Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tin hoc 6 HK1 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.68 KB, 19 trang )

(Nhận bài giao từ tiết 13)
Ngày soạn: 26/09/2008
Ngày giảng: 29/09/2008 (6A)
01/10/2008 (6B)
Tiết 13
Bài 7 sử dụng phần mềm mario để luyện gõ phím
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh làm quen với phần mềm luyện gõ phím Mario.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát.
- Học sinh gõ phím bằng mời ngón.
- Thao tác chính xác.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, máy tính.
2. Học sinh:
- Đọc trớc bài 7 ở nhà.
III. Tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra đầu giờ: (4')
- Giáo viên: Em hãy cho biết ích lợi của việc gõ phím
bằng mời ngón?
- Học sinh trả lời.
3. Bài mới: (35')
Hoạt động
Giới thiệu phần mềm Mario
'


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- Gv y/c hs quan sát màn hình
chính của phần mềm.
? Nêu tác dụng của phần mềm
Nghe, quan sát và lĩnh
hội.
1. Giới thiệu phần mềm
Mario
* Hệ thống bảng chọn.
- Bảng chọn File: Các lệnh
hệ thống.
VD: About- thông tin về
phần mềm Mario.
Music: Bất/ tắt nhạc nền
của phần mềm.
1
Mario
- Giới thiệu hệ thống bảng
chọn, các mức luyện tập.
? Hãy nêu các bài tập của
phần mềm Mario
- HS trả lời
- Bảng chọn Student: Cài
đặt thông tin học sinh.
VD: New: Khởi tạo tên một
học sinh mới.
+ Load: Mở thông tin của
một học sinh.
- Bảng chọn Lessons: Lựa
chọn các bài học để luyện

gõ phím.
Ví dụ: Home Row Only
Chỉ gồm các phím ở hàng
cơ sở.
* Các mức luyện tập từ 1
đến 4.
* Home Row Only: Bài
luyện tập các hàng phím cơ
sở.
* Add top row: Bài luyện
tập các hàng phím.
* Add bottom Row: Bài
luyện tập các hàng phím d-
ới
* Add Numbers: Bài luyện
tập các hàng phím số.
* Add symbol: Bài luyện
thêm các phím kí hiệu.
* All keyboard: Bài luyện
kết hợp toàn bộ bàn phím.
4. Củng cố: (4')
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những ý chính
đã học trong bài.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại các ý chính của bài.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe giảng và ghi
nhớ.
5. Hớng dẫn về nhà: (1')
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học lại bài. Đọc
trớc mục "2. Luyện tập"

- Học sinh nghe giáo viên yêu
cầu về nhà.
Ngày soạn: 26/09/2008
Ngày giảng: 02/10/2008 (6A)
02/10/2008 (6B)
Tiết 14
2
Bài 7 sử dụng phần mềm mario để luyện gõ phím
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh luyện tập các thao tác gõ phím.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát.
- Luyện tập gõ bàn phím bằng phần mềm.
- Thao tác, chính xác tập trung.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, máy tính.
2. Học sinh:
- Đọc trớc mục 2 của Bài 7 T32.
III. Tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra đầu giờ: (4')
- Hãy nêu tác dụng của phần mềm Mario? Kể tên các
bài luyện tập gõ phím của phần mềm Mario?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
- Học sinh trả lời.

3. Bài mới: (35')
Hoạt động
Luyện tập
'
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Yêu cầu học sinh quan sát trên
màn hình, giáo viên hớng dẫn
từng bớc.
- Khởi động.
- Nhập tên để đăng kí sử dụng.
- Cách đặt mức độ kĩ năng cần
đạt.
- H/s quan sát
- Làm lại các thao tác g/v
vừa hớng dẫn.
2. Luyện tập
a) Đăng ký ngời luyện tập
- Khởi động chơng trình
Mario bằng cách nháy
chuột vào biểu tợng.
- Gõ phím W hoặc nháy
chuột tại Student/ New.
- Nhập tên tại mục New
Student Name (tên viết TV
không dấu)/ Enter.
- Nháy chuột vào DONE để
đóng cửa sổ.
b) Nạp tên ngời luyện tập
- Gõ L hoặc chọn
student/Load.

- Chọn tên.
3
- Chọn ngời dẫn đờng.
- Thoát khỏi phần mềm
.
- Chọn done.
c) Thiết đặt các lựa chọn để
luyện tập.
- Gõ E hoặc student/Edit.
- Nháy Goal WPM sửa giá
trị
- Chọn ngời dẫn đờng.
- Nháy done.
d) Lựa chọn bài học và mức
luyện gõ bàn phím.
- Nháy Lessons / chọn bài.
- Nháy chuột lên biểu tợng
để chọn mức luyện tập.
e) Luyện gõ phím.
g) Thoát khỏi phần mềm
Nhấn Q hoặc File / Quit
4. Củng cố: (4')
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những ý chính
đã học trong bài.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại các ý chính của bài.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe giảng và ghi
nhớ.
5. Hớng dẫn về nhà: (1')
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học lại bài, trả lời

các câu hỏi cuối bài. Đọc trớc bài 8: "quan sát trái
đất và các vì sao".
- Học sinh nghe giáo viên yêu
cầu về nhà.
Ngày soạn: 04/10/2008
Ngày giảng: 06 /10/2008 (6A)
08/10/2008 (6B)
Tiết 15
Bài 8
quan sát trái đất và các vì sao
trong hệ mặt trời
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
4
- Học sinh biết các lệnh điều khiển trong phần mềm mô phỏng Hệ Mặt
Trời.
- Học sinh biết đợc các hành tinh trong hệ mặt trời và biết đợc quỹ đạo
quay của các hành tinh đó.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát.
- Thao tác chính xác.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, máy tính.
2. Học sinh:
- Đọc trớc bài 8 ở nhà.
III. Tổ chức dạy học:

