Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

chuyên đề ancol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.7 KB, 7 trang )

GV: MAI TỨ HẢI. ĐT 0976634929 – 05003957587.
CHUYÊN ĐỀ ANCOL.
Các phân tử ancol tao được lk H nên có nhiệt độ sôi cao hơn xeton,ete, anđehit có khối lượng mol tương ứng.
I. Công thức: ANCOL
- ANCOL đơn chức : ROH hay C
x
H
y
O
- ANCOL đơn chức no: C
n
H
2n+1
OH, n.>o
- ANCOL BẤT KỲ : C
n
H
2n +2
-2k –x(OH)
x
:k là số kl pi, x là số nhóm chức.
II. Hoá tính: : - tác dụng với kim loại có tính khử mạnh
-Phản ứng với axit vô cơ.
-Phản ứng tách nước
- Phản ứng oxi hóa
- Phản ứng este hóa.
LÝ THUYẾT.
DẠNG. ĐỒNG PHÂN- ĐỒNG ĐẲNG.
Câu .Cho các chất : CH
3
-O-CH


3
(1), CH
3
- CH
2
–OH(2), CH
3
-OH(3).
a). Cặp chất đồng phân của nhau làA.(1),(2) B.(2), (3) C. (1),(3) D. (1),(2),(3).
b). Cặp chất đồng đẳng của nhau là.A.(1),(2) B.(2),(3) C. (1),(3) D. (1),(2),(3).
Câu 10. Cho các hợp chất sau:
X. HOCH
2
-CH
2
OH Y. HOCH
2
-CH
2
-CH
2
OH Z. CH
3
-CHOH-CH
2
OH T.HOCH
2
-CHOH-CH
2
OH

Những chất đồng phân với nhau là: A. X,Y B. Y,Z C. X,Y,Z D. Y, T
Câu . Một rượu no đơn chức, trong phân tử có 4 cacbon thì số đồng phân rượu là:A.2 B. 3 C.4 D. 5
Câu . Ancol X có công thức phân tử C
4
H
10
O. Khi oxi hóa X thì tạo ra xeton. Khi tách nước, X tạo ra anken mạch không
nhánh. CTCT của X là:
A. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH B. (CH
3
)
3
CHOH C. (CH
3
)
2
CH-CH
2
OH D. CH
3
CH
2

-CH(OH)CH
3

Câu . Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng
có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu . Số đồng phân ancol có công thức phân tử C
5
H
12
O bị oxi hóa tạo sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu . Số đồng phân ancol có công thức phân tử C
5
H
12
O khi bị oxi hóa tạo xeton là:
A.3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu . Đồng phân no của C
4
H
9
OH khi tách nước sẽ cho hai olefin đồng phân:
A. Ancol iso-butylic B. 2- metyl propan -2-ol C. Butan-1-ol D. Butan-2-ol.
Câu . Số đồng phân của C
4
H
10
O KHÔNG tác dụng được với Na là:A.2 B. 3 C. 4 D. 7
Câu . Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C
8

H
10
O. Có bao nhiêu đồng phân (X) thoả:
(X) + NaOH Không phản ứng
(X) - H
2
O Y xt polime. A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu . Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn
một lượng chất X thu được 5,6 lít CO
2

(ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
DẠNG. ĐẶT CÔNG THỨC TỔNG QUÁT.
Câu . Công thức nào dưới đây đúng là công thức của rượu no, mạch hở
A. C
n
H
2n+2-x
(OH)
x
B. C
n
H
2n+2
O C. C
n
H
2n+2
O

x
D. C
n
H
2n+1
OH
Câu . Trong các công thức sau đây, hãy cho biết công thức nào là công thức của rượu bậc 1:
A. RCH
2
OH B. R(OH)
z
C. C
n
H
2n+1
OH D. C
n
H
2n-1
OH
Câu . Nêu cho biết Y là một rượu ta có thể viêt công thức phân tử và công thức cấu tạo của Y như sau
A. C
n
H
2n+2
O, C
n
H
2n+1
OH

