 cm.
Ø



 Thời gian bố trí thí nghiệm:
Thí  nghiệm  được  bố  trí  3  đợt  vào  các  thời  điểm  bắt  đầu  ra 
hoa, ra hoa rộ, hình thành trái rộ

12


Phương pháp điều tra

Ø

Mỗi điểm đặt bẫy ta điều tra mật số bọ trĩ của 3 cây, mỗi cây 



chọn 3 đọt ngẫu nhiên, mỗi đọt quan sát 5 lá. 
Đếm số lượng bọ trĩ vào bẫy. 



Ø

Ø

 Chỉ tiêu theo dõi:



Tính mật độ bọ trĩ (con/bẫy).



Mật độ bọ trĩ 3 cây xung quanh bẫy (con/đọt).



So sánh mật độ bọ trĩ trên ruộng có bẫy và không đặt bẫy.
Lịch theo dõi: 



Theo dõi vào các thời điểm ngày thứ 1, ngày th13ứ 2, ngày thứ 3, 


  Phần III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Hiện trạng canh tác cây  ớt cay của nông dân tại 
huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh Năm 2012.

14


Bảng 3.1: Một số thông tin chung về hiện trạng canh tác cây ớt cay tại huyện Củ 
Chi, Tp. Hồ Chí Minh, năm 2012.
Chỉ tiêu ghi nhận
(1) (2)


Số hộ điều tra
(3)

Mức độ (%)
(4)

6

20,0

11

36,7

    > 0,5 – 1

9

30,0

    >1 – 5 

4

13,3

   Giống ớt F1 207

19


63,3

   Nông Trường (ớt Sừng Trâu)

16

53,3

   Ớt Sừng Vàng

2

6,7

   Tháng 11 – tháng 12

21

70

   Tháng 1 – tháng 2

10

33

   Tháng 4 – tháng 5

24


1. Diện tích trồng/hộ (ha)
    0,1 – 0,2
> 0,2 – 0,5

2. Giống ớt

3. Thời vụ xuống giống trong năm

15
80


(1) (2)

(3)

(4)

       8 – 10

5

26,3

       > 10 – 15

11

57,9


       > 15 – 20 

3

15,8

       20 – 25

7

43,8

       > 25 – 30

9

56,3

   18.000 – 25.000

10

33,3

   > 25.000 – 35.000

20

66,7


   80 – 120 tr

9

30,0

  > 120 ­ 150 tr

16

53,3

  > 150 ­ 180 tr

5

16,7
16

4. Năng suất (tấn/ha)
   Giống ớt F1 207

  Ớt Nông Trường (ớt Sừng Trâu)

5. Giá bán (đ/kg)

6. Lãi suất (đ/ha/vụ)



Bảng 3.2: Thông tin chung về kỹ thuật canh tác cây ớt tại 
huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh, năm 2012
(1)
1.
2.
3.
4.

Chỉ tiêu ghi nhận
(2)
Làm đất
   Lên luống
Sản xuất cây giống
   Gieo vô bầu
Mật độ trồng
   25 000 ­ 27 000 cây/ha
Bón Lót
   Vôi
   Tro
   Phân N­P­K 20:20:15

Số hộ ghi nhận
(3)

Mức độ %
(4)

30

100


30

100

30

100

25
12

83,3
40,0

       100 – 150 kg/ha

16

53,3

       > 150 – 200 kg/ha
   Phân Super Phosphat
   Phân hữu cơ

14
20

46,7
66,7


       Phân gà

11

17

36,7


(1) (2)

(3)

(4)

       100 – 200 kg/ha

12

40

       > 200 – 300 kg/ha

18

60

   Phân Kaliclorua


25

83,3

   Phân DAP

20

66,7

   Phân N­P­K 20:20:15

21

70

   Phủ bạt

29

96,7

   Làm bằng tay

1

3,3

   Phun thuốc trừ cỏ


25

83,3

   Kết hợp 3 biện pháp trên

20

66,7

22

1873,3

5. Bón thúc
   Phân Ure

6. Làm cỏ

7. Tưới nước
   Tưới tràn


(1) (2)

(3)

(4)

