Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

QĐND Viêth Nam qua các thời kì (câu 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.07 KB, 7 trang )

Trả lời:
1/ Tên gọi của quân đội nhân dân Việt Nam từ khi thành lập đến nay là VN tuyên
truyền giải phóng quân – Giải phóng quân – Vệ quốc đoàn (Vệ quốc quân) – Quân
đội quốc gia VN – QĐNDVN
Tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải
phóng quân, được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 tại khu rừng Trần Hưng Đạo,
thuộc huyện Nguyên Bình, Cao Bằng, ban đầu gồm 34 chiến sỹ (3 nữ) do Võ Nguyên Giáp
chỉ huy chung, Hoàng Sâm được chọn làm đội trưởng, còn Xích Thắng, tức Dương Mạc
Thạch, làm chính trị viên.
Ngày 15 tháng 4 năm 1945, Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp tại Hiệp
Hòa, Bắc Giang quyết định Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân sát nhập với lực
lượng Cứu quốc quân do Chu Văn Tấn chỉ huy, đổi tên thành Giải phóng quân, lực lượng
quân sự chính của Việt Minh để giành chính quyền năm 1945. Lễ hợp nhất được tổ chức
ngày 15 tháng 5 năm 1945 tại Chợ Chu (Thái Nguyên).
Ngày 16 tháng 8 năm 1945, khi tiến đánh Thái Nguyên, quân số Giải phóng quân
đã khoảng 450 người, biên chế thành một chi đội (tiểu đoàn), do Lâm Cẩm Như làm chi
đội trưởng. Sau 7 ngày quân Nhật ở Thái Nguyên mới chịu chấp nhận giao nộp vũ khí cho
Giải phóng quân.
Từ năm 1945, Giải phóng quân của Việt Minh là lực lượng nòng cốt quân đội quốc
gia của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Để đối phó với sức ép của quân Tưởng
Giới Thạch đòi giải tán quân đội chính qui Việt Minh, tháng 11 năm 1945 Việt Nam giải
phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn, còn gọi là Vệ quốc quân. Lúc này quân số
khoảng 50.000 người, tổ chức thành khoảng 40 chi đội ở hầu hết các tỉnh Bắc Bộ và
Trung Bộ. Một số chi đội "Nam tiến" để giúp quân dân miền Nam chống lại quân Pháp
đang tấn công ở Nam Bộ
Ngày 22 tháng 5 năm 1946, theo Sắc lệnh 71/SL của Chủ tịch nước, Vệ quốc đoàn
đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam được đặt dưới sự chỉ huy tập trung thống nhất
của Bộ Tổng tham mưu. Quân đội tổ chức biên chế thống nhất theo trung đoàn, tiểu đoàn,
đại đội, ...Cùng với việc xây dựng quân đội quốc gia, chính phủ đặc biệt coi trọng việc xây
dựng lực lượng vũ trang quần chúng, lực lượng bán vũ trang, bao gồm: dân quân ở nông
thôn và tự vệ ở đô thị. Đến cuối năm 1946, có khoảng 1 triệu dân quân tự vệ đã được tổ


chức và huấn luyện quân sự. Trong thời kỳ 1945-1950, có những người nước ngoài đã tình
nguyện tham gia chiến đấu và các ngành khác như chỉ huy, tham mưu, kỹ thuật, huấn
luyện, quân y, quân giới, tuyên truyền...., Nhiều người được giao trọng trách và phong
quân hàm sĩ quan cao cấp. Họ đã góp phần không nhỏ trong việc xây dựng quân đội Việt
Nam trong thời kì non trẻ.
Năm 1949 , hoàn thiện tổ chức tiểu đoàn bộ binh. Đơn vị này gồm 3 đại đội bộ
binh, một đại đội hỏa lực mạnh. Có súng máy nặng, súng cối.
Năm 1950, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt
Nam.
Sau năm 1954, đại bộ phận Quân đội Nhân dân Việt Nam tập kết về miền bắc Việt
Nam, và được chính quy hóa. Ngày 15 tháng 2 năm 1961, tại Chiến khu Đ Quân Giải
phóng miền Nam, gọi tắt là Giải phóng quân, được thành lập trên cơ sở thống nhất các lực
lượng vũ trang ở miền Nam Việt Nam. Thực chất, đây là lực lượng Vệ quốc đoàn còn ở lại
nam Việt Nam, kết hợp bộ phận tăng viện của Quân đội Nhân dân của miền Bắc và lực
lượng chiêu mộ tại chỗ, thành lực lượng quân sự của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền
Nam Việt Nam.
Năm 1976, nước Việt Nam thống nhất ra đời, Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải
phóng miền Nam thống nhất thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Chữ "nhân dân" trong tên gọi Quân đội nhân dân Việt Nam xuất phát từ mục tiêu
của nó: "Quân đội Việt Nam từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, sẵn sàng
một lòng với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, tuyệt
đối trung thành
2.Tên tướng lĩnh giữ trọng trách Tổng tư lệnh từ khi thành lập Quân đội
nhân dân Việt Nam đến nay
Ở Việt Nam người giữ chức vụ Tổng tư lệnh duy nhất là Đại tướng Võ Nguyên
Giáp, Bộ trưởng Quốc phòng kiêm Tổng tư lệnh nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa
(1946-1975). Sau đó Bộ Tổng tư lệnh Việt Nam không còn chức vụ Tổng tư lệnh.
Theo Sắc lệnh 14-SL ngày 12 tháng 3 năm 1949, Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc
gia và dân quân Việt Nam đổi tên thành Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội Quốc gia và dân
quân Việt Nam. Đến tháng 7 năm 1950, Bộ Tổng Tư lệnh bao gồm Bộ Tổng Tham mưu,