B. C
n
H
2n+2
O
z
, C
X
H
y
(OH)
z
C. C
n
H
2+2-2k
O
z
; R(OH)
z
với k

0 là tổng số liên kết
π
và vòng ở mạch C, Z

1 là số nhóm , R là gốc hiđrocacbon
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu . Có những hợp chất mạch hở nào ứng với công thức tổng quát C
n

H
2n
O ?
A. Rượu không no, đơn chức B. Ete không no C. Anđehit no, xeton D. A, B, C đều đúng
DẠNG . ĐIỀU CHẾ.
Câu . Rượu etylic được tạo ra khi:
A.Thuỷ phân saccarozơ. B. Lên men glucozơ. C.Thuỷ phân đường mantozơ. D. Lên men tinh bột.
Câu . Khi cho etanol qua hỗn hợp ZnO, MgO ở 500
0
C thì thu được sản phẩm chính là:
A.Đietyl ete. B. Etylen C. Butađien-1,3 ( Buta-1,3 –đien) D. Buten-2 ( But-2-en)
1
GV: MAI TỨ HẢI. ĐT 0976634929 – 05003957587.
Câu . Đun nóng butan-2-ol với H
2
SO
4
đậm đặc ở 180
0
C, sản phẩm chính thu được sẽ là:
A. but-1-en B.but-2-en C.Điisobutyl ete D.Đisecbutyl ete
Câu . Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
X + H
2
O HgSO
4
A H
2
;Ni CH
3

– CH
2
– OH .Vậy X là:
A. CH
3
– CHO B. CH
2
= CH
2
C. CH CH D. CH
3
– CH
3
.
Câu . Phương pháp điều chế etannol nào sau đây chỉ dùng trong thí nghiệm:
A.Cho etilen tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
lõang
B.Cho etilen tác dụng với H
2
SO
4
đốt ở nhiệt độ phòng rồi đun hỗn hợp sản phẩm thu được với nước
C. Lên men glucozơ
D. Thuỷ phân dẫn suất halogen trong môi trương kiềm
Câu . Cho sơ đồ chuyển hoá
A
 →

+
2
H
(A
1
)
 →
+
asCl /
2
(A
2
)
 →

+
OHOH /
2
Propan-2-ol
Các chất A, A
2
có thể là
A. CH
3
-CH=CH
2
và CH
3
CHCl-CH
3

B. CH
2
=CH
2
và Cl CH
2
-CH
2
-CH
3
C. CH
3
-CH=CH-CH
3
và CH
3
-CH
2
-CH
2
-Cl D. Các câu trên đều sai
Câu . Ứng dụng nào sau đây KHÔNG phải là ứng dụng của ancol etylic:
A. là nguyên liệu để sản xuất cao su Buna B. là nguyên liệu để sản xuất cao su isopren
C. làm dung môi để pha dược phẩm D. làm nhiên liệu
DẠNG . SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI.
Câu . Khi so sánh nhiệt độ sôi của rượu etylic và nước thì:
A. Nước sôi cao hơn rượu vì nước có khối lượng phân tử nhỏ hơn rượu.
B. Rượu sôi cao hơn nước vì rượu là chất dễ bay hơi.
C. Nước sôi cao hơn rượu vì liên kết hidro giữa các phân tử nước bền hơn bền hơn liên kết hidro giữa các phân tử rượu.
D. Nước và rượu đều có nhiệt độ sôi gần bằng nhau.

Câu . Trong dẫy đồng đẳng ancol etylic, khi số nguyên tử cacbon tăng từ hai đến bốn, tính tan của ancol trong nước của ancol
giảm nhanh. Lí do nào sau đây phù hợp?
A. Liên kết hiđro giữa ancol với nước yếu
B. Gốc hiđrocacbon càng lớn càng kị nước
C. Gốc hiđrocacbon công lớn càng lảm giảm độ linh động của hiđro trong nhóm OH
D. B, C đúng.
Câu . Khi cho rượu etylic tan vào nước thì số loại liên kết hidro có trong dung dịch có thể có là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
DẠNG . TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
Câu . Chất không phản ứng được với Cu(OH)
2
là:
A. HOCH
2
-CH
2
OH B. HOCH
2
-CH
2
-CH
2
OH C. CH
3
-CHOH-CH
2
OH D. HOCH
2
-CHOH-CH
2