   Tưới nhỏ giọt


8

26,7

   Tưới phun

10

33,3

   Hàng ngày vào mùa nắng

15

50,0

   2 ngày/lần

10

33,3

   5 ­ 7 ngày/lần

8

26,7

   75 ­ 85 ngày sau trồng


8

26,7

   > 85 ­ 90 ngày sau trồng

22

73,3

8. Khoảng cách tưới

9. Thời gian cho bắt đầu thu hoạch

19


Bảng 3.3: Hiện trạng bảo vệ thực vật trên cây ớt của 
nông dân huyện Củ Chỉ, Tp. Hồ Chí Minh, năm 2012
Chỉ tiêu ghi nhận
(1) (2)

Số hộ điều tra
(3)

Mức độ đánh giá (%)
(4)
Nặng


T.B

Nhẹ

1. Sâu hại chính
Bọ trĩ

30

83,3

13,3

3,3

Bọ phấn

30

16,7

6,7

76,7

Sâu xanh da láng

30

73,3


20,0

6,7

Nhện đỏ

30

30,0

50,0

20,0

Thán thư

30

86,7

10,0

0,0

Héo xanh

30

70,0


23,3

6,7

Đốm lá

30

33,3

43,3

23,3

2. Bệnh hại chính

20


(1)

(2)

(3)

(4)

Confidol 100 SL


25

83,3

Mopride 20WP

21

70,0

Lanat

17

56,7

Amico 10 EC

19

63,3

Cymerin 10 EC

22

73,3

Comite


9

30,0

Mosphilan

15

50,0

Applaud

18

60,0

Admire

7

23,3

Ringo_ L 20 SC

28

93,3

Kasugamycin


26

86,7

Avalion 8WP

21

70,0

Takumin 20 WG

23

76,7

Antracol 70 WP

20

3. Thuốc sử dụng trừ sâu

4. Thuốc sử dụng trừ bệnh

21

66,7


(1) (2)


(3)

(4)

Nativo 75 WG

16

53,3

Daconil 75 WP

19

63,3

Bordeaux

15

50,0

Ridomil

25

83,3

Sicore


12

40,0

Theo khuyến cáo

21

70,0

Lớn hơn khyến cáo

9

30,0

Sáng sớm

18

60,0

Chiều mát

5

16,7

7


23,3

3 – < 5

6

20,0

5 – 7 

19

63,3

Phun khi phát hiện sâu bệnh hại

5

5. Liều lượng phun thuốc BVTV

6. Thời điểm phun thuốc

Sáng sớm hoặc chiều mát
7. Khoảng cách 2 lần phun (ngày/lần)

22

16,7



3.2 Một số loài bọ trĩ trên cây ớt cay tại huyện Củ 
Chi, Tp. Hồ Chí Minh, năm 2012.
v

  Qua quá trình điều tra một số loài bọ trĩ gây hại trên 
cây  ớt cay chúng tôi cũng ghi nhận tổng quát một số 
loài sâu hại và thiên địch (bảng 3.4, 3.5).

23


Bảng 3.4 Một số sâu hại chính trên cây ớt cay tại huyện Củ 
Chi, Tp. Hồ Chí Minh, năm 2012. 
STT
1

Tên khoa học
Frankliniella occidentalis

Tên thường gọi
Bọ trĩ hoa 

Mức độ xuất hiện
+++

Bọ trĩ ớt

++


Bọ trĩ dưa

+

Sâu xanh da láng

++

Sâu xanh

++

Sâu khoang

+

Bọ phấn

+

Rầy mềm

+

 (Thysanoptera: Thripidae )   
2

 Scirtothrips dorsalis Hood
(Thysanoptera: Thripidae )    


3

Thrips palmi Karny
 (Thysanoptera:  Thripidae)     

4

Spodoptera exigua Hubner
(Lepidoptera: Noctuidae)     

5

Heliothis armigera Hub
(Lepidoptera : Noctuidae)      

6

Spodoptera litura Fab
(Lepidoptera : Noctuidae)      

7

Bemisia tabaci Gennadius
(Homoptera: Aleyrodidae)   

8

Aphis gossypii Glover
(Homoptera:  Aphididae )     


24


Hình 3.1: Một số loài 
sâu hại trên cây ớt cay
1.

Bọ trĩ ớt (Scirtothrips 
dorsalis Hood)

2.

Sâu khoang (Spodoptera 
litura Fab)

3.

Sâu xanh da láng 
(Spodoptera exigua Hub) 

4.

Sâu xanh (Heliothis 
armigera Hub)

5.

Rầy mềm (Aphis gossypii 
Glover)


6.

Bọ phấn trắng (Bemisia 
tabaci Gen)
25


×