Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đánh giá kết quả bài tập luyện giọng thực quản với nguyên âm trầm cho người bệnh bị cắt thanh quản toàn phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.1 KB, 8 trang )

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÀI TẬP
LUYỆN GIỌNG THỰC QUẢN VỚI NGUYÊN ÂM TRẦM
CHO NGƯỜI BỆNH BỊ CẮT THANH QUẢN TOÀN PHẦN
Phạm Thị Bích ðào1, Nguyễn Văn Lợi2
1

Trường ðại học Y Hà Nội; 2 Viện Ngôn ngữ

Số bệnh nhân cắt thanh quản toàn phần tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương khoảng 150 b ệnh
nhân mới mỗi năm nên nhu cầu tập nói lại cao trong ñó có phương pháp tập b ằng giọng thực quản.
Mục tiêu: ðánh giá kết quả b ài tập khởi phát với nguyên âm trầm cho người tập nói giọng thực quản sau


cắt b ỏ thanh quản toàn phần do ung thư. ðối tượng gồm những b ệnh nhân ñã bị cắt thanh quản toàn
phần ñang tập nói giọng thực quản nhưng chưa thành công. Kết quả cho thấy tỷ lệ thành công tới
56,67%, tốc ñộ lời nói 40% trên 17 giây, 30% từ 6 - 17 giây, chỉ số chấ t thanh: HNR 10,23 ± 2,98, Jitter
2,38 ± 1,97, Shimmer 8,66 ± 6,57, các formal nguyên âm u F1 566, F2 1202. Người nói giọng thực quản
phát âm ñược 6 thanh ñiệu tiếng Việt, sự chênh lệch giữa ñiểm thấp nhất về cao ñộ (33 St) và ñiểm cao
nhất (45 St) của giọng thực quản là 12 St. Việc tạo tiếng thanh cho giọng thực quản b ằng nguyên âm U
có tỷ lệ thành công 56,67%.
Từ khóa: Giọng thực quản, nguyên âm, âm trầm, chỉ số chất thanh, HNR, Jitter, Shimmer

I. ðẶT VẤN ðỀ
Số lượng bệnh nhân ung thư thanh quản hạ họng ñứng thứ hai trong số các ung thư
ñầu mặt cổ, sau ung thư vòm [1]. Việt Nam có

khoảng 8.000 bệnh nhân ung thư thanh quản
– hạ họng mới mỗi năm [2]. Bệnh nhân ung
thư thanh quản ở Việt Nam thường ñến bệnh
viện khi khối u ñã lan rộng, phải chỉ ñịnh cắt
bỏ toàn bộ thanh quản. Tập nói giọng thực
quản là một trong những phươ ng pháp giúp
người bệnh ñã mất thanh quản nói giao tiếp
lại ñược với cộng ñồng [3].
Giọng nói thực quản ñược tạo ra khi hơi ñi
từ thực quản lên ñoạn họng - thực quản:
ðoạn nối giữa phần còn lại của họng và thực
quản. Giọng nói thực quản có thể giao tiếp

ñược, lại hoàn toàn tự nhiên vì ñược tạo ra từ

một cơ quan trong cơ thể mà không cần vật
liệu thay thế. Năm 1908, Hermann Carl Albert
Gutzmann (Berlin) giới thiệu 25 bệnh nhân nói
giọng thực quản, mở ra tia hy vọng giao tiếp
lại bằng giọng nói cho các bệnh nhân cắt
thanh quản toàn phần. Năm 1958 Damste ñưa
ra cơ chế hình thành giọng thực quản, giúp
các nhà ngôn ngữ học huấn luyện giọng thực
quản ñược dễ dàng [4].
Việc tập nói bằng giọng nói thực quản

không tốn kém, tuy nhiên việc luyện tập ñể nói
giọng thực quản rất khó khăn nên nhiều bệnh
nhân chán nản. Chính vì thế việc tìm ra bài
tập dễ dàng hơn cho những người tập nói
giọng thực quản thành công nhiều hơn có ý
nghĩa cho việc tái hòa nhập xã hội c ho nhữ ng
bệnh nhân này [5].
Xuất phát từ thực tiễn ñó, nghiên cứu

ðịa chỉ liên hệ: Phạm Thị Bích ðào, Bộ môn Tai Mũi
Họng, Trường ðại học Y Hà Nội
Email:

Ngày nhận: 09/6/2015
Ngày ñược chấp thuận: 20/7/2015

2015

TCNCYH 95 (3) - 2015

ñược tiến hành nhằm mục tiêu: ðánh giá kết
quả của bài tập nói giọng thực quản với
nguyên âm trầm cho các bệnh nhân ñã cắt
thanh quản toàn phần.


