Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu bệnh viêm V.A bằng phương pháp nội soi ở học sinh trường trung học cơ sở Nha Trang thành phố Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.46 KB, 7 trang )

r

n

u n

ntn

m nn

s 4 năm 2012

NGHIÊN CỨU BỆNH VIÊM V.A BẰNG PHƯƠNG PHÁP NỘI SOI
Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHA TRANG
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
u ễn
ủ rần u
n
u ễn oàn ắn và CS
r n đ
n u n
TÓM TẮT
Mụ t u: Thực trạng bệnh viêm V.A và mối liên qu n củ viêm V.A với các
bệnh lý t i giữ , mũi - xo ng, họng ở học sinh trung học cơ sở. Đố t ợn : Gồm
324 học sinh đƣợc khám t i mũi họng bằng nội soi để ch n đoán viêm V.A tại
trƣờng trung học cơ sở Nh Tr ng thành phố Thái nguyên. P
n p pn
n
ứu: Dịch tễ mô tả cắt ng ng. Kết quả v kết luận: Viêm V.A còn gặp nhiều ở
lứ tuổi học sinh trung học cơ sở chiếm t lệ 32,5 trong tổng số các bệnh t i
mũi họng, không có sự khác biệt về giới. Không có biểu hiện triệu chứng toàn


thân, triệu chứng cơ n ng nghèo nàn: Ngạt mũi (15,4 ), chảy mũi (10,2 ). Hốc
mũi đọng dịch mủ đặc chủ yếu ở cử mũi s u (50,3 ), mủ chảy từ vòm xuống
thành s u họng (40,4 ), màng nhĩ lõm (38,0 ). Nội soi vòm th y: Độ quá phát
củ viêm V.A chủ yếu là độ II (34,0 ) và độ III (23,8 ). Viêm V.A độ II và độ
III có mối liên qu n mật thiết với các bệnh lý t i giữ , mũi - xo ng, họng và nó
gây r các biến chứng: tắc vòi nhĩ (9,5 ), viêm t i giữ ứ dịch (9,9 ), viêm mũi
mạn tính (14,5 ), viêm xo ng mạn tính (9,3 ) và viêm họng mạn tính (22,5 ).
Từ k ó : Dịch tễ, đặc điểm lâm sàng, viêm V.A, nội soi
STUDY ON ADENOIDITIS BY ENDOSCOPY IN STUDENTS IN NHA
TRANG BASIC SECONDARY SCHOOL IN THAI NGUYEN CITY
Nguyen Le Thuy, Tran Duy Ninh, Nguyen Toan Thang
Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy
SUMMARY
Objectives: To describe a real situation of adenoiditis and the relationship of
adenoiditis and diseases of ear, nose, sinus, throat in basic secondary school
students. Subjects: 324 students were examined by ENT endoscopy for the
diagnosis of adenoiditis and at Nha Trang basic secondary school of Thai Nguyen
city. Methods: A cross-sectional descriptive study used in this study. Results and
Conclusions: Adnoiditis were still seen in many students of the basic secondary
school, accounting for 32.5% of diseases of ENT, There was no gender
difference. No systemic symptoms, poor functional symptoms: stuffy nose
(15.4%), runny nose (10.2%). Main synmtoms were: The deposition pus in nose
mainly in the post nasal (50.3%), pus draining from the dome down the throat
(40.4%), eardrum concave (38.0%). Endoscopy in diagnosis of nasopharyngeal
adenoid: VA organization to, multiple slot zone, mainly through the development
of inflammation and II (34.0%) and III (23.8%). Adenoiditis level II and III the
relationship with pathological middle ear, nose, throat and it causes complication :
obstructed eustachian tube (9.5%), otitis media with efuntion (9.9%), chronic
rhinitis (14.5%), chronic sinusitis (9.3%) and chronic pharyngitis (22.5%).
Keywords: Epidemiology, clinical characteristics, endoscopic, adenoiditis