OH
Câu . Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 ( hay 3-matylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là :
A. 2-metylbut-3-en B. 2-metylbut-2-en C. 3-metylbut-2-en D. 3-metylbut-1-en
(Đề thi đại học ,cao đẳng khối A năm 2008)
Câu . Anken sau: (CH
3
)
2
CH-CH=CH
2
là sản phẩm loại nước sản phẩm nào sau đây:
A. 2-metyl butan-1-ol B. 3-metyl butan-1-ol C. 2- metylbutan-2-ol D. 2, 2 - đimetyl propan-1-ol
Câu 3. Hidrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là : (Đề thi đại học, cao đẳng khối A năm 2007)
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1) B. propen và but-2-en (hoặc buten-2)
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2) D. eten và but-1-en (hoặc buten-1)
Câu . Từ glixerin điều chế trực tiếp được thuốc nổ có công thức là:
A. C
3
H
5
NO
2
B. C
3
H
5
(NO
2
)
2

C. C
3
H
5
(NO
2
)
3
D. C
3
H
5
(ONO
2
)
3
Câu . Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước từ rượu: (CH
3
)
2
CHCH(OH)CH
3

A. 2-metyl but-1- en B. 3-metylbut -1- en C. 2-metyl but-2-en D. 3-metylbut-2-en.
Câu . Trong các ancol sau, ancol nào hòa tan được Cu(OH)
2
?
A. Ancol etylic. B. Ancol metylic C. Etylenglicol D. Ancol isopropylic
Câu . Khi đun nóng hỗn hợp 2 rượu metylic và etylic với axít H
2

SO
4
đặc ở 140
o
C thì số ete tối đa thu được là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu . Một hợp chất hữu cơ X vừa làm mất màu dung dịch Br
2
, vừa tác dụng với Na. X có đồng phân hình học. X là chất
nào trong số các chất sau?
A.CH
2
=CH-CH
2
-CH
2
OH B. CH
3
-O-CH=CH-CH
3
C.CH
3
-CH=CH-CH
2
OH D. CH
2
=CH-CH=CH-O-CH
3

Câu . X có công thức phân tử C

4
H
10
O. Oxi hóa X bằng O
2
có xúc tác đồng thu được một anđehit Y. Khi thực hiện phản
ứng tách nước từ X thu được anken Z , Z tác dụng với nước tạo ra lại một anol bậc 1 và một ancol bậc 3. X là :
A.CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
OH B.CH
3
-CHOH-CH
2
-CH
3
C.CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
OH D.CH
3
-C(CH

3
)OH-CH
3
Câu . Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
2
GV: MAI TỨ HẢI. ĐT 0976634929 – 05003957587.
A. C
2
H
5
OH + CH
3
OH(có H
2
SO
4
đ, t
0
) B. C
2
H
5
OH + CuO (t
0
) C. C
2
H
5
OH + Na D. C
2

H
5
OH + NaOH
Câu . Cho chuỗi biến đổi sau:
0
2 4
H SO ñ,t
HCl ddNaOH X
(X) anken(Y) (Z) (T) ete(R)
+ + +
→ → → →
Cho biết X là rượu bậc 1 và (T) là C
3
H
8
O. Vậy (R) có công thức là:
A. CH
3
_
O
_
C
2
H
5
B. C
2
H
5
_

O
_
C
2
H
5
C. C
2
H
5
_
O
_
C
3
H
7
D. CH
3
_
CH
2
_
CH
2
_
O
_
CH(CH
3

)
2
Câu . Cho biết sản phẩm hình thành khi đun nóng C
3
H
7
OH và hơi HBr ?
A. CH
3
-CH
2
-CH
2
-Br, H
2
O B. CH
3
OH, CH
3
CH
2
Br C. Br CH
2
-CH
2
-CH
2
OH, H
2
D. CH

