Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các kiến thức vật lí (môn vật lí- lí sinh) cho sinh viên đại học y dược thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 93 trang )

1

Đại học thái nguyên

Tr-ờng đại học s- phạm
----------------------

V TH THY

XY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ
TRỢ ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP CÁC KIẾN THỨC VẬT LÍ (MƠN VẬT LÍ –
LÍ SINH) CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI
NGUYÊN

Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ mơn Vật lí
Mã số: 60.14.0111
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Khải

THÁI NGUYÊN - 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

LỜI CAM ĐOAN



Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và chưa
từng cơng bố trong bất kỳ một cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Vũ Thị Thúy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban
Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thày, Cô giáo khoa Vật lí
trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên và quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy,
giúp đỡ trong suốt quá trình học tập.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng các thầy, cô giáo Bộ
môn Vật lí – Lí sinh trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi trong suốt thời gian tác giả học tập cũng nhƣ thực hiện thực nghiệm sƣ
phạm tại trƣờng.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thày hƣớng dẫn: PGS,
TS Nguyễn Văn Khải đã hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian nghiên
cứu và hồn thành luận văn này.
Tác giả cảm ơn tập thể lớp Cao học Vật lý khóa 19 đã giúp đỡ, đóng góp
nhiều ý kiến trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân , bạn bè, đồng
nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013
Tác giả

Vũ Thị Thúy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ................................................................................................... i
Lời cảm ơn ...................................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................ iii
Danh mục các từ viết tắt .................................................................................. iv

MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2
3. Giả thiết khoa học của đề tài ....................................................................... 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .................................................................. 2
5. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu của đề tài ................................................ 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 3
7. Sản phẩm và đóng góp cụ thể của đề tài ...................................................... 4
8. Cấu trúc và nội dung của luận văn .............................................................. 5


NỘI DUNG ..................................................................................... 7
CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY
DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ ÔN TẬP,
7
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ...............................................................................
1.1. Tổng quan ................................................................................................. 7
1.1.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng học liệu điện tử trên thế giới. ............ 7
1.1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng học liệu điện tử ở Việt Nam. ............ 8
1.2. Sử dụng học liệu điện tử trong dạy học ở đại học. .................................... 15
1.2.1. Khái niệm về học liệu điện tử ........................................................... 15
1.2.2. Sử dụng học liệu điện tử trong dạy học ở đại học ............................. 17
1.3. Ôn tập, kiểm tra đánh giá trong dạy học ở đại học. .................................. 20
1.3.1. Ôn tập ................................................................................................. 20
1.3.2. Kiểm tra, đánh giá .............................................................................. 22
1.3.3. Các công cụ và phƣơng tiện cho ôn tập, kiểm tra đánh giá. .............. 27
1.4. Xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử trong ôn tập, kiểm tra đánh giá ...... 29
1.4.1. Các nguyên tắc chung cho việc xây dựng và sử dụng tài liệu điện 29
tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra đánh giá ...................................................................

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5

1.4.2. Quy trình xây dựng tài liệu điện tử hỗ trợ ơn tập, kiểm tra đánh
giá. .................................................................................................................... 33
1.4.3. Quy trình sử dụng tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra đánh

38
giá. ....................................................................................................................
1.5. Thực trạng sử dụng học liệu điện tử trong dạy học môn vật lý lý sinh
tại Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên. ................................................................... 38
1.6. Kết luận chƣơng I ...................................................................................... 42
CHƢƠNG II. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ
TRỢ ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VẬT LÝ
44
(MƠN VẬT LÍ LÍ SINH) ..............................................................................
2.1. Phân tích chƣơng trình, nội dung kiến thức vật lý (môn Vật lý lý sinh)