70


r

n

u n

ntn

m nn

s 4 năm 2012

ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm V.A là một bệnh phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới. T lệ viêm V.A ở nƣớc
ta khoảng 30% trong tổng số các bệnh t i mũi họng ở trẻ em [2]. Viêm V.A tuy là một
bệnh r t phổ biến và thƣờng gặp tại các phòng khám nhi và t i mũi họng, có thể gây
nhiều biến chứng lên các cơ qu n khác (t i giữ , mũi - xoang, phổi…) và ảnh hƣởng đến
sự phát triển về tinh th n, thể ch t nếu không đƣợc điều trị kịp thời. Nhƣng v n đề ch n
đoán ở nhiều nơi còn chủ yếu dựa vào các hỏi bệnh và dụng cụ khám t i mũi họng thông
thƣờng. Hiện nay, với kỹ thuật khám V.A bằng nội soi, cho một ch n đoán chính xác
viêm V.A.
Khi nói đến viêm V.A ngƣời ta cho rằng bệnh chủ yếu thƣờng gặp ở trẻ em và ở lứa
tuổi mẫu giáo (1- 6 tuổi). Qu th m khám nội soi trên lâm sàng chúng tôi còn gặp viêm
V.A ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở khá nhiều và gây ra biến chứng ở tai giữ , mũi
xoang và họng. Nhƣng chƣ có đề tài nào nghiên cứu về thực trạng viêm V.A ở lứa tuổi
học sinh. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề xu t nghiên cứu.

Mụ t u đề t
ự tr n b n v m V. ở
s n tr n trun
ơ sở
tr n .
m
u m l n qu n ủ b n v m V. v
b n lý t
ữ mũ xo n và
n - mđ nở
s n tr n trun
ơ sở
tr n .
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đố t ợn n
n ứu
- Học sinh tại trƣờng Trung học cơ sở Nh Tr ng thành phố Thái Nguyên.
- Thời gi n nghiên cứu: 12 tháng từ tháng 1/2012 đến tháng 12/2012
- Tiêu chu n chọn đối tƣợng nghiên cứu: Học sinh đại diện cho bốn khối, mỗi khối 2
lớp, trƣờng có bốn khối. Vì vậy, có 8 lớp đƣợc chọn vào đối tƣợng nghiên cứu (không
phân biệt giới tính, dân tộc...)
P
n p pn
n ứu
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ng ng.
- Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu nghiên cứu đƣợc tính theo công thức
n

z12 α/2  p(1  p)
d2


Cỡ mẫu tối thiểu trong nghiên cứu mô tả là 322 đối tƣợng. Đề tài đã l y 324 học sinh
vào mẫu nghiên cứu.
- Phƣơng tiện nghiên cứu: Bộ nội soi ống cứng t i mũi họng: optic 0 0 đƣờng kính
4mm, nguồn sáng, c mer , monitor.
C ỉt un
n ứu
- Đặc điểm chung: T lệ mắc bệnh viêm V.A theo độ tuổi, giới tính, dân tộc, khối lớp…
- Đặc điểm lâm sàng củ bệnh viêm V.A: Triệu chứng cơ n ng (ngạt mũi, chảy mũi,
vƣớng họng ù t i, nghe kém…), triệu chứng thực thể tại vòm, t i, mũi, họng.
- Mối liên qu n giữ viêm V.A với bệnh lý t i giữ , mũi - xo ng và họng - miđ n.
Kỹ t uật t u t ập số l ệu
- Lự chọn học sinh: mỗi khối chọn 2 lớp
- Kh i thác bệnh sử, tiền sử (Phiếu phỏng v n).
- Khám lâm sàng: Nội soi vòm: Phân độ quá phát củ VA thành 4 độ theo hiệp hội
nhi kho thế giới, dự theo mức độ che l p cử mũi s u củ VA, với mốc từ bờ trên củ
cử mũi s u tới tr n vòm mũi họng [6,7,8].
V.A phì đại độ I: V.A < 25 cử mũi s u,
71


r

n

u n

ntn

m nn


s 4 năm 2012

V.A phì đại độ II: 25 cử mũi s u ≤ V.A <50 cử mũi s u
V.A phì đại độ III: 50 cử mũi s u ≤ V.A < 75 cử mũi s u
V.A phì đại độ IV: 75 cử mũi s u ≤ V.A
Nội soi: T i, Mũi, họng: Phát hiện các hình ảnh bệnh lý tại các bộ phận đó.
Xử lý số l ệu
Theo phƣơng pháp thống kê y học trên ph n mềm SPSS 16.0
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
T ự trạn bện v m V.A ủ ọ s n tr ờn trun ọ
sở N Tr n
Bản 1: Tỷ lệ v m V.A ủ đố t ợn n
n ứu
Khối 6 Khối 7
Khối 8
Khối 9
Tổng
Các bệnh lý t i mũi
n
n
N
n
n
%
họng
V.A
54
42
37