49


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. ðối tượng
ðối tượng nghiên cứu ñược lựa chọn từ

Thang ñiểm ñánh giá:
+ 1 ñiểm: ≤ 4 giây
+ 2 ñiểm: 5 - 8 giây


câu lạc bộ những người cắt thanh quản toàn

+ 3 ñiểm: 9 - 12 giây

phần ñang tập nói giọng thực quản tại bệnh

- Tốc ñộ lời nói (tính theo giây, bình

viện Tai Mũi Họng Trung ương tại cùng một

thường ≤ 8 giây): ñược ñánh giá bằng cách


thời ñiểm, từ tháng 5/2013 ñến tháng 5/2014.

tính t hời gian mà người nói giọng thực quản,

Tiêu chu(n l+a ch-n b/nh nhân
- Bệnh nhân cắt thanh quản toàn phần,
chưa phát âm ñược.
- Thời gian bắt ñầu tập nói sau mổ:
+ ≥ 03 tháng sau phẫu thuật cắt thanh
quản toàn phần không phải tia xạ sau mổ.
+ ≥ 06 tháng sau phẫu t huật với những

bệnh nhân cắt thanh quản toàn phần, kèm tia
xạ sau mổ.
- Tình trạng tinh thần ổn ñịnh.
- Thính lực bệnh nhân bình thường.
2. Phương pháp: mô tả tiến cứu có can thiệp.

ñọc một ñoạn văn 14 từ ñơn tiết.
Thang ñiểm ñánh giá:
+ 1 ñiểm: ≥ 17giây.
+ 2 ñiểm: 13 - 16 giây.
+ 3 ñiểm: 9 - 12 giây.
- Chất thanh ñược ñánh giá thông qua các

chỉ số.
+ ðộ nhiễu loạn về tần số (jitter) (% ): 0,87
± 0,32% (< 1,2%: 6 ñiểm, 1,2 - 1,9%: 3 ñiểm,
> 2%: 1 ñiểm).
+ ðộ nhiễu loạn về biên ñộ (shimmer) (%):
6 ± 1,06% (< 7,5%: 6 ñiểm, 7,5 - 9,9%: 3

3. Chọn cỡ mẫu

ñiểm, > 10%: 1 ñiểm).

- Chọn mẫu thuận tiện.


+ Tỉ lệ tiếng thanh/tiếng ồn (Harmonicity
Noise Ratio - HNR): 15,74 ± 1, 82%. (< 18%: 6

- Số bệnh nhân ñạt tiêu chuẩn tham gia
vào nghiên cứu: 30 bệnh nhân.
4. Thiết kế nội dung và các tham số
nghiên cứu

ñiểm, 18,1 - 20%: 3 ñiểm, > 20%:1 ñiểm).
- Tiêu chí chG quan
Khả năng hiểu của người giao tiếp.


4.1. Xây d+ng quy trình bài t=p
Các bước của bài tập bằng giọng thực quản:
Bước 1: Tạo nguồn hơi mới.

ðiểm

Tiêu chí ñánh giá

1

≤ 10% nội dung giao tiếp. Nghe

ñược một câu bệnh nhân phát ngôn.

2

Từ 11 ñến 30% nội dung giao tiếp.
(Hai ñến ba câu).

3

31 ñến 50% nội dung giao tiếp (bốn
ñến năm câu).


4

51 ñến 70% nội dung giao tiếp (sáu
ñến bảy câu).

5

> 70% nội dung giao tiếp (t rên bảy
câu).