3
-CH
2
-CH
3
, HOBr
Câu . Hỗn hợp X gồm hai anken khi hiđrat hoa X chỉ cho hỗn hợp Y gồm hai ancol.Vậy hỗn hợp X là:
A. CH
2
= CH
2
, CH
3
– CH = CH
2
B. CH
2
= CH
2
, CH
3
– CH

= CH – CH
3

C. CH
3
– CH = CH – CH
3

,

CH
3
– CH
2
– CH = CH
2
D. (CH
3
)
2
C = CH
2
, CH
3
– CH = CH – CH
3
Câu . Có ba rượu đa chức :
(1) HO – CH
2
– CHOH – CH
2
OH (2) HO – CH(CHOH)
2
CH
2
OH (3) CH
3
– CHOH – CH

2
OH.
Chất nào có thể phản ứng với ba chất sau đây : Na, HCl và Cu(OH)
2
.
A. (1) B. (2 ) C. (3) D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu . Thực hiện 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1 cho từ từ natri kim loại vào rượu etylic, thí nghiệm 2 cho từ từ natri
kim loại vào nước thì:
A.Thí nghiệm 1 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 2.
B.Thí nghiệm 2 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 1.
C.Cả 2 thí nghiệm 1 và 2 đều xảy ra phản ứng như nhau.
D.Chỉ có thí nghiệm 1 xảy ra phản ứng, còn thí nghiệm 2 phản ứng không xảy ra.
Câu . Nước và ancol được trộn lẫn để tạo dung dịch 80ml ancol và 50ml nước. Phát biểu nào dưới đây đúng:
A. Nước là dung môi B. Ancol là chất tan. C. Dung môi là ancol D. Cả hai là dung môi.
Câu . Chọn câu sai trong các câu sau :
A. Ancol etylic là hợp hữu cơ, phân tử có chứa C, H, O.
B. Ancol etylic có công thức phân tử là C
2
H
6
O.
C. Chất có công thức phân tử C
2
H
6
O là acol etylic.
D.Vì ancol etylic cũng là hợp chất hữu cơ nên khi đốt cháy thu được CO
2
và H
2

O.
Câu . Glixerol phản ứng với Cu(OH)
2
tạo dung dịch màu xanh lam, còn etanol không phản ứng vì:
A. Độ linh động của nhóm OH của glixerin cao hơn B. Ảnh hưởng qua lại của các nhóm OH
C. Đây là phản ứng đặc trung của rượu đa chức với các nhóm OH liền kề D. Cả A, B, C đều đng.
Câu . Hoà tan C
2
H
5
ONa vào nước được dung dịch X. Cho một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch X thì mẩu giấy
quỳ có màu: A. đỏ B. xanh C. hồng D. không đổi màu.
II. BÀI TẬP.
DẠNG. XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ.
• Tác dụng với Na.
Câu . Khi cho 0,1 mol ancol X mạch hở tác dụng hết Na cho 2,24 lit khí hiđro (đktc). A là rượu:
A. Đơn chức. B. Ba chức. C. Hai chức. D. Bốn chức..
Câu . Cho 3,7 g rượu đơn chức no, mạch hở tác dụng với Na kim loại thu được 700 cm
3
khí ở 27,3
0
C và 0,88 atm. Công thức
phân tử của rượu là:A. CH
3
OH B. C
2
H
5
OH C. C
3

H
7
OH D. C
4
H
9
OH.
Câu . Cho 1,5 gram ancol no, đơn chức mạch hở ( X) phản ứng hết với natri kim loại thoát ra 0,0163 mol hidro. X có
công thức là:A. CH
3
OH. B. C
3
H
7
OH C.C
2
H
5
OH D. C
4
H
9
OH
Câu . Hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y có công thức C
n
H
2n+1
OH. Cho 0,76g C tác dụng hết với Na thấy thoát ra 0,168
lít khí (đktc) . Cho biết tỉ lệ mol của ancol etylic và ancol Y là 2:1 .Công thức phân tử của ancol Y là công thức nào sau
đây : A. C

