Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Kết quả nghiên cứu một số phương pháp rửa tạng mới trên thực nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.87 KB, 5 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RỬA TẠNG MỚI
TRÊN THỰC NGHIỆM
Đỗ Xuân Hai*, Trịnh Cao Minh*, Nguyễn Thị Thịnh**

TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá một số kết quả của mô hình kỹ thuật truyền rửa lấy đa tạng theo phương pháp hòa loãng
máu và đánh giá một số kết quả hai kỹ thuật truyền rửa trong ghép tim và ghép tim phổi.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu được tiến hành trên 40 lợn và 120 chuột nhắt trắng,
phẫu thuật thực nghiệm truyền rửa lấy đa tạng trên lợn và lấy tim trên chuột.
Kết quả:Truyền rửa lấy đa tạng theo phương pháp hòa loãng máu tim mạch tương đối ổn định, thân nhiệt
giảm theo thời gian (giảm 5ºC sau 2h truyền rửa). Các tạng lấy sau truyền rửa đủ điều kiện ghép là 100%. Kết
quả truyền rửa tim theo phương pháp truyền rửa qua tĩnh mạch tim đập lại sau ghép đạt 86,7% và thời gian tim
đập sau ghép đạt 72h chiếm 86%.
Kết luận: Truyền rửa đa tạng theo phương pháp hòa loãng máu kết quả tạng ghép tốt hơn phương pháp
truyền rửa thông thường. Tim được truyền rửa qua tĩnh mạch chủ dưới – ghép tim khác chỗ bước đầu cho thấy
có hiệu quả hơn truyền rửa qua động mạch chủ dưới.
Từ khóa: Hòa loãng máu, lấy đa tạng, ghép tim

ABSTRACT
RESEARCH RESULTS OF SOME NEW METHODS IN EXPERIMENTAL ABOUT MULTI ORGANS
PROCUREMENT
Đo Xuan Hai, Trinh Cao Minh, Nguyen Thi Thinh
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 4 - 2016: 98 - 102
Objective: Review some of the results of technical model multi-organ procurement by homodilution and
results of two conventional methods in cardiac transplantation and cardiopulmonary transplantation.
Methods: The study was conducted on 40 pigs and 120 mice, experimental surgery taken multiple organ
procurement in pigs and taken heart in mice.


Results: the results of technical model multi-organ procurement by homodilution: Relatively stable
hemodynamic, reduced body temperature over time (5ºC reduction after wash 2 hours transmission); multi organs
procurement can meet the standard for transplantation is 100%. The results of results of heart transmission by
inferior vena cava: heart beating again after transplantation 86.7% and time after transplantation heart beats at
72 hours 86%.
Conclusion: multi-organ procurement technical model homodilution is better by conventional methods.
Heart transplantation is transmitted through the inferior vena cava better through the inferior vena cava.
Key words: Multi organs procurement, Hemodilution, Heart transplant.
ghép thận, ghép gan, ghép tim, ghép tụy –
ĐẶT VẤN ĐỀ
thận…đã mang lại hy vọng và cải thiện chất
Với hơn 30 năm phát triển, ngành ghép
lượng cuộc sống cho những bệnh nhân tổn
tạng Việt nam có bước tiến rõ rệt, chúng ta đã
* Học viện Quân y
Tác giả liên lạc: BS. Đỗ Xuân Hai

98

** Cao đẳng y tế Hà Nội
ĐT: 0982765325 Email:


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016

Nghiên cứu Y học

thương tạng ở giai đoạn muộn. Tuy vậy, thành
công đó còn khiêm tốn so với thực tế đòi hỏi,
số bệnh nhân suy thận cần ghép ở nước ta là

8000, hàng năm 12 trung tâm ghép tạng chỉ
ghép được khoảng 100 ca, nhu cầu ghép tụy
theo nghiên cứu chiếm 5% số bệnh nhân mắc
đái tháo đường(4), chỉ tính riêng viện tim quốc
gia hàng năm có trên 4000 bệnh nhân nhập
viện có chỉ định ghép tim. Vì vậy nhu cầu tạng
ghép là rất lớn trong khi 96% ghép tạng nước
ta từ nguồn cho sống, theo WHO số tạng lấy
trên người cho chết não ở Mỹ và Châu âu 3,5
tạng(2), ở Việt nam số tạng lấy từ một người
cho chết não hiến tạng là 1,5 tạng, nguyên
nhân y học thường gặp là các rối loạn tim
mạch và rối loạn đông máu vi thể ở các tạng
trong quá trình lấy tạng hiến nên cần có
phương pháp truyền rửa bảo quản khắc phục
các nhược điểm trên. Vì vậy chúng tôi nghiên
cứu đề tài này với mục tiêu: Đánh giá một số
kết quả của mô hình kỹ thuật truyền rửa lấy
đa tạng theo phương pháp hòa loãng máu trên
thực nghiệm; Đánh giá một số kết quả hai kỹ
thuật truyền rửa trong ghép tim và ghép tim
phổi trên thực nghiệm.

tiến cứu. Động vật thực nghiệm được chia ngẫu
nhiên thành 02 nhóm: Nhóm 1: 20 lợn được
truyền rửa lấy đa tạng theo phương pháp thông
thường. Nhóm 2: 20 lợn được truyền rửa lấy đa
tạng theo phương pháp hòa loãng máu.

ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU


Đánh giá về thời gian phẫu thuật

Đối tượng nghiên cứu

Qua nghiên cứu thời gian truyền rửa lấy
đa tạng nhóm 1là: 130 ± 17,9 (ca nhanh nhất
105 phút, ca dài nhất phút 165 phút). Nhóm 2:
110 ± 14,2 (ca nhanh nhất 88 phút, ca dài nhất
là 133 phút).

Nghiên cứu truyền rửa lấy đa tạng theo phương
pháp hòa loãng máu
Nghiên cứu thực nghiệm 40 lợn lai kinh tế,
cùng đàn, trọng lượng 30-40kg, sức khỏe tốt.
Theo dõi, chăm sóc tại phòng nghiên cứu thực
nghiệm – Bộ môn phẫu thuật thực hành và phẫu
thuật thực nghiệm – Học viện Quân y.

Nội dung đánh giá: Tình trạng toàn thân,
tình trạng tạng sau truyền rửa.

Nghiên cứu kỹ thuật truyền rửa bảo quản trong
ghép tim và tim – phổi
Nghiên cứu phẫu thuật thực nghiệm, mô tả,
tiến cứu, chuột thực nghiệm được chia ngẫu
nhiên thành 02 nhóm: Nhóm 1: Truyền rửa tim
qua động mạch chủ dưới 30 chuột. Nhóm 02:
Truyền rửa tim qua tĩnh mạch chủ dưới 30
chuột. Tim bảo quản của cả hai nhóm được ghép

theo mô hình của Ono và Lindsey.
Nội dung đánh giá: Tim đập lại sau ghép,
thời gian tim đập sau ghép.

KẾT QUẢ
Kết quả nghiên cứu truyền rửa lấy đa tạng
theo phương pháp hòa loãng máu
Một số đặc điểm chung và toàn trạng nhóm
nghiên cứu

- Tình trạng giảm thân nhiệt trong thời gian
truyền rửa lấy đa tạng.

Nghiên cứu kỹ thuật truyền rửa bảo quản trong
ghép tim và tim – phổi
Nghiên cứu thực nghiệm trên 120 chuột cống
trắng, trọng lượng 300-400gram

Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu truyền rửa lấy đa tạng theo phương
pháp hòa loãng máu
Nghiên cứu phẫu thuật thực nghiệm, mô tả,

Biểu đồ.2: Nhiệt độ trung tâm

99


Nghiên cứu Y học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016

Chúng tôi nhận thấy ở nhóm 2 nhiệt độ
trung tâm giảm dần. Trong khi ở nhóm 1 thân

nhiệt tương đối ổn định.

Tình trạng huyết động trong thời gian phẫu thuật

My = Mn + 1/3( Mx - Mn)
Trong đó:
My: Huyết áp trung bình
Mn: Huyết áp tối thiểu
Mx: Huyết áp tối đa
Biểu đồ.1: Huyết áp

Các đặc điểm của tạng lấy
Sau truyền rửa đánh giá tạng tốt về mầu sắc
là mầu trắng ngà, đều không có điểm xuất huyết.
Tỷ lệ tạng tốt sau lấy ở nhóm 2 cao hơn nhóm 1.
Bảng.1: Mầu sắc tạng sau truyền rửa
Tạng

Nhóm 1 (n=20)
Nhóm 2 (n=20)
Mầu sắc tạng sau truyền rửa bảo quản
Tim Trắng đều 7; Trắng không đều 10; Trắng đều 17;

Tạng


Phổi
Gan
Tụy
Thận

Nhóm 1 (n=20)
Nhóm 2 (n=20)
Mầu sắc tạng sau truyền rửa bảo quản
Không đủ điều kiện ghép 3
Trắng không đều 3
Trắng xốp 8; Trắng hồng + nốt Trắng xốp 17; Trắng
xuất huyết 12.
hồng 3
Trắng 7; Trắng không đều 13
Trắng 17; Trắng
không đều 3
Trắng ngà 8; Trắng hồng 12
Trắng ngà 20
Trắng ngà 24; Trắng không đều
Trắng ngà 40
16

Nhóm I

Biểu đồ 3: Độ chắc tạng sau truyền rửa
Nhóm 2 tạng sau truyền rửa có độ chắc đều
≥ 85%, ở nhóm 1 chúng tôi nhận thấy 20% số
tạng đều có biểu hiện đông máu rải rác.