Bước 2: Tạo thanh bằng nguyên âm u
Bước 3: Tập phát âm ñơn vị phát âm nhỏ

nhất (âm tiết, có âm ñầu, vần, thanh ñiệu khác
nhau).
4.2. ðánh giá kCt quD
- Tiêu chí k hách quan: Thang ñiểm ñánh
giá theo Nguyễn Văn Lợi.
- Thời lượng phát âm kéo dài nguyên âm u
(tính theo giây).
50

TCNCYH 95 (3) - 2015



TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
ðánh giá chung
Dựa vào tổng số ñiểm của các ñối tượng nghiên cứu phân thành 3 mức ñộ tốt, khá, kém [-].
Phân loại

Tốt

Khá

Kém

ðiểm


15 - 24 ñiểm

10 - < 15 ñiểm

1 - < 10 ñiểm

+ Sử dụng phần mềm P RAA T (computerized extraction of companents of intonation in
language) - ñể phân t ích, ñánh giá chất thanh.
5. ðạo ñức nghiên cứu
Nghiên cứu ñược sự ñồng ý của các ñối tượng tham gia, không vi phạm các quy ñịnh về ñạo
ñức trong nghiên cứu y học. Nghiên cứu chỉ nhằm mục ñích giúp cho người bệnh hòa nhập với

gia ñình, cộng ñồng không gây ra các tác ñộng không mong muốn.

III. KẾT QUẢ
1. ðánh giá theo thời gian tạo tiếng thanh
Thời gian tạo ñược nguồn thanh (nguyên âm U)
Bảng 1. Thời gian tạo ñược tiếng thanh mới (với nguyên âm U)
Thời gian

n (%)

2/p


≤ 2 tuần

18 (60)

> 2 tuần

12 (40)

Tổng số

30


p < 0,05

Với nguyên âm khởi phát là nguyên âm U, số người phát âm ñược trước 2 tuần tới 60%.
2. ðánh giá theo tốc ñộ lời nói
3 tháng ñầu tốc ñộ lời nói ñạt 1 ñiểm chiếm 96,67%. Sau 6 tháng tốc ñộ lời nói giọng thực
quản, cải thiện dần còn 83,33% ñạt 1 ñiểm, sau 12 tháng chỉ còn 5 người ñạt 1 ñiểm 16,67%, số
người ñạt 3 - 4 ñiểm là 23 chiếm 76,66% tuy nhiên không có người nào ñược 5 ñiểm (p < 0,05).
3. ðánh giá qua phân tích chất thanh
Bảng 2. Tỉ lệ ñạt các chỉ số về chất thanh
Thời gian
Chất thanh


6 tháng

X ± SD

12 thá ng

X ± SD

ðộ hài thanh

5,78 ± 3,00


4,65 ± 3,89

10,23 ± 2,98

Jitter

5,99 ± 3,11

3,66 ± 2,77

2,38 ± 1,97


13,77 ± 11,93

10,00 ± 9,20

8,66 ± 6,57

Shimmer
2015

3 tháng

X ± SD


TCNCYH 95 (3) - 2015

F/p

p < 0,05

51


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
+ ðộ hài thanh: trong 3 tháng ñầu, âm thanh phát ra chủ yếu là tiếng ồn biểu hiện bằng HNR rất

thấp: 5,78 ± 3,00%. Sau 12 tháng tỷ lệ này tăng lên ñến 10,23 ± 2,98% nhưng vẫn còn khác biệt
lớn so với người bình thường 15,74 ± 1,82%.
+ Jitter: Chỉ số jitter 2,38 ± 1, gần với giọng khí - thực quản và giọng thanh quản.
+ Shimmer: 8,66 ± 6, 57 gần với giọng nói khí thực quản nhưng sự nhiễu loạn giọng còn nhiều.
- ðánh giá phát âm các nguyên âm và thanh ñiệu.
+ Nguyên âm: Nguyên âm u có trị số F1 566, F2 1202.
+ Thanh ñiệu.