4
H
9
OH B. C
3
H
7
OH C. C
5
H
11
OH D. Kết quả khác
Câu . X là m

t ch

t h

u c
ơ
. Oxi hóa hoàn toàn 12,6 mg X, s

n ph

m oxi hóa ch

g

m CO
2

và H
2
O. Cho h

p th

s

n
ph

m oxi hóa vào bình
đự
ng l
ư

ng d
ư
dung d

ch Ba(OH)
2
, kh

i l
ư

ng bình t
ă
ng 55,8 mg. Trong bình có t


o 177,3 mg
k
ế
t t

a. T

kh

i h
ơ
i c

a X so v

i metan b

ng 5,25. Khi cho X tác d

ng v

i Br
2
,
đ
un nóng, ch

thu m


t d

n xu

t
monobrom duy nh

t. X không cho
đ
ư

c ph

n

ng c

ng hi
đ
ro. X là:
A. Neopentan B. Xiclopentan C. C
5
H
8
O D. Xiclohexan
Câu . Cho 7,6 gam một ancol có công thức phân tử dạng C
n
H
2n
(OH)

2
tác dụng với lượng dư Na, thu được 2,24 lít H
2
(ở đktc). Vậy công thức của ancol trên là:A.C
2
H
4
(OH)
2
B. C
3
H
6
(OH)
2
C. C
4
H
8
(OH)
2
D. C
5
H
8
(OH)
2
Câu . Từ một rượu no đơn chức A người ta điều chế được một chất lỏng B dễ bay hơi và không tác dụng với Na. Phân tích B
cho thấy tỉ lệ khối lượng các nguyên tố như sau: m
C

: m
H
: m
O
= 12 : 2,5 : 4
Công thức cấu tạo của B là:A. C
2
H
5
– O – C
2
H
5
B. CH
3
– O – CH
3
C. C
2
H
5
– O – CH
3
D. C
3
H
7
– O - C
3
H

7

Câu . Khi cho 9,2g hỗn hợp ancol propylic va một ancol X thuột dãy đổng đẳng của ancol no đơn chức tác dụng với Na dư
thấy có 2,24lít khí thốt ra(đktc). Công thức phân tử của ancol X là:
A. CH
3
OH B. C
2
H
5
OH C. C
3
H
7
OH D. C
4
H
9
OH.
3
GV: MAI TỨ HẢI. ĐT 0976634929 – 05003957587.
Câu . Cho 11g hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na vừa đủ thì thu được 3,36 lít
khí H
2
(đktc). Công thức phân tử của hai rượu là:
A. C
3
H
7
OH; C

4
H
9
OH B. CH
3
OH; C
2
H
5
OH C. C
2
H
5
OH; C
3
H
7
OH D. C
4
H
9
OH; C
5
H
11
OH.
Câu . Cho 15,6 g hỗn hợp 2 ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 g Na, thu được 24,5
g chất rắn. Hai ancol đó là : (Đề thi đại họ , cao đẳng khối A năm 2007)
A. C
3

H
5
OH và C
4
H
7
OH B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH C.C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH D. CH
3
OH và C
2
H
5
OH
• Tách nước.

Câu . Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H
2
SO
4

đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất
hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
8
O. B. C
2
H
6
O. C. CH
4
O. D. C
4
H
8
O.
Câu . Khi tách nước từ 1 chất X có công thức phân tử C
4
H
10
O tạo thành 3 anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân
hình học ). Công thức cấu tạo thu gọn của X là : (Đề thi đại học, cao đẳng khối A năm 2007)
A. (CH
3

)
3
COH B. CH
3
OCH
2
CH
2
CH
3
C. CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3
D. CH
3
CH(CH
3
)CH
2
OH
Câu . Đun nóng 1 rượu (ancol) đơn chức X với dd H
2
SO
4
đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối
hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là : (Đề thi đại học, cao đẳng khối B năm 2008)
A. C