10-30%, nặng: >30% tế bào tiểu cầu thận, tiểu đảo

tụy ở vật kính 20x. Tổn thương tụy, thận sau rửa
ở nhóm I nhiều hơn ở nhóm II.

Mức độ nhẹ: tổn thương < 10%, trung bình:
Bảng 2: Giải phẫu bệnh tụy, thận
Mẫu sinh thiết

Tụy

Thận

100

Trước rửa
Sau rửa
Sau ghép
Trước rửa
Sau rửa
Sau ghép

Nhẹ
Nhóm I
Nhóm II
3
1
12
0
11
3
0

0
16
0
8
0

Mức độ tổn thương
Trung bình
Nhóm I
Nhóm II
1
1
1
0
15
3
2
0
1
0
2
0

Hoại tử
Nặng
Nhóm I
Nhóm II
0
0
0

0
5
0
0
0
0
0
3
0

4

1


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016

Nghiên cứu Y học

Kết quả nghiên cứu truyền rửa bảo quản trong ghép tim và tim-phổi
Bảng 3: Tim đập lại sau ghép tim khác chỗ (n=60)
Nhóm nghiên cứu
Nhóm 1
Nhóm 2
Tổng cộng

Tim đập lại sau ghép
15/30 (50%)
26/30 (86,7%)
41/60 (68%)


Bảng 5: Thời gian tim đập lại sau ghép tim khác chỗ
(n=41)
Nhóm
nghiên cứu
Nhóm 1
Nhóm 2
Tổng

Thời gian đập lại của tim ghép
1h
72h
1 tuần
12
3
3
19
4
15
22
4

Tim đập lại sau ghép là 68%, tim ghép đập
lại đến 72h sau ghép là 53%.

BÀN LUẬN
Nghiên cứu truyền rửa lấy đa tạng theo
phương pháp hòa loãng máu
Truyền rửa lấy đa tạng là kỹ thuật đã được
mô tả năm 1986 bởi Stazl, từ đó đến nay kỹ thuật

này được áp dụng hầu hết các trung tâm ghép
tạng trên thế giới(2), là khâu đặc biệt quan trong
để đảm bảo giữ tốt chức năng của tạng ghép,
giảm chuyển hóa và những tổn thương do thiếu
oxy gây ra(6). Với phương pháp truyền rửa lấy đa
tạng người ta không quan tâm đến thời gian này
nhưng quan tâm đến việc làm thế nào để làm
lạnh rất nhanh các tạng cần lấy cùng với truyền
rửa(5). Các nghiên cứu trước đây(5) thời gian thiếu
máu lạnh 98 ± 13phút, mô hình của chúng tôi là
110 ± 14,25, kết quả này cũng như báo cáo của
Bệnh viện Việt Đức và các tác giả khác(9,8). Chúng
tôi có so sánh hai phương pháp truyền rửa lấy
đa tạng, phương pháp Stazl (nhóm 1) triển khai
ở các trung tâm ghép tạng lớn cần nhiều nhân
lực và thiết bị hiện đại, thời gian phẫu thuật kéo
dài thường hay gặp các rối loạn tim mạch, có thể
ảnh hưởng đến các tạng lấy mà chúng ta không
thể phát hiện được trước ghép(9). Phương pháp
mới thời gian tiến hành nhanh hơn giảm các tổn
thương tạng do rối loạn vi tuần hoàn tạng gây ra.
Sự khác biệt về thời gian có ý nghĩa lớn trong
thực hiện kỹ thuật này.

Tim không đập lại sau ghép
Do bảo quản
Do chảy máu
2
4
3

2
7

Chưa rõ
9
1
10

Trong mô hình lấy đa tạng ở nhóm 1 nhịp
tim khá ổn định do sự tác động của các thuốc
vận mạch. Trong 8 ca có rối loạn tim mạch có 3
ca ngừng tim khi đang triển khai, chúng tôi
phải chuyển mô hình truyền rửa nhanh qua
tĩnh mạch cửa,. Giảm thân nhiệt trong truyền
rửa đa tạng là mục tiêu xuyên suốt, theo
Arrhenins thận có thể chịu đựng được thiếu
máu ở 37O C khoảng 1 giờ, nhưng nếu nó được
truyền rửa làm lạnh xuống 4OC thì thời gian
chịu đựng thiếu máu tăng lên tới 12 giờ(5,6). Hạ
nhiệt độ sẽ giúp giảm chuyển hóa, giảm nhu
cầu cung cấp oxy năng lượng dưới dạng
adenin nucleotit và ức chế các enzym thủy
phân (phospholipase, các enzym của
lysosom)(6). Nhóm 2 truyền Ringerlactat 4ºC
nhiệt động trung tâm giảm từ 37ºC xuống
32ºC, theo Van’t Hoff nghiên cứu hoạt độ của
enzyme, Ông giảm nhiệt độ từ 37ºC xuống
33ºC hoạt tính của enzyme giảm từ 12-14 lần.
Đánh giá trực quan tạng sau truyền rửa căn
cứu trên mầu sắc tạng, mật độ tạng, lượng dịch