ðồ thị 1. Diễn tiến F0 của 6 thanh ñiệu tiếng Việt (Bắc Bộ)
phát âm bằng giọng thực quản sau tập 24 tháng
1. Người nói bằng giọng thực quản, có thể thay ñổi tần số thanh cơ bản (F0) và thay ñổi kiểu
tạo thanh ñể phát âm 6 thanh ñiệu tiếng Việt (B ắc Bộ). Sự chênh lệch giữa ñiểm thấp nhất về cao

ñộ (33 St) và ñiểm cao nhất (45 St) của giọng thực quản, là 12 St, gần bằng ñộ chênh lệch khi
phát âm bằng giọng thanh quản (>14 St.). Giọng thực quản, thể hiện ñược các kiểu tạo thanh
phức tạp khi phát âm thanh hỏi, ngã và nặng.
2. Hệ thống 6 thanh ñiệu tiếng Việt B ắc Bộ mà người nói giọng thực quản, sau 24 tháng phát
âm phản ánh ñúng các tiêu chí âm vị học của các thanh ñiệu (ñể người nghe c ó thể k hu biệt,
nhận diện ñược từng thanh ñiệu).
4. ðánh giá khả năng giao tiếp
Khả năng giao tiếp của giọng thực quản, với 46,67% ñạt 1 ñiểm, chỉ có 10% số bệnh nhân ñạt
3 ñiểm.

52


TCNCYH 95 (3) - 2015


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
56,67%

Tốt

60%
40%

50%


Khá
Kém

40%
30%
20%
3,33%

10%
0%


Giọng thực quản

Phân loại

Biểu ñồ 1. Kết quả nói giọng thực quản
Tỷ lệ thành công với bài tập giọng thực quản bằng nguy ên âm trầm ñạt kết quả cao 56,67%,
tỷ lệ ñạt kết quả kém 40%.

IV. BÀN LUẬN

nguyên âm khép, âm trầm U ñược phát âm


cơ quan cấu âm và cộng hưởng ít bị ảnh

bằng giọng thực quản có các tiêu chí chất

hưởng. Việc phối hợp ñồng bộ giữa phần họng

thanh ổn ñịnh hơn (dây thanh mớ i rung ổn

- thực quản và bộ phận cộng hưởng, cấu âm
cần có sự chỉ huy của não bộ ñể thiết lập nên

ñịnh hơn), nguy ên âm ñược nhận t hấy tròn và

rõ. Do ñược cấu âm khép (lưỡi nâng cao), khi

một ñường dẫn truyền tín hiệu mới [1].
Theo S nidec or [5], mức ñộ nhận hiểu ñược
của người nghe chủ yếu phụ thuộc vào việc

2015

Trong số các nguyên âm tiếng Việt,

Với những người bị mất thanh quản, các


phát âm nguyên âm U ñoạn họng thực quản
kéo lên trên, tạo thuận lợi cho việc nhả hơi,
làm rung ñể tạo tiếng thanh [9].

cấu âm. Nếu trong phát ngôn có 90% ñược

Chính vì lý do ñó mà âm ñầu tiên ñược

cấu âm c hính xác thì ñược người nghe hiểu.

chúng tôi lựa chọn trong quy trình tập tạo


Các tác giả Gardner, Gilmore [6; 7] nhấn

thanh là phát âm nguyên âm U. Bệnh nhân nói

mạnh tầm quan trọng của cấu âm t rong nói

ñược giọng thực quản hay không chính là do

giọng thực quản bởi bộ phận tạo thanh mới

có tạo thanh ñược hay không, do ñó việc chọn


không thể hoàn thiện như thanh quản của

âm ñầu tiên này là yếu tố quyết ñịnh.

người bình thường do nguồn thanh yếu,

Bài tập cho bệnh nhân ñược xây dựng dựa

cường ñộ yếu, chất thanh khàn và thô. Việc

trên các bước cơ bản sau ñây: (1) Tạo tiếng


nhận diện các ñơn vị thanh t ính như nguy ên

thanh từ bằng cách tập phát âm nguyên âm

âm, phụ âm hữu thanh do người nói giọng

trầm U; (2) Tập phát âm âm tiết: Tập phát âm

thực quản phát âm cũng khó hơn so với giọng
nói thanh quản [8]. Do vậy, các nguyên âm,

âm tiết có phụ âm, nguyên âm khác nhau (phụ

âm hữu thanh, vô thanh, không bật hơi, bật

phụ âm cần ñược dậy họ cấu âm rõ ràng [2].

