Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài giảng Siêu âm đánh dấu mô: Những ứng dụng trong lâm sàng - PGS.TS.BS Lê Minh Khôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.64 MB, 35 trang )

Siêu âm đánh dấu mô:
Những ứng dụng trong lâm sàng
PGS.TS.BS Lê Minh Khôi
Trưởng Đơn vị Hình ảnh Tim Mạch
Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh


Giới thiệu
Siêu âm đánh dấu mô (Speckle Tracking Echocardiography-STE) đã
được công nhận rộng rãi là thông số cung cấp những thông tin quan
trọng về chức năng tâm thu và tâm trương, tình trạng thiếu máu cục
bộ cơ tim, cơ học của cơ tim và rất nhiều quá trình sinh lý bệnh xảy
ra trong tim do các nguyên nhân nội tại cũng như ngoại lai.
STE có thể được xem là “cuộc cách mạng kế tiếp của siêu âm
tim”.
(Blessberger & Binder. Heart 2010; 96:716-722)


Giới thiệu

(Murtaza et al. Cureus 2017; 9:6: e1372)


Giới thiệu
Nói một cách đơn giản thì biến
dạng

tim
(strain/deformation)
đo đạc
mức độ co rút và giãn nở của


sợi cơ tim.

(Blessberger & Binder. Heart 2010; 96:716-722)


Giới thiệu
Biến dạng cơ tim và tốc độ biến dạng cơ tim
Biến dạng cơ tim (strain) mô tả sự biến dạng (deformation) của một
vật so với hình dạng và kích thước ban đầu của vật đó.

Tốc độ biến dạng cơ tim (strain
rate) mô tả tốc độ của sự biến
dạng (sự biến dạng xảy ra
nhanh tới mức nào).

(Voigt et al. European Heart Journal 2015;16: 1-11)


Giới thiệu
Đo Strain và Strain rate
Trước đây:
Siêu âm Doppler mô (Tissue Doppler Imaging-TDI)
Hiện nay:
Siêu âm đánh dấu mô (STE)



Siêu âm đánh dấu mô
Ưu điểm của STE
So với đánh giá bằng mắt thường: Khách quan hơn, không bị

nhiễu bởi các vùng cơ tim kế cận, tự động hóa, ít phụ thuộc người
làm siêu âm
So với TDI: STE chỉ phản ánh sự co cơ chủ động do vậy nó không bị
nhiễu bởi sự co thụ động của vùng cơ tim chết bởi mô cơ tim lân
cận. STE không bị phụ thuộc bởi góc đo và ít bị phụ thuộc tải.
(Behar et al. Ultrasonics 2004;41:743e53).


Siêu âm đánh dấu mô
Các loại biến dạng cơ tim

(Blessberger & Binder. Heart 2010; 96:716-722)


Siêu âm đánh dấu mô
Vì sao tập trung chủ yếu vào biến dạng theo chiều dọc?
1. Hình ảnh từ mỏm tim có độ phân giải tốt hơn (axial resolution >
lateral resolution);
2. GLS là chỉ số trung bình của toàn bộ chiều dài thành cơ tim nên
có độ mạnh hơn;

3. Lượng cơ tim khảo sát trên mặt cắt từ mỏm sẽ lớn hơn trên mặt
cắt trục ngắn.
4. Phân tích strain theo bán kính và theo chu vi chưa có độ lặp lại đủ
tin cậy để ứng dụng thường quy vào thực hành lâm sàng.
(Collier et al. Am Coll Cardiol 2017;69:1043–56)


Siêu âm đánh dấu mô
Vì sao tập trung chủ yếu vào biến dạng theo chiều dọc?


Trong các bệnh lý thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính, GLS tương
quan tốt với tổng khối lượng cơ tim bị thiếu máu và so với phân suất
tống máu (LVEF) của thất trái thì GLS có giá trị cao hơn trong phát
hiện nhồi máu kích thước nhỏ và vừa.

(Gjesdal et al. J Am Soc Echocardiogr 2009;22: 823–30)


Siêu âm đánh dấu mô
STE: Phương pháp không xâm lấn được công nhận


Ứng dụng lâm sàng của STE


Ứng dụng lâm sàng của STE
Giá trị của phân suất tống máu

Marwick. J Am Coll
Cardiol. 2018;72:23602379


Ứng dụng lâm sàng của STE
Dạng STE bình thường

(Gorcsan III & Tanaka. J Am Coll Cardiol 2011;58:1401–13)


Ứng dụng lâm sàng của STE

So sánh hai dạng biểu đồ STE


Ứng dụng lâm sàng của STE
STE và Nhồi máu cơ tim


Ứng dụng lâm sàng của STE
STE và Nhồi máu cơ tim


Ứng dụng lâm sàng của STE
STE và Nhồi máu cơ tim


Ứng dụng lâm sàng của STE
STE và Bệnh cơ tim giãn


Ứng dụng lâm sàng của STE
Phân biệt các dạng phì đại thất trái

Collier et al. Am Coll Cardiol 2017;69:1043–56


Ứng dụng lâm sàng của STE
STE và mất đồng bộ co bóp thất trái

Tim bình thường


Suy tim
có block nhánh trái

(Gorcsan III & Tanaka.
J Am Coll Cardiol 2011;58:1401–13)



Ứng dụng lâm sàng của STE
STE và Suy tim cấp


Ứng dụng lâm sàng của STE
STE và Suy tim có LVEF bảo tồn

(Kraigher-Krainer et al. J Am Coll Cardiol 2014;63:447–56)


×