3
H
8
O B. C
2
H
6
O D. CH
4
O D. C
4
H
8
O
Câu . Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
c. Sau khi
phản ứng kết thúc, thu được 6g hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 g H
2
O. Công thức phân tử của hai rượu trên là
(đại họcKB năm 2008)A. CH
3
OH, C
2
H
5

OH B. C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH C. C
3
H
5
OH, C
4
H
7
OH D. C
3
H
7
OH, C
4
H
9
OH
Câu . Đem khử nước 10,7 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng H
2
SO
4
đặc ở

170
0
C, thu được hỗn hợp hai olefin và 5,58 gam nước. Công thức 2 rượu là:
A. CH
3
OH, C
2
H
5
OH. C. C
3
H
7
OH, C
4
H
9
OH. B. C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH. D. C
4
H
9
OH,C

5
H
11
OH.
Câu . Đun nóng một hỗn hợp gồm một ancol bậc I và một ancon bậc III đều thuộc loại ancol no, đơn chức hai rươu no với
H
2
SO
4
đặc, ở 140
o
C thì thu được 5,4g H
2
O va 26,4g hỗn hợp 3 ete. Công thức phân tư của hai rượu. Biết rằng 3 ete thu được
có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hòan tòan.
A. (CH
3
)
3
COH , CH
3
OH B. (CH
3
)
3
COH, C
2
H
5
OH C. CH

3
OH,CH
3
CH
2
CH(CH
3
)

OH D.(CH
3
)
3
COH, C
3
H
7
OH.
Câu . Đun nóng 2 ancol M, N no đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau với H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được hỗn hợp hai
chất hữu cơ có tỉ khối so với X bằng 0,66. Hai ancol M, N có công thức phân tử no sau đây:
A. C
3
H
7
OH, C
4

H
9
OH B. CH
3
OH, C
2
H
5
OH C. C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH D. C
4
H
9
OH, C
5
H
11
OH.
Câu . Thực hiện phản ứng ete hóa hỗn hợp A gồm hai rượu đơn chức, thu được hỗn hợp ba ete. Đem đốt cháy một ete thì thu
được 6,72 lít CO
2
(đktc) và 7,2 gam H
2

O. Hai rượu trong A là:
A. Hai rượu no mạch hở B. CH
3
OH, CH
3
CH
2
OH C. C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH D. CH
3
OH, CH
2
=CH-CH
2
OH
• Tác dụng chất oxi hóa.
Câu . Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng CuO dư, nung nóng thu
được một hỗn hợp rắn Z và 1 hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với hidro là 13,75 ). Cho toàn bộ Y phản ứng với 1 lượng dư
Ag
2
O (hoặc AgNO
3
) trong dd NH

3
nung nóng , sinh ra 64,8 g bạc. Giá trị m là : (Đề thi đại học ,cao đẳng khối A năm 2008)
A. 9,2 g B. 7,8 g C. 7,4 g D. 8,8 g
Câu . Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ancol liên tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic thu được 70,4 gam CO
2
và 39,6 gam H
2
O. Giá trị của a(gam) là:A. 33,2 B. 21,4 C. 35,8 D. 38,5
Câu . Đốt cháy 0,2 mol ancol no X dùng đúng 0,7 mol oxi. Công thức của X là:
A. C
2
H
4
(OH)
2
B. C
4
H
8
(OH)
2
C. C
3
H
5
(OH)
3
D. C
2
H

5
OH
Câu . Một hỗn hợp gồm 0,1 mol etilen glicol và 0,2 mol rượu X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này cần 0,95 mol O
2

thu đươc 0,8 mol CO
2
và 1,1 mol H
2
O. Công thức rượu X là:
A. C
2
H
5
OH. B. C
3
H
5
(OH)
3
. C. C
3
H
6
(OH)
2
. D. C
3
H
5

OH.
Câu . Để đốt cháy 1mol rượu no X cần 3,5 mol O
2
, công thức phân tử của rượu no X là:
A. C
2
H
6
O
2
B. C
4
H
10
O
2
C. C
3
H
8
O D. C
3
H
8
O
3
.
Câu . Đốt cháy rượu đơn chức X, thu được 2,2 gam CO
2
và 1,08 gam H