hơi, phụ âm xát thanh hầu H…; nguyên âm

Theo nghiên cứu của Snidecor [5], người nói

khép, trung bình, mở...). Theo thứ tự từ âm

giọng thực quản hoàn toàn có thể ñiều hòa


tiết có cấu trúc từ ñơn giản ñến phức tạp: Âm

thời gian khởi phát tiếng thanh ñể phát âm

tiết mở > nửa mở > nửa khép > khép; (3) Tập

phân biệt phụ âm vô thanh/ hữu thanh (ví dụ T/

phát âm thanh ñiệu, gồm: Cần ñiều hòa dòng

ð, P/B, X,S/D,GI…) một cách rõ rệt.


khí từ dạ dày ñể “thanh mớ i” rung theo t ần số

TCNCYH 95 (3) - 2015

53


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
khác nhau, tạo nên ñườ ng nét cao ñộ phù

xét các chỉ số HNR, ñộ nhiễu loạn tần số và


hợp với từng thanh ñiệu; (4) Tập phát âm từ,

biên ñộ sau quy trình luyện tập, cho phép

ngữ, câu: Cần phát âm ñúng và chuẩn về

chúng tôi rút ra kết luận rằng, chất thanh c ủa

trọng âm, ngữ ñiệu (trườ ng ñộ, cườ ng ñộ,

các tín hiệu âm học phát âm bằng giọng thực


chỗ ngừng nghỉ) t rong từ ghép, từ láy, từ ña
ngữ danh từ, ngữ ñộng từ, câu ñơn giản, câu

quản, không ñạt ñược như chất thanh giọng
thanh quản tuy nhiên sau 24 tháng chỉ số

phức hợ p…

HNR khá cao: 14,617 dB. Theo nghiên cứu

Trong các bước trên, chúng tôi cho rằng


của Gilmore 68,76% số người nói giọng thực

luyện tập tạo tiếng thanh và tập phát âm âm

quản, có chỉ số jitter bình thường, 65, 77% chỉ

tiết là quan trọng hơn cả vì người bệnh chỉ nói

số shimmer bình thường [7]. Theo k ết quả

ñược nếu tạo ñược tiếng thanh.


nghiên cứu của chúng tôi, 78,54% người nói

Tập nói giọng thực quản, ñược tạo nguồn
thanh bởi nguyên âm U, số người bắt ñầu

giọng thực quản, có chỉ số jitter bình thường,
67,54% có chỉ số shimmer bình thường.

phát âm ñược dưới hoặc bằng 2 tuần chiếm

Việc ñánh giá khả năng phát âm thanh


ña số với 56,67%. Như vậy, có thể thấy rằng

ñiệu thông qua việc xem bệnh nhân có k hả

tạo nguồn thanh mới bằng nguyên âm U ñạt

năng phát âm ñúng (t hể hiện các tiêu chí âm

hiệu quả tốt.

vị học) và gần với chuẩn (thể hiện các ñặc


Về tốc ñộ lời nói, sau t hời gian luyện tập

ñiểm ngữ âm học) các thanh ñiệu tiếng Việt

12 tháng không có người nào ñạt 5 ñiểm (dưới

(ñây là ưu ñiểm nổi trội của giọng thực quản

4 giây) nhưng tới 80% số người ñạt tốc ñộ lời
nói từ 3 - 4 ñiểm, chỉ số hụt hơi giảm dần, ñến

so với giọng thanh quản ñiện [8].

Trong quá t rình nghiên cứu k hả năng phát

tháng thứ 12 số người ñược 5 ñiểm tức là họ

âm thanh ñiệu của c ác ñối tượng nói giọng

có thể giao tiếp ñược trong nhóm nhỏ.