29
162
32,5
Bệnh lý t i giữ
35
31
25
20
111
22,3
Bệnh lý mũi – xoang
27
23
18
15
83
16,7
Bệnh lý họng – miđ n
48
37
31
26
142
28,5
Tổng
498
100,0
Kết quả cho th y: Trên một đối tƣợng nghiên cứu có một hoặc nhiều bệnh lý ở t i mũi - họng, nên t lệ viêm V.A là 32,5 trong tổng số các bệnh lý t i mũi họng , kết quả
củ chúng tôi phù hợp với Phạm Bích Đào (30 ) [2].
Bản 2: P ân bố đố t ợn n

n ứu t eo k ố ọ
Khối 6
Khối 7
Khối 8
Khối 9
Tổng
Các bệnh lý t i mũi %
%
%
%
n
%
họng
V.A có viêm
16,7
12,9
11,4
9,0
162
50,0
V.A không viêm
3,4
5,7
6,6
8,7
79
24,4
Không còn V.A
4,8
5,8

6,7
8,3
83
25,6
Tổng
324
100,0
Kết quả nghiên cứu cho th y: Viêm V.A chiếm t lệ 50,0 , trong đó: khối 6 là c o
nh t (16,7
), khối 7 (12,9 ), khối 8 (11,4 ) và khối 9 th p nh t (9,0 ). Nhƣ vậy
viêm V.A giảm d n theo lứ tuổi.

Nam
Nữ

48,1%
51,9%

B ểu đồ 1. P ân bố ớ ủ đố t ợn n
n ứu
Biểu đồ 1 cho th y: T lệ n m là 51,9 lớn hơn t lệ nữ 48,1 . Kết quả nghiên cứu
củ chúng tôi khác với Phạm Đình Nguyên có n m 74,2 , nữ là 25,8 [3].

72


r

n


u n

4,3%

ntn

m nn

s 4 năm 2012

2,8%
Kinh

11,1%

Tày
Nùng
81,9%

Các dân tộc khác

B ểu đồ 2. Đố t ợn n
n ứu ếp t eo ân tộ
Đối tƣợng nghiên cứu dân tộc kinh chiếm t lệ c o nh t (81,9 ) vì nghiên cứu tiến hành ở
khu vực thành phố, dân tộc Tày (11,1 ), dân tộc Nùng (4,3 ) và 2,8 thuộc các dân tộc khác.
Đặ đ ểm lâm s n
Bản 3: C tr ệu ứn
năn
V.A
Tổng

Độ I
Độ II
Độ III
Độ IV
N
%
Ngạt mũi
16
23
11
0
50
15,4
Chảy mũi
13
15
11
0
33
10,2
Khịt khạc
0
3
7
13
23
7,1
Ho
2
8

5
3
18
5,6
Ù tai
1
2
2
0
5
1,5
Ngủ ngáy
1
1
3
0
5
1,5
Ngửi kém
1
0
2
0
3
0,9
Nghe kém
0
1
1
0

2
0,6
Triệu chứng cơ n ng nghèo nàn, chỉ có 90 trƣờng hợp viêm V.A là có triệu chứng cơ
n ng, trên một đối tƣợng viêm V.A có thể gặp một hoặc nhiều triệu chứng khác nh u,
Các triệu chứng cơ n ng xếp theo thứ tự giảm d n: chủ yếu là ngạt mũi (20,2 ), chảy
mũi (13,4 ). Do qú trình bị bệnh lâu ngày nên trẻ thích nghi d n không th y khó chịu.
Kết quả nghiên cứu củ chúng tôi khác với các tác giả khác [3,4].
Bản 4: C tr ệu ứn t ự t ể
Triệu chứng thực thể
n
%
Hốc mũi đọng dịch mủ
163
50,3%
Dịch mủ chảy từ vòm xuống thành s u họng
131
40,4%
Màng nhĩ lõm
123
38,0%
Niêm mạc họng viêm đỏ
117
36,1%
Có bộ mặt VA
0
0,0%
Kết quả cho th y: Các triệu chứng thực thể theo thứ tự giảm d n: Hốc mũi đọng dịch
chiếm t lệ c o nh t (50,33 ), dịch mủ đọng chủ yếu ở cử mũi s u và vòm, mủ thƣờng
keo đặc. Niêm mạc họng đỏ (46,9 ). Dịch mủ chảy từ vòm xuống thành s u họng có t
lệ ít hơn (40,4 ), có nhiều trƣờng hợp khi nội soi th y mủ đọng ở cử mũi s u và vòm

nhƣng khám họng không th y mủ chảy xuống thành s u họng do tính ch t mủ keo đặc.
Màng nhĩ lõm (38,0 ). Nhƣng không có trƣờng hợp nào có bộ mặt V.A.