2
O. X có công thức là:
A. C
2
H
5
OH. B. CH
2
=CH-CH
2
OH C. C
6
H
5
CH
2
OH.D. C
5
H
11
OH.
Câu . Đốt cháy một rượu ta thu được H
2
O và CO
2
theo tỉ lệ mol n
H
2
O :
n

CO
2
= 3 : 2 .Vậy rượu đó là:
A. C
2
H
6
O B. C
3
H
8
O C. C
2
H
6
O
2
D. C
4
H
10
O
2
.
Câu . X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6
gam CO
2
. Công thức của X là
A. C
3

H
5
(OH)
3
. B. C
3
H
6
(OH)
2
. C. C
2
H
4
(OH)
2
. D. C
3
H
7
OH.
Câu .
Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO
2

và H
2
O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi
cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO
2


thu được (ở cùng điều kiện). Công
thức phân tử của X là
A. C
3
H
8
O
3
. B. C
3
H
4
O. C. C
3
H
8
O
2
. D. C
3
H
8
O.
Câu . Khi đốt cháy hoàn toàn 2a mol một rượu no mạch hở cần dùng 35a mol không khí (gồm 20% O
2
và 80% N
2
theo
thể tích). Công thức của rượu này là:A C

2
H
4
(OH)
2
B. C
3
H
5
(OH)
3
C. C
3
H
7
OH D. C
4
H
9
OH
4
GV: MAI TỨ HẢI. ĐT 0976634929 – 05003957587.
Câu . Dẫn 4g hơi ancol đơn chức A qua CuO nung nóng được 5,6g hỗn hợp hơi gồm anđehit, ancol dư và nước. A là ancol có
công thức cấu tạo: A. CH
3
OH B. CH
3
–CH
2
OH C. CH

3
–CH
2
–CH
2
OH D. CH
2
=CH–CH
2
OH
Câu . Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi
của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
-CHOH-CH
3
. B. CH
3
-CH
2
-CHOH-CH
3
.
C. CH
3
-CO-CH
3
. D. CH
3
-CH

2
-CH
2
-OH.
Câu . Một hỗn hợp X gồm hai rượu đơn chức no chia làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Khử nước thành hai anken đồng đẳng liên tiếp nhau , làm mất màu vừa đủ 33,3g dung dịch Br
2
33,6%
Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn X rồi dẫn sản phẩm qua H
2
SO
4
(đặc) thì khối lượng bình tăng 4,86g. Công thức phân tử của hai
rượu và khối lượng hỗn hợp X là:
A. C
2
H
5
OH; C
3
H
7
OH; 8,12g B. C
3
H
7
OH; C
4
H
9

OH; 8,12g B.CH
3
OH; C
2
H
5
OH;14,5g C. Kết quả khác.
Câu . Đốt cháy hỗn hợp rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khí CO
2
và hơi nước theo tỉ lệ mol:
n
CO
2
: n
H
2
O
= 3 : 4. Công thức phân tử của hai rượu là:
A. CH
4
O, C
3
H
8
O B. C
2
H
6
O, C
4

H
10
O C. C
2
H
6
O, C
3
H
8
O D. CH
4
O, C
2
H
6
O
Câu . Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm 2 ancol đều 2 chức và là đồng đẳng liên tiếp, thu được 0,4 mol CO
2
và 0,52 mol H
2
O. Công thức phân tử của 2 ancol là:
A. C
2
H
4
(OH)
2
và C
3

H
6
(OH)
2
B.C
3
H
6
(OH)
2
và C
4
H
8
(OH)
2
C.C
4
H
8
(OH)
2
và C
5
H
10
(OH)
2
D.C
5

H
10
(OH)
2
và C
6
H
12
(OH)
2
Câu . Oxi hóa hết 0,2 mol ancol đơn chức A, B liên tiếp trong dãy đồng đẳng bằng CuO đun nóng được hỗn hợp X gồm
2 anđêhit. Cho X tác dụng với lượng dư dung dich AgNO
3
/NH
3
được 54g bạc. A, B là 2 ancol nào dưới đây :
A. CH
3
OH, C
2
H
5
OH B. C
2
H
5
OH, C
3
H
7