thực quản, qua từng giai ñoạn, c húng t ôi

Kết quả cũng cho thấy tốc ñộ lời nói của


nhận t hấy rằng, khi người tập ñã nói ñược từ

giọng thực quản, nhanh dần do thời gian nuốt

6 tháng ñến 12 tháng, việc ñiều hòa luồng

hơi của người tập trước khi nói ngắn dần lại,

hơi từ dạ dày thực quản lên làm rung niêm

họ ñồng thời có thể nuốt hơi qua cả hai


mạc nếp thanh ñã thuần thục hơn, các tín

ñường là miệng và mũi làm cách giao tiếp trở

hiệu âm học do nhóm ñối tượng này phát ra

nên tự nhiên. Daniel [10] cũng nhận thấy thời

có lượng thanh t ính tương ñối ổn ñịnh, F0 có

gian k éo dài hơi của giọng thực quản, ít hơn


trường ñộ dài hơ n, có ñường nét gần với

khoảng 10 lần so với giọng t hanh quản, như

ñường nét các thanh ñiệu tiếng Việt phát âm

vậy ñể nói ñược một câu ñủ nghĩa, người nói

bằng giọng thanh quản. Như vậy những

giọng thực quản cần biết cách ngắt nghỉ c âu


người dùng giọng thực quản, có khả năng

giữa chừng sao cho hợp lý, ñể người tham gia

thể hiện ñược thanh ñiệu tiếng Việt, nhưng

giao tiếp có thể hiểu ñược nội dung cần thiết.
Người nói giọng thanh quản có thể phát

quá trình ñó c hỉ hình t hành dần t rong quá
trình luyện tập có bài bản.


âm kéo dài nguyên âm ñược 22 giây, người

Tuy nhiên, một số ñặc ñiểm ngữ âm của

nói giọng khí - thực quản ñược 12 giây, trong

từng thanh ñiệu chưa thể hiện ñược: thanh

khi những người sử dụng giọng thực quản chỉ

huyền lại thể hiện như thanh xuất phát cao


ñạt 1.9 giây [8].

(huyền ở người bình thường như thanh xuống,

ðánh giá chất thanh t hông qua việc x em

54

thấp), thanh sắc lại như thanh lên, thấp (ở

TCNCYH 95 (3) - 2015



TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
người bình thường vốn là thanh lên, cao). Như

Laryngeal (larynx) cancer incidence statistics.

vậy thanh ñiệu tiếng Việt phát âm bằng giọng

These data were extracted from the UK

thực quản, tuy t hể hiện ñúng các tiêu chí khu


Canc er Information Service, version 4.5b 001,

biệt ñể người nghe nhận hiểu ñược từng

January 2014.

thanh ñiệu, nhưng không thật c huẩn, không
hoàn toàn tự nhiên như thanh ñiệu của người

2. Shanks .J, Goldstein A, Glogau. O
(2005). Speaking esophageally. Laryngectomee


bình thườ ng. Một s ố tác giả khác ñã ñư a ra

rehabilitation, 283 - 308.

bài t ập là phát âm một lúc 5 nguy ên âm sau

al (2008). Oesophageal speech after laryngec-

quả thành c ông 35% [ 11]. Trong khi ñó, ngôn
ngữ nước ngoài c ũng ñược sử dụng ñể ñánh

tomy. Gronigen: Hoistema.

4. Scragg MP, Martin DE., Bli ss LA

giá khả năng luyện âm cho người bệnh.

(2010). Perceptual correlates of proficient eso-

Tiếng Nhật không có thanh ñiệu, k hông phân

phageal speech. Paper pres ented at annual

biệt về nghĩa khi phát âm tiếng Việt, khởi


convention of American Speech and Hearing

phát nguồn âm bằng khoang cấu âm rộng là

Association, Houston.

“A”, thành công 35,6% [ 12; 13]. Tiếng Anh,

5. Nichol s AC, Ferrat K and GuertiM

khởi phát âm bằng phụ âm trước, nguyên âm


(2011). Confusions in recognizing phonemes

sau và bài tập không có thanh ñiệu, tỷ lệ thành

spoken by esophageal speakers: I. Initial con-

công 27, 8% [14].

sonants and clusters. Journal of communica-

V. KẾT LUẬN


tion disorders, 9, 27 - 41.
6.