73


r

n

u n

ntn

m nn

s 4 năm 2012

T lệ
40%
35%
30%
25%
20%
15%
10%
5%
0%

34,0%

23,8%
17,8%

0,3%
Độ I

Độ II

Độ III

Độ IV

B ểu đồ 3: P ân loạ mứ độ qu p t ủ v m V.A bằn nộ so
Biểu đồ 3 cho th y: Độ quá phát củ V.A chủ yếu là độ II và III. T lệ độ II + III là
57,8 lớn hơn độ I + IV là 18,1 , sự khác biệt có ý nghĩ thống kê với p<0,001. Kết quả
nghiên cứu củ chúng tôi khác với các tác giả trong và ngoài nƣớc vì đối tƣợng nghiên
cứu ở lứ tuổi lớn hơn nên kích thƣớc V.A nhỏ d n theo tuổi.
Bảng 5: So sánh độ quá phát của VA trong nghiên cứu của chúng tôi và một số tác giả
T lệ độ quá phát củ V.A
Tác giả
Độ I
Độ II
Độ III
Độ IV
Đỗ Đức Thọ (2010), n = 137 [4]

1,45%

40,1%


52,6%

5,8%

Cassano P. (2003), n = 98 [5]

8,2%

20,4%

64,3%

7,14%

Nguyễn Lệ Thủy (2012), n = 324
17,8%
34,0%
23,8%
0,3%
Kết quả nghiên cứu cuả chúng độ quá phát củ V.A độ II+III th p hơn h i tác giả: Đỗ
Đức Thọ và C ss no.
Bảng 6: Mối liên quan của V.A với bệnh lý tai giữa
Mức độ quá phát V.A
Độ I
Độ II Độ III
Độ IV
Tổng
%
%
%

%
n
%
Bệnh lý t i giữ
Bán tắc vòi nhĩ
0,0
5,9
8,9
0,0
48
14,8
Tắc vòi nhĩ
0,0
4,3
4,9
0,3
31
9,5
Viêm t i giữ ứ dịch
0,0
4,3
5,6
0,0
32
9,9
Kết quả nghiên cứu cho th y: V.A quá phát chèn ép vào lo vòi nhĩ và do dịch mủ
đọng ở lo vòi nhĩ gây bán tắc và tắc vòi nhĩ chủ yếu do viêm V.A độ II + III (24,0 ).
Có 16 trƣờng hợp viêm t i giữ ứ dịch (9,9 ). Không có trƣờng hợp nào màng nhĩ bị
thủng do viêm t i giữ .
Bảng 7: Mối liên quan của V.A với bệnh lý mũi xoang

Mức độ quá phát V.A Độ I
Độ II Độ III
Độ IV
Tổng
%
%
%
%
n
%
Bệnh lý mũi – xoang
Viêm mũi mạn tính
Viêm xo ng mạn tính
Viêm xo ng mạn tính đợt c p
Viêm xo ng c p tính

1,5
1,9
0,3
0,0

5,9
3,1
0,9
0,3
74

7,1
4,0
0,3

0,0

0,0
0,3
0
0,0

47
30
5
1

14,5
9,3
1,5
0,3


r

n

u n

ntn

m nn

s 4 năm 2012


Kết quả cho th y: viêm V.A độ II + độ III (21,6 ) h y gây biến chứng viêm mũi
xo ng hơn viêm V.A độ I + IV (4,0 ), sự khác biệt này có ý nghĩ thống kê với p<0.001.
Trong nghiên cứu củ chúng tôi có một trƣờng hợp do tình trạng viêm mũi xo ng kéo dài
gây r hậu quả polyp mũi.
Bảng 8: Mối liên quan của V.A với bệnh lý họng – amiđan
Mức độ quá phát V.A
Độ I
Độ II Độ III
Độ IV
Tổng
%
%
%
%
n
%
Bệnh lý họng – miđ n
Viêm miđ n mạn tính
0,6
8,3
8,7
0,0
57
17,6
Viêm họng mạn tính
2,2
8,6
10,4
0,3
73

