Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

On tap NV 8 09-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.71 KB, 82 trang )

ôn tập Tuần 1
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập:
I. Phần văn:
HD HS ôn tập về vb Tôi đi học:.
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả: Nhà thơ Thanh Tịnh (11.12.1911 17.7.1988) Hà Nội, tên thật là Trần Văn
Ninh, lên 6 tuổi đổi tên là Trần Thanh Tịnh; học tiểu học và trung học ở Huế. Từ 1933 bắt
đầu đi làm HD viên du lịch rồi vào nghề dạy học. Đây là thời gian ông bắt đầu sáng tác văn
chơng. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, Thanh Tịnh đã có những đóng góp trong nhiều
lĩnh vực: truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút kí văn học, song có lẽ thành công hơn cả là
truyện ngắn và thơ.
* Giá trị về nội dung & NT:
- Tôi đi học thuộc loại truyện ngắn ít nhân vật, ít sự kiện và xung đột. Truyện đợc
cấu trúc theo dòng hồi tởng mơm man về buổi tựu trờng của nhân vật tôi. Nó gần
nh tự truyện, vừa nhẹ nhàng, vừa man mác vừa ngọt ngào quyến luyến những d vị
buồn thơng của kỉ niệm đầu đời.
- Là 1 văn bản thể hiện hài hoà giữa trữ tinh (biểu cảm) với miêu tả và kể (tự sự),
thuộc thể loại truyện ngắn nhng sức hấp dẫn của nó không phải là ở sự trình bày các
sự kiện hay các xung đột nổi bật. Tác phẩm đã đem đến cho ngời đọc sự cảm nhận
tinh tế về d vị ngọt ngào, man mác trong tâm trạng của một cậu bé ngày đầu tiên đến
trờng qua ngòi bút trữ tình, giàu chất thơ của nhà văn Thanh Tịnh.
- Theo dòng hồi tởng của nhân vật, những cảm xúc, tâm trạng của cậu bé đợc diễn tả
rất sinh động: sự hồi hộp, băn khoăn lo lắng, thậm chí có cả tiếng khóc, đôi chút tiếc
nuối vẩn vơ, vùa náo nức, vừa bỡ ngỡ Tác giả đã khơi gợi lại những rung cảm sau xa
trong tâm hồn bạn đọc bởi trong cuộc đời, ai cũng từng trải qua những cảm xúc, tâm


trạng tơng tự.
II. Phần Tiếng Việt:
- HD hs ôn tập về cấp độ khái quát của từ ngữ :
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái
quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác:
+ Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao
hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
1
+ Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó đợc
bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
+ Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể
có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.
- HD hs ôn tập về tính thống nhất về chủ đề của văn bản :
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Chủ đề là đối tợng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
- Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không
xa rời hay lạc sang chủ đề khác.
- Để viết hoặc hiểu một VB cần xác định đợc chủ đề thể hiện ở nhan đề, đề mục,
trong quan hệ giữa các phàn của VB và các từ ngữ then chốt thờng lặp đi lặp lại.
B. Luyện tập:
HD HS làm các bài tập :
* BTTN: HD HS làm BTTN (Sách BTTN NV 8 Tr. 11)
- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- HS đổi vở.
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS chấm chéo bài của bạn.

- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối đa.
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.
Câu Chọn
đáp án
Đáp án
đúng
Điểm
Điểm tối đa:.............Điểm đạt đợc:..........
* BT TL:- GV HD HS làm BT.
1. Bằng cảm nhận của riêng mình, em hãy giới thiệu ngắn gọn về tác giả Thanh
Tịnh và truyện ngắn Tôi đi học của ông.
(Gợi ý: Khi giới thiệu về truyện ngắn Tôi đi học, có thể chọn một trong những cách
sau đây:
+ Giới thiệu những nét chính về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
+ Tóm tắt truyện theo mạch cảm xúc của nhân vật tôi.
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
2. Hãy tìm từ ngữ để điền vào sơ đồ sau cho phù hợp với các cấp độ khái quát của
từ ngữ:

Động vật
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
2
Thú Chim cá
Hổ, nai, sáo, vẹt cá rô, cá chép,
3. Kể lại một kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.

- HD HS làm dàn ý:
* Mở bài: Tạo ra tình huống để kể lại kỉ niệm (từ câu chuyện của cha mẹ mà
bắt vào giới thiệu kỉ niệm của mình; Nhân khi nhìn lại 1 đồ vật cũ, nhận 1 bức
th, xem 1 cuốn phim)
* Thân bài: Kể lại kỉ niệm ngày đầu đi học:
- Gợi nhớ kỉ niệm:
+ Giới thiệu nhân vật, tình huống xảy ra câu chuyện đáng nhớ.
+ Thời gian, địa điểm.
- Diễn biến câu chuyện, tình huống xảy ra mâu thuẫn.
- Kết thúc câu chuyện:
+ Mâu thuẫn đợc giải quyết.
+ Câu chuyện trở thành kỉ niệm.
* Kết bài: - Suy nghĩ của bản thân.
- Bài học
- HS viết bài.
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
- Đọc bài viết tham khảo (HD TLV 8 tr. 7)
* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
3
ôn tập Tuần 2
* Mục đích yêu cầu:

- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập:
I. Phần văn:
HD HS ôn tập về vb Trong lòng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng):
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả:
Nguyên Hồng đợc coi là nhà văn của những cuộc đời cần lao, những nỗi niềm
cơ cực. Bản thân ông cũng rất dễ xúc động, thờng chảy nớc mắt khóc thơng những
mảnh đời khốn khổ mà ông đợc chứng kiến hay do chính ông tởng tợng ra. Bởi thế
văn ông rất gợi cảm. Ông ít chúa ý đến những sự kiện, sự việc, nếu có nói đến cũng
chủ yếu để làm nổi bật lên những cảm xúc nội tâm.
* Giá trị về nội dung & NT:
- VB đợc trích từ chơng 4 tập hồi kí, kể về tuổi thơ cay đắng của chính tác giả.
Cả 1 quãng đời cơ cực (mồ côi cha, không đợc sống với mẹ mà sống với ngời cô độc
ác) đợc tái hiện lại sinh động. Tình mẫu tử thiêng liêng, t/y tha thiết đối với mẹ đã
giúp chú bé vợt qua giọng lỡi xúc xiểm, độc ác của ngời cô cùng những d luận không
mấy tốt đẹp về ngời mẹ tội nghiệp. Đoạn tả cảnh đoàn tụ giữa 2 mẹ con là 1 đoạn văn
them đẫm tình cảm và thể hiện sâu sắc tinh thần nhân đạo.
- VB đem đến cho ngời đọc 1 hứng thú đặc biệt bởi sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa kể và bộc lộ cảm xúc, các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các so sánh ấn tợng, giàu
xúc cảm. Mỗi trạng huống, mỗi sắc thái khổ đau và hp của n/v chính (chú bé Hồng)
vừa gây xúc động mạnh mẽ vừa có ý nghĩa lay thức những t/c nhân văn. Ngời đọc d-
ờng nh hồi hộp cùng mạch văn và con chữ, cùng ghê rợn hình ảnh ngời cô thâm độc,
cùng đau xót 1 ngời cháu đáng thơng, và nh cũng chia sẻ hp bàng hoàng trong tiếng
khóc nức nở của chú bé Hồng lúc gặp mẹ. Giọng văn khi thong thả lạnh lùng, khi tha
thiết rạo rực, giản dị mà lôi cuốn bởi cách kể lớp lang và ngôn ngữ giàu hình ảnh, tạo

nên những chi tiết sống động đặc sắc, thấm đẫm tình ngời.
II. Phần Tiếng Việt:
* HD hs ôn tập về tr ờng từ vựng
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Trờng từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất 1 nét nghĩa chung về nghĩa.
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
4
VD: nghĩ, suy nghĩ, ngẫm, phán đoán, nghiền ngẫm, phân tích, tổng hợp, kết luận
đều có nét nghĩa chung là chỉ hoạt động trí tuệ của con ngời. Nh vậy trờng từ vựng:
hoạt động trí tuệ của con ngời là tập hợp tất cả những từ ấy.
- 1 trờng từ vựng có thể bao gồm nhiều trờng từ vựng nhỏ hơn.
VD: Trờng từ vựng: ngời, bao gồm các trờng từ vựng: bộ phận của ngời, hoạt động
của ngời, trạng thái của ngời Mỗi trờng từ vựng này lại bao gồm nhiều trờng từ vựng nhỏ
hơn nữa. Chẳng hạn; trờng từ vựng: hoạt động của con ngời, bao gồm các trờng từ vựng: hoạt
động trí tuệ, hoạt động tác động đến đối tợng, hoạt động dời chỗ, hoạt động thay đổi t thế
- 1 trờng từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại.
VD: trờng từ vựng: tai, có các danh từ nh: vành tai, màng nhĩ; các động từ nh: nghe,
lắng nghe, ; các tính từ nh: thính, điếc
- Do hiện tợng nhiều nghĩa, 1 từ có thể thuộc nhiều trờng từ vựng khác nhau.
VD: từ: ngọt, có thể thuộc các trờng từ vựng: chỉ mùi vị (trái cây ngọt), trờng âm
thanh (lời nói ngọt), trờng thời tiết (rét ngọt).
- Trong văn thơ cũng nh trong cuộc sống hằng ngày, ngời ta thờng dùng cách chuyển
trờng từ vựng để tăng tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt của ngôn từ (phép
nhân hoá, ẩn dụ).
III Phần TLV:
* HD hs ôn tập về Bố cục của văn bản.
- Bố cục trong vb là sự tổ chức các đoạn văn thể hiện chủ đề.
- VB thờng bố cục gồm 3 phần: MB, TB, KB. Mỗi phần có nội dung riêng nhng các
nội dung đó có quan hệ với nhau trong vb.

+ MB: nêu ra chủ đề sẽ nói trong vb.
+ TB: có 1 số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh của chủ đề. Nội dung đợc trình
bày theo 1 thứ tự mạch lạc tuỳ thuộc vào kiểu vb, chủ đề, ý đồ giao tiếp của ngời viết. Nhìn
chung, nội dung ấy thờng đợc sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, theo sự phát triển
của sự việc hay theo mạch suy luận, sao cho phù hợp với sự triển khai của chủ đề và sự tiếp
nhận của ngời đọc.
+ KB: tổng kết chủ đề của vb.
B. Luyện tập:
HD HS làm các bài tập :
* BTTN: HD HS làm BTTN (Sách BTTN NV 8 Tr. 16)
- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- HS đổi vở.
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS chấm chéo bài của bạn.
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối đa.
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.
Câu Chọn
đáp án
Đáp án
đúng
Điểm
Điểm tối đa:.............Điểm đạt đợc:..........
* BT TL: - GV HD HS làm BT.
1. Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của bé Hồng khi đợc ở trong lòng mẹ.
- Gọi HS trình bày.
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
5
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.