Tổng cục Chính trị, Tổng cục Cung cấp, Đoàn Thanh tra và Văn phòng (Sắc lệnh 121-SL
ngày 11 tháng 7 năm 1950).
Đến tháng 9 năm 1954, Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội Quốc gia và dân quân Việt
Nam đổi tên thành Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam. Đến năm 1975, Bộ
Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam chấm dứt hoạt động.
Trong suốt thời gian này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp liên tục và duy nhất đứng
đầu Bộ Tổng Tư lệnh, ban đầu được gọi là Tổng Chỉ huy, từ năm 1949 là Tổng Tư lệnh.
3. Tên tướng lĩnh giữ trọng trách Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng từ khi thành lập
Quân đội nhân dân Việt Nam đến nay
1. Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt
Nam
2. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị đầu
tiên
3. Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tổng Tham mưu trưởng, Tư lệnh chiến
dịch Hồ Chí Minh
4. Đại tướng Hoàng Văn Thái
5. Đại tướng Chu Huy Mân, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, làm đến
phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước.
6. Đại tướng Lê Trọng Tấn
7. Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam
8. Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Quốc phòng đương
nhiệm (từ 2006)
9. Thượng tướng Chu Văn Tấn, chỉ huy Cứu quốc quân
10. Thượng tướng Trần Văn Trà, tư lệnh Quân giải phóng miền Nam
11. Thượng tướng Trần Văn Quang
12. Thượng tướng Lê Khả Phiêu, nguyên Tổng bí thư Đảng Cộng sản
Việt Nam
13. Thượng tướng Hoàng Minh Thảo, Tư lệnh chiến dịch Tây Nguyên
14. Trung tướng Nguyễn Bình, Tư lệnh Nam Bộ
15. Thiếu tướng Dương Văn Dương, Tư lệnh Liên khu Bình Xuyên

16. Thiếu tướng Hoàng Sâm, đội trưởng đầu tiên của Đội Việt Nam
tuyên truyền giải phóng quân
17. Thiếu tướng Lê Thiết Hùng, vị tướng quân đầu tiên
18. Thiếu tướng Nguyễn Sơn, Lưỡng quốc tướng quân
19. Thiếu tướng Nguyễn Thị Định, nữ tướng đầu tiên, phó tư lệnh Quân
giải phóng miền Nam
20. Thiếu tướng Trần Đại Nghĩa, cha đẻ của ngành quân giới
21. Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện, vị tướng Chính ủy.
4. Tên tướng lĩnh giữ trọng trách Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân
Việt Nam từ khi thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam đến nay
1. Hoàng Văn Thái
2. Văn Tiến Dũng
3. Lê Trọng Tấn
4. Lê Đức Anh
5. Đoàn Khuê
6. Đào Đình Luyện
7. Phạm Văn Trà
8. Đào Trọng Lịch
9. Lê Văn Dũng
10. Phùng Quang Thanh
11. Nguyễn Khắc Nghiên
Stt
Họ tên
Thời gian tại
chức
Cấp bậc tại nhiệm Chức vụ cuối cùng
Chức vụ trong
Đảng
Danh hiệu khác
1.

Hoàng Văn Thái
1945-1953, một
thời gian ngắn
1954
Thiếu tướng 1948
Đại tướng, Thứ
trưởng Quốc phòng
Ủy viên Ban Chấp
hành Trung ương
Đảng Cộng sản
Việt Nam
2.
Văn Tiến Dũng
1953-1978 (trừ
một thời gian
ngắn 1954)
Thiếu tướng 1948,
Thượng tướng
1959, Đại tướng
1974
Bộ trưởng Quốc
phòng (1980-1987)
Ủy viên Bộ Chính
trị (1972-1986)
3. Lê Trọng Tấn 1978-1986 Trung tướng 1974,Thứ trưởng QuốcỦy viên Trung
Thượng tướng
1980, Đại tướng
1984
phòng ương Đảng
4.

Lê Đức Anh 1986-1987 Đại tướng 1984
Chủ tịch nước
(1992-1997)
Ủy viên Bộ Chính
trị (1982-1997)
5.
Đoàn Khuê 1987-1991
Thượng tướng
1984, Đại tướng
1990
Bộ trưởng Quốc
phòng (1991-1997)
Ủy viên Bộ Chính
trị (1991-2001)
6.
Đào Đình Luyện 1991-1995 Thượng tướng 1990
Thứ trưởng Quốc
phòng
Ủy viên Trung
ương Đảng, Anh
hùng lực lượng vũ
trang nhân dân
7.
Phạm Văn Trà 1995-1997 Trung tướng 1990
Đại tướng (2003),
Bộ trưởng Quốc
phòng (1997-2006)
Ủy viên Bộ Chính
trị (1997-2006),
Anh hùng lực

lượng vũ trang
nhân dân
8.
Đào Trọng Lịch 1997-1998
[
Trung tướng 1990
Thứ trưởng Quốc
phòng
Ủy viên Trung
ương Đảng
9.
Lê Văn Dũng 1998-2001 Trung tướng 1990
Đại tướng (2007),
Chủ nhiệm Tổng
cục Chính trị Quân
đội Nhân dân Việt
Nam (từ 2001)
Bí thư Trung ương
Đảng (từ 2001)
10.. Phùng Quang 2001-2006 Trung tướng 1999,Đại tướng (2007),Ủy viên Bộ Chính

×