22,5
Viêm họng mạn tính đợt c p
0
0,3
0,3
0
2
0,6
Kết quả nghiên cứu cho th y:
- T lệ viêm họng mạn tính chiếm t lệ c o nh t (22,5 ), đây là biến chứng thƣờng
gặp do viêm V.A và chủ yếu gặp ở độ II và độ III củ V.A.
- Viêm miđ n mạn tính (17,6 ), đây là bệnh lý thƣờng gặp ở lứ tuổi học sinh trung
học cơ sở và kèm theo viêm V.A.
KẾT LUẬN
Qu nghiên cứu bệnh viêm V.A bằng phƣơng pháp nội soi ở 324 học sinh trƣờng
trung học cơ sở Nh tr ng thành phố Thái nguyên cho th y:
- Viêm V.A còn gặp nhiều ở lứ tuổi học sinh trung học cơ sở (32,5 ) trong tổng số
các bệnh t i mũi họng, t lệ viêm V.A giảm d n theo lứ tuổi: khối 6: 23,2 ; khối 7:
19,4 ; khối 8: 17,9 ; khối 9:15,4 .
- Không có biểu hiện triệu chứng toàn thân, triệu chứng cơ n ng nghèo nàn: Ngạt mũi
(15,4 ), chảy mũi (10,2 ). Hốc mũi đọng dịch mủ đặc chủ yếu ở cử mũi s u (50,3 ),
mủ chảy từ vòm xuống thành s u họng (40,4 ). Nội soi vòm th y: Độ quá phát củ viêm
V.A : độ II chiếm t lệ c o nh t (34,0 ), độ III (23,8 ), Độ I (17,8 ), độ IV chiếm t lệ
th p nh t (0,3 ).
- Viêm V.A độ II và độ III có mối liên qu n mật thiết với các bệnh lý t i giữ , mũi –
xo ng, họng và nó gây r các biến chứng: Bán tắc vòi nhĩ (14,8 ), tắc vòi nhĩ (9,5 ),
viêm t i giữ ứ dịch (9,9 ), viêm mũi mạn tính (14,5 ), viêm xo ng mạn tính (9,3 ) và
viêm họng mạn tính (22,5 ).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đình Bảng (2005), “Viêm V.A và Amid n”, à

n
Mũ H n , Đại
học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh, Lƣu Hành Nội Bộ, tr. 32-73.
2. Phạm Thị Bích Đào (2009), ”Viêm V.A”, Bệnh hô h p.
/>3. Phạm Đình Nguyên, Đặng Hoàng Sơn, Nh n Trừng Sơn (2009), “Nhân 61 c nạo
VA ở trẻ em bằng cobl tor tại Bệnh Viện Nhi Đồng 1, Thành Phố Hồ Chí Minh”, p í
t mũ
n s đặ b t 2 và 3 năm 2009, tr. 12 - 15
4. Đỗ Đức Thọ (2010), “Đánh giá kết quả phẫu thuật nạo VA nội soi tại kho T i Mũi
Họng Bệnh Viện T nh Khánh Hòa” H i ngh
Mũ H ng Khánh Hòa Mở R n năm
2010, tr. 20-25.
5. C ss no P., Gel rdi M., C ss no M., (2003), “Adenoid tissue rhinoph rynge l
obstruction grading based on fiberendoscopic findings: a novel approach to therapeutic
m n gement” http://c t.inist.fr/? Modele=afficheN&cpsidt=15317755
75


r

n

u n

ntn

m nn

s 4 năm 2012


6. Ch rles D, Blustone nd Rich d M. (2002), “Tonsillectomy, denoidectomy, nd
UPP” Surgical atlas of pediatric otolaryngology, BC Decker inc , p. 381 – 385.
7. Pasquale C., Matteo G., Michele C., “Adenoid tissue rhinopharyngeal obstruction
grading based on fiberendoscopic findings: a novel approach to therapeutic
m n gement”, rticle/PIIS0165587603002556/ bstr ct
8. Zhang XW, Li Y, Zhou F, Guo CK, Huang ZT (2007), “Comparison of
Polygraphic Parameters in Children With Adenotonsillar Hypertrophy With vs Without
Obstructive Sleep Apne ”, />
76



×