Nguyễn

Văn

Lợi,

Jerold

A


Với bài tập nói tạo tiếng thanh bằng

Edmondson và cộng sự (1997). Thanh ñiệu

nguyên âm trầm (U) cho giọng thực quản,

và chất giọng (voice quality) trong tiếng Việt

nghiên cứu này rút ra một số kết luận sau:

hiện ñại (phương ngữ B ắc bộ) khảo sát thực


Quy trình tập
+ Tạo tiếng thanh bằng nguyên âm U kết
hợp với luyện kĩ thuật lấy hơi, nhả hơi.
+ Luyện phát âm các phụ âm từ dễ ñến khó.
+ ðiều tiết hơi thở ñể phát âm thanh ñiệu
theo tần số và thức tạo thanh.
+ Luyện phát âm ñúng trọng âm, ñúng ngữ
ñiệu khi luyện phát âm ngữ, câu.
Kết quả tốt: 56,67%, khá 3,33%.

Lời cảm ơn


nghiệm. Tạp chí Ngôn ngữ, 1, 1 - 16.
7. Snidecor JC, Motta, S.; Galli, I (1968).
Speech rehabilit ation of t he laryngectomized.
2nd. ed., Springfied, IL: Thomas.
8. Gardner W.H,Singer, M.I.; Blom, E.D
(1971).

Laryngectomee

speech


and

rehabilitation. Springfild, IL: Thomas.
9. Gilmore S.I.,Smitheran, J.R.; Hixon,
T.J (1974). S ocial and vocational acceptability
of Current trends in laryngectomy rehabilitation: a survey of speec h-language pathologists

Nhóm tác giả xin gửi lời c ảm ơn tới các
bệnh nhân ñã nỗ lực cùng chúng tôi xây dự ng

esophgeal speakers compared to normal


bài tập trong nghiên cứu này.

seach, 17, 599 – 607.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quinn M, Wood H, Cooper N et al (2013).

2015

3. Dam ste′′ PH, Jallali N, Chi sholm EJ et

khi ợ ñược, s au ñó tập ñếm 1, 2, 3, 4… kết


TCNCYH 95 (3) - 2015

speakers. Journal of Speech and Hearing Re10. Daniel E. M, Löfqvi st, A.; Carlborg,
B.; Ki tzing (1994). E valuating esophageal
speech development and proficiency. Lary n

55


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
gectomee rehabilitation, 331 - 349.


13. Edmund L, Hartman, D. E et al (2005).

11. Nichol s AC., Peterson, G.E. ; Barney,

Self help for the lary ngectomee. Lauder enter-

H.L et al (2012). Loudness and quality in eso-

prises, INC, 11115 Whisper Hollow San Anto-

phageal speech and artificial larynx. In J. C.


nio TX 78230 - 3609.

Snidecor (Ed). Speech rehabilitation of the
laryngectomized. Springfield, IL: Thomas.
12. Sacco P., Mann M., & Schultz M.,
(2011). Perceptual confusion among selected
phonemes in esophageal speech. Journal of
the Indiana S peec h and Hearing Association,
26, 19 - 33.

14. Bùi Thị Duyên, Nguyễ n Thị Ngọc

Dung và cộng sự (2002). Giớ i t hiệu c âu lạc
bộ dành cho những ngườ i cắt bỏ t hanh
quản toàn phần và phươ ng pháp luy ện nói
giọng t hực quản. Y học t hành phố Hồ Chí
Minh, 6(4).

Summary
USING LOW VOVEL TO START ESOPHAGEAL VOICE EXERSISE
Esophageal voice is a method that can help patients to communicate after a total laryngec tomy, the most common surgery used for t he treatment of laryngeal cancer. In this study, patients
who underwent totallaryngectomy, practiced learning esophagealvoice by used study with “U” to
produce sound. The results indicat ed that the success were 56. 67% with the speed of esophageal
speech 40% more than 17s, indices of standard sound: HNR 10.23 ± 2. 98, Jitter 2. 38 ± 1.97,

Shimmer 8.66 ± 6.57, vowel u formals: F1 566, F2 1202. Esophageal voic e can pronounce all six
tones of Vietnamese language, and the distance bet ween the pitch of esophageal speech lowest highest was 12 St - 45 St. Conclusions: the successively vibrating pharyngo-esophageal
segment to make sound was 56.67%.
Key words: Esophageal speech, vowel, character noise, HNR, Jitter, Shimmer.

56

TCNCYH 95 (3) - 2015




×