OH C. C
3
H
5
OH, C
4
H
7
OH D. C
4
H
9
OH, C
5
H
11
OH
*ĐỘ RƯỢU.
Câu . Độ rượu là:
A. Số ml rượu nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu.
B. Khối lượng rượu nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu.
C. Khối lượng rượu nguyên chất có trong 100 gram dung dịch rượu.
D. Số ml rượu nguyên chất có trong 100gram dung dịch rượu.
Câu . Hoà tan hoàn toàn 16 gam rượu etylic vào nước đựơc 250 ml dung dịch rượu, cho biết khối lượng riêng của rượu
etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Dung dịch có độ rượu là: A. 5,12
0
B. 6,4
0
C. 12
0

D. 8
0
Câu . Dung dịch X gồm ancol etylic (D = 0,8g/ml ) và nước. Cho 20,2g X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H
2
(đktc). Độ
ancol của dung dịch X là: A. 91,074
0
B. 92,74
0
C. 82,74
0
D. 92
0
Câu . Để điều chế etilen người ta đun nóng rượu etylic 95
0
với dung dịch axit sunfuric đặc ở nhiệt độ 180
0
C, hiệu suất
phản ứng đạt 60%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8gam/ml. Thể tích rượu 95
0
cần đưa vào phản ứng
để thu được 2,24 lit etilen (đo ở đktc) là:A. 4,91 (ml) B. 6,05 (ml) C. 9,85 (ml) D. 10,08 (ml).
Câu . Lấy 100 cm
3
cồn 95˚ cho tác dụng với Natri dư. Biết C
2
H
5
OH có khối lượng riêng là 0,79 gam/cm
3

. Thể tích khí H
2

thu được (đktc) là: A. 21,38 lít B. 18,27 lít C. 10,69 lít D. 36,55 lít
Câu . Biết khối lượng riêng ancol etilic bằng 0,8g/ml, hiệu suất phản ứng đạt 60%.
Từ 240 lít ancol 96
0
điều chế được một lượng buta-1,3-đien là:
A. 64913,4gam. B. 69413,4gam. C. 64931,4gam. D.64193,4gam.
DẠNG . TỔNG HỢP.
Câu . Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28 kg gạo này đi nấu rượu etylic 40
0
, hiệu suất phản ứng của cả quá trình
là 60%. Khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. Thể tích rượu 40
0
thu được là:
A. 60 (lít). B. 52,4 (lít) C. 62,5 (lít) D. 45 (lít).
Câu . Lên men một gạo chứa 80% tinh bột, thu được 5 lít rượu 46
o
. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối
lượng riêng của C
2
H
5
OH nguyên chất là 0,8 g/ml. Khối lượng gạo đã lấy là:
A. 5,0625 g B. 5,0625 kg C. 2,0736 kg D. 2,0736 g
*lên men.
Câu . Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Tòan bộ lượng CO
2
sinh ra được hấp thụ

hoàng toàn vào dd Ca(OH)
2
, thu đượ 550 g kết tủa và dd X. Đun kỹ dd X thu thêm được 100 g kết tủa. Giá trị của m là
A. 550 B. 810 C. 650 D. 750
(Đề thi đại họ, cao đẳng khối A năm 2007)
Câu . Cho m g tinh bột lên men để sản xuất rượu etylic, toàn bộ CO
2
sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 750 g
kết tủa. Biết hiệu suất của qu trình lên men l 80%. Khối lượng m phải dùng là:
A. 949,2g B. 945g C. 950,5g D. 1000g
Câu . Cho 100 ml dung dịch ancol Y đơn chức 46
0
tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 176,58 gam chất rắn.
Biết khối lượng riêng của Y là 0,9 g/ml . Công thức phân tử của Y là :
A. C
3
H
8
O B. C
4
H
10
O C. C
2
H
6
O D. CH
4

O
*Toán hỗn hợp.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×