truyền và ra về tốc độ và mầu sắc dịch sau
rửa(5,6). Mầu sắc tạng sau rửa là mầu trắng ngà ở
nhóm 2 cao hơn ở nhóm 1, đặc biệt tụy, thận là
100%. Mầu trắng đều, mật độ chắc đều chứng tỏ
rửa tương đối sạch máu, truyền bảo quản tốt,
nếu mầu không trắng đều và mật độ không chắc
tạng đó sẽ không đủ điều kiện ghép. Kết quả này
cũng tương đồng với các báo cáo của tác giả khác
trong nước và thế giới(8,10). Mật độ tạng sau
truyền rửa bảo quản căng đều chứng tỏ chức
năng đệm rửa pH tốt, tạng lấy không bị tổn
thương(5,9) nhất là những tổn thương phù tế bào
do hạ nhiệt độ.
Kết quả giải phẫu bệnh cho thấy ở nhóm 2 có
tỷ lệ tạng tổn thương vi thể ít hơn so với nhóm 1,

101


Nghiên cứu Y học
p<0.01. Các tổn thương trực quan và vi thể
không tương đồng với nhau và không tương
đồng với tỷ lệ hoại tử. Chúng tôi nhận thấy có sự
tương đồng giữa mật độ tạng với tổn thương vi
thể và tỷ lệ hoại tử (9). Điều đó giúp các phẫu
thuật viên có thể dự đoán chức năng sau ghép và
tỷ lệ thành công sau ghép.
Nghiên cứu truyền rửa bảo quản tim qua
động mạch chủ dưới hoặc tĩnh mạch chủ dưới
Nghiên cứu so sánh hai đường truyền rửa

tim trong ghép tim thấy rằng, rửa tim qua đường
tĩnh mạch chủ dưới (phương pháp truyền rửa
trong ghép tim phổi) tỷ lệ tim đập lại sau ghép,
thời gian đập sau ghép kéo dài hơn rõ rệt ở
nhóm truyền rửa bảo quản qua động mạch chủ
dưới (phương pháp truyền rửa trong ghép tim).
Có thể do đường truyền qua tĩnh mạch chủ dưới
là đường truyền sinh lí hơn? và rất cần thêm
nhiều nghiên cứu khác. Với tỷ lệ thành công
68%, kết quả nghiên cứu này tương đương với
các nghiên cứu khác trên thế giới(8).

KẾT LUẬN
Truyền rửa đa tạng bằng phương pháp hòa
loãng máu cho thấy kết quả tạng ghép tốt hơn
phương pháp truyền rửa đa tạng thông thường.

102

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016
Tim ghép được truyền rửa qua tĩnh mạch
chủ dưới – ghép tim khác chỗ bước đầu cho thấy
có hiệu quả hơn truyền rửa qua động mạch chủ
dưới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

3.

4.
5.
6.

7.
8.

9.

Baumgartner et al. Heart and Heart - Lung Transplantation.
1990.
Bethea B.T, David D, Yuh, John V, Conte, Baumgartner W. A.
Heart tranplantation Cardiac Surgery in the Adult. Mc Graw
Hill. New York. 2003.
DKC Cooper and R.P. Lanza. Heart Transplantation. 1984.
Ghép tụy trên thực nghiệm và ghép tụy trên người. Đề tài cấp
nhà nước.
Giáo trình ghép tạng, Học viện quân y, tập 1 và tập 2.
Joseph T. Santoso, M.D., Edward V. Hannigan, M.D. Lyuba
Levine, M.D., Daneshvari R. Solanki, M.D.and Mali Mathru,
M.D. Effect of Hemodilution on Tissue Perfusion and Blood
Coagulation during Radical Hysterectomy. 2001.
Michael W, Mulholland et al. Greenfield's surgery: Scientific
Principles and Practice. 2011.
Niimi M., The technique for heterotopic cardiacransplantation
in mice: experience of 3000 operationsby one surgeon, J. Heart
Lung Transplant, 20, 1123, 2001.
Sarah A. Hosgood, James P. Hunter and Michael L.
Nicholson, Cold Ischaemic Injury in Kidney Transplantation.
2012.


Ngày nhận bài báo:

10/11/2015

Ngày phản biện nhận xét bài báo:

26/11/2015

Ngày bài báo được đăng:

25/07/2016



×