1. ổn định tổ chức:(1')
2. Kiểm tra đầu giờ: (4')
- Giáo viên đặt các câu hỏi sau đó gọi các học sinh lên
bảng:
+ Nêu cách đăng ký tên ngời luyện tập?
+ Nêu cách thiết đặt các lựa chọn để luyện tập?
+ Hãy nêu cách thoát khỏi phần mềm Mario?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
- Học sinh trả lời:
+ Học sinh 1.
+ Học sinh 2.
+ Học sinh 3.
3. Bài mới: (35')
Hoạt động 1
Giới thiệu về Phần mềm mô phỏng hệ mặt trời:
'
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
GV: Đã bao giờ các em tự hỏi
trái đất của chúng ta quay
quanh mặt trời nh thế nào? /
Hay là tại sao lại có hiện tợng
Nguyệt thực,
? Tại sao lại có hiện tợng Nhật
Thực.Để dõ hơn về những
điều trên ta vào bài ngày hôm
nay
Quan sát, làm lại các
thao tác g/v vừa làm
mẫu.
* giới thiệu về phần mềm:

- Mặt trời mầu lửa đỏ nằm
ở giữa trung tâm màn hình.
- Các hành tinh trong hệ
mặt trời nằm trên các quỹ
đạo khác nhau quay xung
quanh mặt trời.
- Mặt trăng chuyển động
nh một vệ tinh quay quanh
Trái Đất.
Hoạt động 2
Các nút lệnh điều khiển
'
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
5
Y/ c học sinh đọc sgk/3 ph
? Hãy cho biết tác dụng của
nút orbits?
?nút view có tác dụng gì?
? Để thu nhỏ khung nhìn ta
làm nh thế nào?
? Để thay đổi tốc độ chuyển
động của các hành tinh ta làm
ntn?
Hãy cho biết tác dụng của nút
- HS trả lời đồng thời
theo dõi gv thoa tác trên
máy
- HS trả lời đồng thời
theo dõi gv thoa tác trên
máy

1. Các lệnh điều khiển
quan sát
- Nút Orbits để hiện hoặc
ẩn quỹ đạo chuyển động.
- Nút View làm vị trí quan
sát tự chuyển động.
- biểu tợng Zoom để phóng
to hoặc thu nhỏ khung
nhìn.
- biểu tợng speed để thay
đổi vận tốc chuyển động
của các hành tinh.
- Các nút mũi tên nên,
xuống, trái, phải để dịch
chuyển khung nhìn.
- biểu tợng quả cầu xanh
để xem thông tin chi tiết
của các vì sao.
Hoạt động 1 Đặt vấn đề vào bài 10'
- Giáo viên: Trái đất chúng ta quay xung quanh Mặt
trời nh thế nào? Vì sao lại có hiện tợng nhật thực,
nguyệt thực? Hệ Mặt trời của chúng ta có những hành
tinh nào? Phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời sẽ giải
đáp cho chúng ta các câu hỏi đó.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh màn hình của phần
mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời sau khi khởi động: Trong
khung chính của màn hình là hệ mặt trời.
+ Mặt trời màu lửa đỏ rực nằm ở trung tâm.
+ Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời nằm trên các quỹ
đạo khác nhau quay xung quanh mặt trời.

+ Mặt trăng chuyển động nh một vệ tinh quay xung
quanh trái đất.
- Học sinh nghe giáo viên đặt
vấn đề vào bài mới.
- Học sinh quan sát màn hình
khởi động Solar System 3D
Simulator.
- Học sinh quan sát các hành
tinh trong hệ mặt trời và sự
chuyển động của các hành tinh
đó.
4. Củng cố: (4')
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những ý chính
đã học trong bài.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại các ý chính của bài.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe giảng và ghi
nhớ.
6
5. Hớng dẫn về nhà: (1')
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học lại bài, trả lời
các câu hỏi cuối bài. Đọc trớc mục 2 của Bài 8: "quan
sát trái đất và các vì sao".
- Học sinh nghe giáo viên yêu
cầu về nhà.
Ngày soạn: 07/10/2008
Ngày giảng 09/10/2008 (6A, 6B)
Tiết 16
Bài 8
quan sát trái đất và các vì sao

trong hệ mặt trời
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết các lệnh điều khiển trong phần mềm mô phỏng Hệ Mặt
Trời.
- Học sinh hiểu và giải thích đợc các hiện tợng ngày và đêm trên Trái Đất.
Giải thích đợc hiện tợng nhật thực và hiện tợng nguyệt thực.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát.
- Thao tác chính xác.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, máy tính.
2. Học sinh:
- Đọc trớc mục 2 của bài 8 ở nhà.
III. Tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức:(1')
2. Kiểm tra đầu giờ: (4')
- Giáo viên đặt các câu hỏi sau đó gọi các học sinh lên
bảng:
+ Muốn phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn thì ta cần
kích chuột vào nút lệnh nào?
+ Muốn dịch chuyển toàn bộ khung nhìn lên trên,
xuống dới, sang trái, sang phải thì ta cần kích chuột
vào những nút nào?
+ Học sinh 1 trả lời.
+ Học sinh 2 trả lời.

3. Bài mới: (35')
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×