=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
- Tham khảo: Chỉ chợt thoáng thấy bóng một ngời ngồi trên xe kéo giống
mẹ, chú bé Hồng liền đuổi theo, gọi bối rối. Đến khi đuổi kịp thì thở hồng hộc, trán
đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe thì ríu cả chân lại. Cả 1 loạt những chi tiết tập trung
miêu tả trạng thái xúc động, mừng rỡ đến cuống cuồng của 1 chú bé khao khát tình
mẹ. Xúc động nhất là câu văn Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên
khóc rồi cứ thế nức nở. Không còn là những giọt nớc mắt đau dớn và căm tức ở đoạn
trên, bao nhiêu hờn dỗi và tức tởi chan hoà trong những giọt nớc mắt hp, mãn nguyện.
Cảm giác sung sớng đến cực điểm của đứa con khi đợc ở trong lòng mẹ đợc
Nguyên Hồng diễn tả bằng cảm hứng đặc biệt say mê cùng những rung động vô cùng
tinh tế. Chú bé say sa ngắm nhìn gơng mặt mẹ tơi sáng với đôi mắt rtrong và nớc da
mịn, làm nổi bật màu hang của hai gò má. Chú sung sớng đợc ở trong lòng mẹ, đùi
áp đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ để thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi
bỗng lại mơn man khắp da thịt. Và đây là những câu văn đầy cảm xúc: Hơi quần áo
mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu lúc đó phả ra thơm tho lạ
thờng , Phải bé lại và lăn vào lòng 1 ng ời mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của ngời
mẹ, để bàn tay ngời mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lng cho, mới
thấy ngời mẹ có 1 êm dịu vô cùng. Những câu văn kết hợp KC với biểu cảm đã diễn
tả thật cụ thể và tinh tế niềm hp của 1 đứa con khao khát tình mẹ đến đáy lòng. Niềm
hp vốn vô hình hiện ra bằng những cảm giác thật cụ thể của các giác quan. Bao bọc
quanh chú bé là bầu không khí êm ái và ấm áp của tình mẫu tử, là không gian tràn trề
ánh sáng, màu sắc và ngào ngạt hơng thơm, vừa cay độc của bà cô thoáng hiện ra nh-
ng rồi chìm ngay đi giữa niền hp lớn lao. Có thể nói, tác giả đã mổ xẻ tách bạch từng
cảm giác sung sớng đến mê li, rạo rực cả ngời khi đợc hít thở trong bầu không khí của
tình mẹ con tuyệt vời. Những bình luận về tình mẹ con, về hp trong lòng mẹ là sau này
nhớ lại mà viết ra, còn lúc ấy bé Hồng không còn nhớ gì, nghĩ gì khác. Tất cả tâm trí
em đều dồn cho sự tận hởng tình mẹ. Đối với em, niềm sung sớng và hp nhất trên đời
là đợc sống trong lòng mẹ.
Sự xúc động của bé Hồng khi gặp mẹ càng chứng tỏ tình thơng mẹ của Hồng

thật là sâu đậm, nồng thắm.
Đoạn trích, đặc biệt phần cuối này là bài ca chân thành và cảm động về tình
mẫu tử thiêng liêng bất diệt!
2. Cho nhóm từ: cao, thấp, lùn, lòng khòng, lêu nghêu, gầy, bó, xác ve, bị thịt, cá rô
đực Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả ngời thì trờng từ vựng của nhóm từ là gì?
- HD HS làm.
- Gọi HS trình bày.
- Đáp án: Chỉ hình dáng của con ngời.
3. Lập các trờng từ vựng nhỏ về ngời:
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
6
- Bộ phận của ngời: đầu, mình
- Giới tính: nam, nữ, đàn ông, đàn bà
- Tuổi tác: già, trẻ, trung niên
- Chức vụ:
- Hoạt động:
4. Em hãy viết 1 văn bản ngắn về tình mẹ có bố cục 3 phần.
- HS làm bài.
- Gọi hs trình bày.
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
- Đọc bài viết tham khảo
* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
----------------------------------------------------------
ôn tập Tuần 3

* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
7
- GD ý thức học tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập:
I. Phần văn:
HD HS ôn tập về vb Tức n ớc vỡ bờ:
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả:
Ngô Tất Tố là 1 nhà nho gốc nông dân. Ông là 1 học giả có những công trình khảo
cứu về triết học, vh cổ có giá trị, 1 nhà báo tiến bộ giàu tính chiến đấu, 1 nhà văn hiện thực
xuất sắc trớc cm, tận tuỵ trong công tác tuyên truyền phục vụ kh/ chiến chống Pháp; Đợc
nhà nớc tặng Gải thởng HCM về VHNT (1966).
* Giá trị về nội dung & NT:
- Đoạn trích không chỉ khắc hoạ rõ nét bộ mặt tàn ác, đểu cáng không chút tình ngời
của tên cai lệ và ngời nhà lí trởng mà chủ yếu nêu lên và ca ngợi 1 phẩm chất đẹp đẽ
của ngời nông dân nghèo khổ trong chế độ cũ: đó là sự vùng lên chống trả quyết liệt
ách áp bức của giai cấp thống trị mà sức mạnh chính là lòng căm hờn, uất hận và tình
thơng yêu chồng con vô bờ bến. Ngô Tất Tố đã nhìn thấy khả năng phản kháng tiềm
tàng vốn là bản chất của nông dân lao động nớc ta.
- Tình huống truyện hấp dẫn thể hiện nổi bật mối xung đột, ngòi bút miêu tả sinh
động, ngôn ngữ n/v rất tự nhiên, đúng với tính cách từng n/v.
III Phần TLV:
* HD hs ôn tập về xây dựng đoạn trong văn bản.
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên vb, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết
thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thờng biểu đạt 1 ý tơng đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thờng

do nhiều câu tạo thành.
- Đoạn văn thờng có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. Từ ngữ chủ đề là là các từ ngữ đợc
dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ đợc lặp lại nhiều lần (thờng là chỉ từ, đại từ, các từ đồng
nghĩa) nhằm duy trì đối tợng đợc biểu đạt. Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn
gọn, thờng đủ 2 thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
- Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng
các phép diễn dịch, quy nạp
B. Luyện tập:
HD HS làm các bài tập :
* BTTN: HD HS làm BTTN (Sách BTTN NV 8 Tr. 22)
- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- HS đổi vở.
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS chấm chéo bài của bạn.
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối đa.
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.
Câu Chọn
đáp án
Đáp án
đúng
Điểm
Điểm tối đa:.............Điểm đạt đợc:..........
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
8
* BT TL: - GV HD HS làm BT.
1. Theo em, nhân vật chính trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ là ai? Hãy viết đoạn
văn ngẵn giới thiệu về đặc điểm, tính cách của nhân vật ấy?
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm

+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
2. Nếu đợc chọn 1 chi tiết tiêu biểu nhất để xác định đỉnh điểm nảy sinh tình
huống tức nớc vỡ bờ trong đoạn trích thì em sẽ chọn chi tiết nào? Tại sao?
Gợi ý:
+ Đọc kĩ đoạn trích.
+ Tìm chi tiết tiêu biểu đã tạo ra sự thay đổi có tính chất bớc ngoặt trong tâm lí và
hành động của n/v chị Dậu.
+ Đặt chi tiết tiêu biểu đó trong mqh với các chi tiết khác và lí giải đó chính là chi tiết
có ý nghĩa quyết định, là điểm đỉnh làm nảy sinh tình huống tức nớc vỡ bờ.
- HS viết bài.
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
3. Bằng lời văn của mình, em hãy kể lại đoạn truyện Tức nớc vỡ bờ.
- Giúp HS định hớng cho vb:
+ Xác định thể loại: Tự sự.
+ ----------- ngôi kể: Ngôi thứ 3.
+ ------------ cấu trúc vb: gồm 3 phần:
+ Dự định phân đoạn và cách trình bày các đoạn văn ở phần thân bài.
* HD HS làm dàn ý:
- MB: Giới thiệu chung về sự việc:
+ Năm 1939, làng Đông xá - những ngày su thuế căng thảng, ngột ngạt.
+ Một toán ngời tay cầm roi song, dây thừng, xông vào nhà chị Dậu.
- TB: Trình bày diễn biến sự việc:
+ Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét chị Dậu nộp tiền su.

+ Anh Dậu đang ốm, cha kịp ăn cháo, sợ quá lăn đùng ra phản.
+ Chị Dậu tha thiết van xin.
+ Cai lệ không thèm nghe lại còn bịch vào ngực chị, sấn đến trói anh Dậu.
+ Chị Dậu liều mạng cự lại bằng lí lẽ. Cai lệ tát vào mặt chị Chị Dậu nghiễn răng
xông vào đánh trả.
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
9
+ Tên cai lệ và tên ngời nhà lí trởng đứa nãg chỏng quèo, đứa bị ấn dúi ra cửa trớc sức
mạnh của ngời đàn bà lực điền.
- KB: Kể kết thúc sự việc, bộc lộ cảm nghĩ:
+ Kết cục: 2 anh chàng hầu cận ông lí
+ Cảm nghĩ: Rất khâm phục chị Dậu.
* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
----------------------------------------------------------------------------------------------
ôn tập Tuần 4
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
10
- GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập:
I. Phần văn:
HD HS ôn tập về vb Lão Hạc:
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả: Nam Cao (1915 1951) Trần Hữu Tri Hà Nam. Ông là nhà văn

hiện thực xuất sắc với những tp viết về ngời nông dân, ngời trí thức nghèo đói và trớc
cm T8...
* Giá trị về nội dung & NT:
- Thể hiện 1 cách chân thực, cảm động về số phận đau thơng của ngời nông dân trong
xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời cho thấy tấm lòng yêu th-
ơng trân trọng đối với ngời nông dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam
Cao, đặc biệt trong miêu tả tâm lí n/v và cách kể chuyện.
II. Phần Tiếng Việt:
- HD hs ôn tập về Từ t ợng thanh, t ợng hình.
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
+ Từ tợng hình là từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Từ tợng thanh là từ
mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời.
+ Từ tợng thanh, từ tợng hình gợi đợc hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị
biểu cảm cao, thờng đợc dùng trong văm miêu tả và tự sự.
III Phần TLV:
- HD hs ôn tập về Liên kết các đoạn trong văn bản:
+ Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng các phơng tiện liên
kết để thể hiện ý nghĩa của chúng.
+ Có thể sử dụng các phơng tiện liên kết chủ yếu sau đây để thể hiện quan hệ giữa các
đoạn văn:
- Dùng từ ngữ có t/d liên kết: quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý
liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát...
- Dùng câu nối.
B. Luyện tập:
* BTTN: Bài 4 (Tr. 27)
- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- HS đổi vở.
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS chấm chéo bài của bạn.

- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối đa.
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.
Câu Chọn
đáp án
Đáp án
đúng
Điểm
Điểm tối đa:.............Điểm đạt đợc:........
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
11
* BT TL: - GV HD HS làm BT.
1. Theo em, nhân vật lão Hạc có thể chọn cho mình một lối thoát khác cái kết cục
bi thảm trong truyện đợc không? Tại sao?
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
2. Lão Hạc và chị Dậu đều là nhân vật nông dân có số phận đau thơng và phẩm
chất cao đẹp, nhng mỗi nhân vật lại có một nét riêng. Qua hia vb Tức nớc vỡ bờ và
Lão Hạc, em hãy nêu những nét riêng độc đáo của từng nhân vật.
- HD HS làm:
+ Sự giống nhau và khác nhau trong tình cảnh của từng n/v.
+ Diễn biến tâm lí, hành động của 2 n/v.
+ Cái độc đáo trong nghệ thuật xây dựng n/v của tác gải Ngô Tất Tố và Nam Cao.
- HS viết bài (về nhà).
3. Em hãy viết 1 đoạn văn biểu cảm về mùa thu trong đó có sử dụng từ t ợng thanh,
t ợng hình.
- HS viết bài.

- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
4. Đọc đoạn trích:
Nhận ra Bé đang xúc động ngắm nhìn mình, từ rất xa, những cây bàng khẽ dung đ-
a, vẫy vẫy những chiếc lá đỏ tía lên chào Bé.
Cứ thế, cây bàng lặng lẽ thắp sáng suốt cả mùa đông. Rồi những chiếc lá đỏ thắm
lại lần lợt rời cành. Đằng sau những thân bàng đen thẫm, Bé lại nhận ra thấp thoáng ánh
đỏ của những bông hoa gạo đầu mùa.
a. Phân tích mqh ý nghĩa giữa 2 đoạn văn trong phần trích trên.
b. Tìm các từ ngữ liên kết các đoạn văn trong phần trích.
* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
12
ôn tập Tuần 5
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
13
A. Nội dung ôn tập:
I. Phần Tiếng Việt:
* HD hs ôn tập về Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.

+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Từ ngữ địa phơng: là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 số vùng, 1 số địa phơng nhất định.
VD:
Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nớc, cả đôi mẹ hiền
(Bầm ơi Tố Hữu)
Chuối đầu vờn đã trổ
Cam đầu ngõ đã vàng
Em nhớ ruộng nhớ vờn
Không nhớ anh răng đợc!
(Thăm lúa Trần Hữu Thung)
- Biệt ngữ xã hội: là loại từ chỉ đợc dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định.
(còn gọi là tiếng lóng).
VD: Bỉ vỏ: Bỉ: ngời đàn bà, con gái; vỏ: ăn cắp.
Cớm: mật thám, đội xếp
Sập kê: nhiều tiền.
- Giá trị và ý nghĩa: Nếu đợc sử dụng hợp lí sẽ góp phần tô đậm màu sắc 1 miền quê,
làm nổi bật tính cách xã hội, cách sống, cách giao tiếp của 1 giai tầng xã hội. Truyện
của Anh Đức, Sơn Nam, Võ Quảng, Duy Khán, Kim Lân..., thơ của Trần Hữu Thung,
Tố Hữu... đã thành công trong việc sử dụng từ địa phơng để lại nhiều trang văn, trang
thơ khá đậm đà, thú vị.
Nếu lạm dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội sẽ gậy nên cảm giác khó chịu cho ng-
ời đọc.
Lúc nói hoặc viết, chúng ta phải cân nhắc trong việc sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt
ngữ xã hội.
II Phần TLV:
* HD hs ôn tập về Tóm tắt văn bản tự sự:
- Tóm tắt vb TS là dùng lời văn của mình trình bày 1 cách ngắn gọn ND chính (bao
gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của vb đó.

VB tóm tắt cần phản ánh trung thành ND của vb đợc tóm tắt.
Muốn tóm tắt vb TS, cần đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề vb, x/đ ND chính cần tóm tắt,
sắp xếp nd ấy theo 1 thứ tự hợp lí, sau đó viết thành vb tóm tắt.
B. Luyện tập:
* BTTN: Bài 4 (Tr. 27)
- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- HS đổi vở.
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS chấm chéo bài của bạn.
Câu Chọn
đáp án
Đáp án
đúng
Điểm
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
14
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối đa.
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời. Điểm tối đa:.............Điểm đạt đợc:........
* BT TL: - GV HD HS làm BT.
1. Em hãy ghi lại những biệt ngữ xã hội đợc dùng trong những câu sau đây và diễn
đạt lại cho mọi ngời cùng hiểu:
a. Trong trận đấu bóng đá giữa đội X và đội Y, cầu thủ Chiến đã đốn ngã cầu thủ
Thắng.
b. Cũng trong trận đấu bóng này, đội Y đã bị thủng lới 2 bàn.
c. Nh vậy thủ môn đội Y đã phải vào lới nhặt bóng 2 lần.
d. Bài KT toán, Hoà bị trứng còn Nam bị gậy.
- Gọi HS trình bày. Nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
2. Hãy tìm những từ ngữ toàn dân tơng ứng với những từ ngữ địa phơng Nam bộ
sau đây:

Từ ngữ địa phơng Nam bộ Từ ngữ toàn dân
trái
(trái) thơm
khoai mì

ghe
cuốn (tập)
hên
xui
rầy
hết mình
đánh lộn
quả
3. Tóm tắt vb: Trong lòng mẹ và Lão Hạc.
- HD HS làm.
- HS viết bài.
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
15
ôn tập Tuần 6
* Mục đích yêu cầu:

- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập:
I. Phần văn:
HD HS ôn tập về vb Cô bé bán diêm
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả: Nhà văn Đan Mạch Hanx Cri-xti-an An-đéc-xen(1805-1875) nổi tiếng
chuyên viết chuyện cho thiếu nhi.Ông có thể dựa theo những câu chuyện cổ tích đợc lu
truyền trong dân gian để viết lại nhng cũng nhiều truyện ông tự sáng tác mới hoàn toàn. Dù
theo cách nào thì những câu chuyện của ông cũng đợc các bạn nhỏ khắp nơi trên thế giới
(trong đó có VN) hoan nghênh nhiệt liệt. Các n/v của ông đôi khi ở trong những hoàn cảnh
rất thơng tâm nhng nhìn chung truyện của ông luôn lấp lánh thứ ánh sáng lãng mạn kì ảo, kết
thúc có hậu, mang đến cho bạn đọc niềm tinh và ty đối với c/s.
* Giá trị về nội dung & NT: Đoạn trích cho ta thấy 1 NT kể chuyện hấp dẫn, các tình
ết đợc sắp xếp, miêu tả hợp lí, thủ pháp lãng mạn phát huy tối đa hiệu quả khiến cho cái chết
của cô bé bán diêm tuy rất thơng tâm nhng không bi thảm, để lại nhiều d vị, cảm xúc tốt đẹp
trong lòng bạn đọc.
II. Phần Tiếng Việt:
- HD hs ôn tập về Trợ từ, thán từ :
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Trợ từ là những từ chuyên đi kèm 1 TN trong câu để nhấn mạnh hay biểu thị thái
độ đánh giá sv, sviệc đợc nói đến ở TN đó.
VD: những, có, chính, đích, ngay...
- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ t/c, c/x của ngời nói hoặc dùng để gọi đáp.
Thán từ thờng đứng ở đầu câu, có khi nó đợc tách ra thành 1 câu đặc biệt.
- Thán từ gồm 2 loại chính:

+ Thán từ bộc lộ t/c, c/x: a, ái, ối,...
+ Thán từ gọi-đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ...
III Phần TLV:
- HD hs ôn tập về Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:
+ Trong VB TS, rất ít khi các tác giả chỉ thuần kể ngời, kể việc (KC), mà khi kể thờng
đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
+ Các yếu tố MT và BC làm cho KC sinh động và sâu sắc hơn.
B. Luyện tập:
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
16
* BTTN: Bài 4 (Tr. 27)
- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- HS đổi vở.
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS chấm chéo bài của bạn.
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối đa.
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.
Câu Chọn
đáp án
Đáp án
đúng
Điểm
Điểm tối đa:.............Điểm đạt đợc:........
* BT TL: - GV HD HS làm BT.
1. Trong truyện, cô bé đã có 4 lần quẹt diêm, tơng ứng với 4 giấc mơ. Cô bé
đã mơ thấy những gì?
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.

=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
* Tham khảo:
Đọc truyện Cô bé bán diêm, ta cảm thấy nh An-đéc-xen đang dẫn chúng ta
đi theo con đờng bán diêm của 1 em bé nghèo khổ, bất hạnh, mồ côi mẹ. Đầu trần,
chân đất, em lủi thủi bớc đi trong đêm giáo thừa rét dữ dội, tuyết rơi. Phần cảm
động nhất, thấm đẫm tinh thần nhân đạo nhất là khi An-đéc-xen nói về những giấc mơ
của em bé.
Rét quá, tối tăm và cô đơn, em đánh liều 1 que. Que diêm thứ nhất sáng rực
nh than hồng làm cho em tởng chừng nh đang ngồi trớc 1 lò sởi bằng sắt có
những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng.
Que diêm thứ 2 bùng cháy, em mơ đợc sống trong 1 mái nhà êm ấm có tấm
rèm bằng vải màu, có 1 mâm cỗ sang trọng. Bàn ăn có khăn trải bàn trắng tinh, có
bát đĩa sứ quý giá, có ngỗng quay...Em đang bụng đói, cật rét, nên em mơ thấy
ngỗng nhảy ra khỏi đĩa và mang cả dao ăn, phóng sết cắm trên lng tiến về phía
em...
Que diêm thứ 3 quẹt lên. Em bé thấy hiện lên 1 cây thông nô-en đợc trang trí
lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tơi. Em giơ tay
với về phía cây nô-en thì diêm tắt. Em mơ thấy các ngọn nến bay cao lên mãi rồi
biến thành những ngôi sao trên trời.
Que diêm thứ t bùng cháy, ánh lửa xanh toả ra. Em bé mơ nhìn thấy rõ ràng bà
em đang mỉm cời với em. Em bé nguyện cầu tha thiết: Cháu van bà, bà xin thợng
đế chí nhân, cho cháu về với bà...
Em bé quẹt hết cả bao diêm. Diêm nối nhau chiếu sáng. Đêm càng khuya càng
rét, tuyết càng phủ dày mặt đất. Em bé nhập chờn trong mơ. Em thấy bà em hiện lên
to lớn và đẹp lão. Bà nội cầm tay em, 2 bà cháu về chầu Thợng đế.
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
17
2. Em hãy phân tích ý nghĩa của giấc mơ thứ 4 của em bé.
Giấc mơ em bé mơ thấy sau khi lần thứ t quẹt diêm là xúc động nhất. Em chìm dần

vào ngọn lửa xanh. Em nhìn rõ ràng bà em đàng mỉm cời với em. Em mơ đợc sống lại
những ngày êm ấm, hp thời bé thơ đợc sống bên bà. Diêm cháy sáng rồi tàn làm tan giấc mơ:
Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh vụt sáng trên khuôn mặt cô bé cũng biến mất. Đã hơn 1 thế
kỉ trôi qua, từ ngày An-đéc-xen viết truyện (1845), ngời đọc khắp hành tinh gần xa, nhất là
những bạn nhỏ hình nh còn nghe văng vẳng đâu đây lời nguyện cầu tha thiết của em bé tội
nghiệp: xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này...cháu van bà, bà xin Thợng đế chí nhâ, cho cháu về
về với bà. Chắc Ngời không từ chối đâu.
Chập chờn trong những cơn mơ.Đêm giao thừa càng về khuy càng rét, tuyết phủ dày
cả mặt đất. Tối tăm, lạnh lẽo, cô đơn. Em bé quẹt hết cả bao diêm. Ngọn lửa diêm nối nhau
cháy sáng. Em thấy bà nội hiện lên to lớn, hiền từ. Bà nội cầm tay em cùng bay lên cao, cao
mãi chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ em nữa. Hai bà cháu đã về chầu Thợng đế.
Cũng nh Tiên, Phật, Bụt... trong truyện cổ dân gian Việt Nam, Thợng đế trong truyện
cổ Am-đéc-xen là 1 biểu tợng về niềm tin hớng tới cái thánh thiện vô cùng cao cả, thiêng
liêng, tốt đẹp. Thợng đế trong giấc mơ chứ không phải thợng đế trong Kinh thánh, trong đạo
giáo. Mơ ớc của em bé là mãi mãi muốn đợc sống bên bà tron yên vui ấm no hp, vĩnh biệt
hiện thực đói rét, đau khổ, côi cút, bớc sangh 1 thế giới hp tốt đẹp, đó là lên trời với Thợng
đế chí nhân.
Em bé đã chết đói, chết rét trong đêm giáo thừa. Thế nhng ngời đọc vẫn cảm thấy em
không chết. Nói về giấc mơ em bé bán diêm, ngòi bút An-đéc-xen thẫm đẫm tình nhân đạo.
3. Phân tích ý nghĩa hình tợng ngọn lửa diêm trong truyện CBBD.
Tham khảo:
Đọc truyện... ta thấy hình tợng ngọn lửa là hình tợng lấp lánh nhất. Đó là ngọn lửa
của ớc mơ tuổi thơ về mái ấm gia đình, về ấm no hp, đợc ăn ngon mặc đẹp, đợc vui chơi và
sống trong tình thơng. Từ những ngọn lửa diêm đã hoá thành những ngôi sao trên trời...để soi
đờng cho em bé bay lên ở với bà nội trên Thợng đế.
Qua ngọn lửa và ngôi sao, An-đéc-xen đã cảm thông, trân trọng, ngợi ca những
ớc mơ bình dị và kì diệu của tuôi thơ. Vẻ đẹp nhân văn của truyện CBBD chính là ở hình t-
ợng ngọn lửa ấy.
- HS viết bài.
- Gọi HS trình bày.

- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
- Đọc bài viết tham khảo
* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
18
ôn tập Tuần 7
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập:
I. Phần văn:
HD HS ôn tập về vb Đánh nhau với cối xay gió:
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
19
* Giá trị về nội dung & NT: Sự tơng phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-cho Pan-xa
trong tiểu thuyế Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét tạo nên 1 cặp nhân vật bất hủ trong vh thế
giới. Đôn Ki-hô-tê thật nực cời nhng cơ bản có những phẩm chất đáng quý; Xan-chô Pan-xa
cũng có những mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách.
II. Phần Tiếng Việt:

- HD hs ôn tập về Tình thái từ:
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
Tình thái từ là những từ đợc thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến,
câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của ngời nói.
Tình thái từ gồm 1 số loại đáng chú ý sau:
- Tình thái từ nghi vấn: à, , hả, hử, chứ, chăng...
- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với...
- Tình thái từ cảm thán: thay, sao,...
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ mà...
Khi nói và viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
(quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm...)
III Phần TLV:
- HD hs ôn tập về Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự :
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
Trong vb tự sự, rất ít khi tác giả chỉ thuần kể ngời, kể việc (kể chuyện) mà khi kể th-
ờng đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm, làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu
sắc hơn.
B. Luyện tập:
HD HS làm các bài tập :
- GV HD HS làm BT.
I. BTTN:
1. Bài 7 (Trang 45)
- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS đổi vở.
- HS chấm chéo bài của bạn.
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối đa.
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.

Câu Chọn
đáp án
Đáp án
đúng
Điểm
Điểm tối đa:.............Điểm đạt đợc:........
2. Em hãy hoanh tròn vào chữ cái đầu phơng án đúng nhận định về từ gạc chân:
- Nó là ngời của ngời ta rồi, chứ đâu còn là con tôi?
a. Tình thái từ. b. quan hệ từ.
- Bố cậu đi có lẽ đợc đến 3 năm rồi đấy.
a. Tình thái từ. b. chỉ từ.
- Ông thử tính ra xem bao nhiêu tiền đổ vào đấy?
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
20
a. Tình thái từ. b. chỉ từ.
- Không giết cậu vàng đâu nhỉ!
a. Tình thái từ. b. thán từ.
Tôi đã liệu đâu vào đấy.
a. Tình thái từ. b. chỉ từ.
II. BTTL:
1. Gạch chân dới những tình thái từ vào trong những câu sau:
a. Những tên khổng lồ nào cơ? (Đánh nhau với cối xay gió).
b. Vả lại ở nhà cũng rét thế thôi. (Cô bé bán diêm).
c. Giá quẹt 1 que diêm mà sởi cho đỡ rét 1 chút nhỉ.
d. Em bé reo lên: Cho cháu đi với!
e. Có lẽ tôi bán con chó đấy ông giáo ạ.
g. Sự đời lại cứ thờng nh vậy đấy.
h. Vẫy đuôi à?
i. Thấy lão nằn nì mãi, tôi đành chịu vậy.
k. Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!

l. Vui sao 1 sáng tháng Năm.
n. Cao cả thay những tấm lòng nhân hậu!
m. Mình đã nói với bạn rồi cơ mà!
2. Hãy điền những tình thái từ tìm đợc trong những câu trên vào bảng dới đây:
Câu
Tình thái từ
Tình thái từ
nghi vấn
Tình thái từ cầu
khiến
Tình thái từ
cảm thán
Tình thái từ
tình cảm
- HD HS làm.
- Gọi HS trình bày. Nhận xét.
3. Em hãy đọc đoạn văn sau rồi cho biết:
Cu Ron đã đi ngang ra sân tới đợc mép vờn. Nó ngẩng nhìn cây khế lấm tấm hoa màu
tím nhạt. Trên tán cây, 1 đàn chim non đang ríu rít tập bay chuyền. Những chú chim xanh.
Chúng vỗ đôi cánh nhỏ màu xanh, chuyền từ cành nọ sang cành kia và hót: Chiu chít! Chiu
chiu chít! Vui thích! Vui vui thích! Cu Ron toét miệng cời. Đúng là vui thích. Vui thích
thật...Từ buổi ấy, hễ cứ nghe tiếng chim: Chiu chít! Chiu chiu chít! Vui thích! Vui vui
thích! là cu Ron lại náo nức tập đi sâu mãi vào trong vờn.
(Chú đất nung Nguyễn Kiên)
a. Đoạn văn kể về việc gì?
b. Chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn.
c. Nhận xét ý nghĩa sự kết hợp các yếu tố đó trong đoạn văn.
4. Em hãy phân tích và PBCN về đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió.
- HD HS làm bài.
- Gọi HS trình bày.

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
21
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
----------------------------------------------------------------------------------------------
ôn tập Tuần 8
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập:
I. Phần văn:
HD HS ôn tập về vb Chiếc lá cuối cùng:
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả: O.Hen-ri (1862-1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Nhiều truyện của
ông đã để lại cho bạn đọc những ấn tợng sâu sắc nh Căn gác xép, tên cảnh sát và gã lang
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
22
thang, Quà tặng của các đạo sĩ... Các truyện của O. Hen-ri thờng nhẹ nhàng nhng toát lên
tinh thần nhân đạo, tình yêu thơng những con ngời nghèo khổ, rất cảm động.
* Giá trị về nội dung & NT:
- Tác giả đã thể hiện 1 cách dẫn truyện thật hấp dẫn. Nhân vật chính chỉ thoáng hiện

ra rồi mất hút, để lại cô chị (Xiu) cùng với bạn đọc hồi hộp dõi theo chiếc lá trên tờng, thắt
lòng cho số phận của Giôn-xi. Chiếc lá không rơi, Giôn-xi dần dần khoẻ lại và cũng là lúc
ngời hoạ sĩ già-tác giả của kiệt tác nghệ thuật duy nhất trong đời ngã xuống.
- Cái chết của ngời hoạ sĩ già để lại trong lòng bạn đọc 1 nỗi buồn chầm chậm, thấm
thía nhng không bi luỵ bởi chính nó đã thắp lên ngọn lửa của t/y c/s, của niềm tin vào sức
mạnh, sự vĩnh cửu của cái đẹp.
II. Phần Tiếng Việt:
- HD hs ôn tập về Từ ngữ địa ph ơng (tiếp) :
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Từ ngữ toàn dân là từ ngữ thông dụng mang tính chuẩn mực, đợc sử dụng rộng rãi
trong phạm vi cả nớc.
- Từ ngữ địa phơng: là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 số vùng, 1 số địa phơng nhất định.
III Phần TLV:
- HD hs ôn tập về Dàn ý của bài văn TS kết hợp yếu tố MT và BC:
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Mở bài:
Thờng giới thiệu sự việc, n/v và tình huống xảy ra câu chuyện. (Cũng có khi nêu kq
của sv, số phận n/v trớc.)
- Thân bài:
+ Kể lại diễn biến câu chuyện theo 1 trình tự nhất định. (Trả lời các câu hỏi: Câu
chuyện dã diễn ra ở đâu? Khi nào? Với ai? Ntn?...)
+ Trong khi kể, ngời viết thờng kết hợp M<T sv, con ngời và thể hiện t/c, thái độ của
mình trớc sv và con ngời đợc MT.
- Kết bài:
Thờng nêu kết cục và cảm nghĩ của ngời trong cuộc (ngời kể chuyện hay n/v nào đó).
B. Luyện tập:
HD HS làm các bài tập:
- GV HD HS làm BT.

I. BTTN:
1. Bài 8 (Trang 52)
- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS đổi vở.
- GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài
của bạn.
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối đa.
Câu Chọn
đáp án
Đáp án
đúng
Điểm
Điểm tối đa:.............Điểm đạt đợc:........
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
23
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời. Điểm trình bày:........................................
II Bài tập tự luận:
- GV HD HS làm BT.
1. Em hãy giới thiệu ngắn gọn về các hoạ sĩ trong truyện ngắn Chiếc lá cuối
cùng của O.Hen-ri.
2. Đóng vai bác Bơ-men, em hãy diễn tả tâm trạng của bác trớc khi quyết định tìm
ra phơng thuốc cứu sống Giôn-xi vẽ chiếc lá cuối cùng trong cái đêm khủng khiếp
ấy.
3. Muốn chết là 1 tội lỗi. Câu nói đó của n/v nào? Xuất hiện trong hoàn cảnh
nào? Nó có ý nghĩa ntn đối với n/v nói câu ấy?
- HS thảo luận theo nhóm. Gọi dại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại nội dung cơ bản.
4. Em hãy giải thích nghĩa của cá TN địa phơng Nam bộ sau đây:
- nhà trệt: - liệng:

- tầng trệt: - vận áo:
- bông điệp: - té:
- mang giầy: - liệng:
5. Lập dàn ý cho đề bài sau: Em hãy kể lại 1 câu chuyện vui (hay buồn) đã để lại
ấn tợng sâu đậm trong lòng em.
A. Mở bài: giới thiệu: Câu chuyện buồn của em là gì? Thời gian, không gian xảy ra
câu chuyện? ấn tợng chung?
B Thân bài:
- Kể lại câu chuyện theo 1 trình tự nhất định:
+ Mở đầu
+ Diễn biến
+ Kết thúc
- Trong khi kể cần chú ý kết hợp miêu tả sự việc, con ngời và thể hiện t/c, thái độ của
mình trớc sự việc, con ngời đợc miêu tả. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm cần bám vào
sự việc và nhân vật....
C. Kết bài:
- Cảm nghĩ của em về câu chuyện ấy.
6. Em hãy viết phần mở bài, kết bài?
- HD HS làm các bài tập.
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
7. Em hãy viết phần thân bài (VN).
* HDVN:
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
24
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.

- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
----------------------------------------------------------------------------------------------
ôn tập Tuần 9
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập:
I. Phần văn:
HD HS ôn tập về vb Hai cây phong.
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả: Ai-ma-tốp sinh 1928, là nhà văn C-rơ-g-xtan 1 nớc cộng hoà ở vùng Trung á,
thuộc LX trớc đây. Nhiều tp của ông đã rất quen thuộc với bạn đọc VN nh: cây phong lan
trùm khăn đỏ, Ngời thầy đầu tiên, Con tàu trắng...
* Giá trị về nội dung & NT:
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Hơng THCS Hải Tân
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×