44

2.2. Lựa chọn và xây dựng tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra đánh giá ... 48
2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn .......................................................................... 48
2.2.2. Cấu trúc tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra, đánh giá ................. 48
2.2.3. Nội dung tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra, đánh giá ................ 49
2.3. Sử dụng tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra đánh giá .......................... 53
2.3.1. Quy trình sử dụng tài liệu điện tử trong ôn tập của sinh viên ........... 53
2.3.2. Sử dụng tài liệu điện tử trong tự đánh giá của sinh viên. .................. 65
2.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG II ........................................................................ 68
CHƢƠNG III. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................. 70
3.1. Mục đích, nhiệm vụ, phƣơng pháp tiến hành ............................................ 70
3.1.1. Mục đích ............................................................................................ 70
3.1.2. Nhiệm vụ.......................................................................................................... 70
3.1.3. Phƣơng pháp tiến hành .............................................................................. 71
3.1.4. Biện pháp tổ chức thực hiện ...................................................................... 71
3.2. Đánh giá vai trò và hiệu quả của việc sử dụng Tài liệu điện tử qua các
giờ TNSP .......................................................................................................... 73
3.2.1. Đánh giá về tính khả dụng của việc sử dụng Tài liệu điện tử hỗ

73
trợ dạy học ........................................................................................................
3.2.2. Đánh giá về mức độ hào hứng, sự tích cực, tự lập trong hoạt động
nhận thức của Sinh viên thông qua việc sử dụng tài liệu điện tử ..................... 75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6

3.2.3. Đánh giá chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động dạy- tự học môn 76
học với sự hỗ trợ Tài liệu điện tử .....................................................................
3.3. Kết luận chƣơng III

84

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 87

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt


Viết đầy đủ

CNTT

Công nghệ thông tin

ĐC

Đối chứng

GV

Giảng viên

HS

Học sinh

KQHT

Kết quả học tập

KTĐG

Kiểm tra đánh giá

SV

Sinh viên


TN

Thực ngiệm

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

TLĐT

Tài liệu điện tử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Đất nƣớc ta đang trên con đƣờng hịa nhập với thế giới trong cơng cuộc
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Cùng với sự đổi mới và phát triển
của đất nƣớc, nền giáo dục Việt Nam có những biến đổi sâu sắc về mục tiêu,
nội dung sách giáo khoa và phƣơng pháp giáo dục nhằm mở rộng quy mơ,
nâng cao tính tích cực trong dạy và học một cách toàn diện, dạy làm sao để
giúp ngƣời học hƣớng tới việc học tập chủ động chống lại thói quen học tập
thụ động.
Nghị quyết BCH Trung ƣơng 2 khóa VIII xác định nhiệm vụ Giáo dục

trong giai đoạn mới là “Một mặt phải đảm bảo cho thế hệ trẻ tiếp thu đƣợc
những tinh hoa của nền văn hóa nhân loại; mặt khác phải phát huy tính năng
động cá nhân, bồi dƣỡng năng lực sáng tạo, học sinh hoạt động tích cực, tự lực
mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng, phát triển năng lực sáng tạo”.
Trong Dự thảo chiến lƣợc giáo dục 2009 – 2020 lần thứ 13 theo đó mục
tiêu giáo dục giai đoạn 2009 – 2020 là: “Thực hiện cuộc vận động toàn
nghành đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo của ngƣời học, biến quá trình học tập thành quá trình
tự học có hƣớng dẫn và quản lý của giáo viên”.
Hiện nay sự phát triển vƣợt bậc của công nghệ thông tin (CNTT) đã và
đang tạo ra những thành tựu tin học phong phú và hữu ích, do đó việc khai
thác và sử dụng CNTT trong dạy học nói chung, dạy học vật lí nói riêng đang
là một trong những vấn đề cấp bách. Trong những năm gần đây, phong trào
sử dụng CNTT vào dạy học đang diễn ra hết sức sơi nổi và mang lại nhiều
hiệu quả tích cực cho quá trình dạy, học. Chỉ thị 29/2001/CT – BGD&ĐT của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




9

Bộ trƣởng Bộ giáo dục và Đào tạo đã khẳng định điều đó: “ Cơng nghệ thơng
tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phƣơng pháp, phƣơng thức
dạy và học”. [4]
Đề tài “Xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập các kiến thức Vật lí (mơn Vật lí- Lí sinh) của sinh
viên Đại học Y Dược Thái Nguyên” sẽ cụ thể hóa định hƣớng của Đảng, Chính
phủ và Bộ Giáo dục - Đào tạo về đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong

nhà trƣờng và thiết thực góp phần đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy và học
Vật lí theo hƣớng tích cực hóa q trình học tập của sinh viên nghành Y- Dƣợc.
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu vận dụng lý luận dạy học hiện đại để xây dựng tài liệu điện
tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra đánh giá kết quả học tập các kiến thức vật lí ( mơn
vật lí - lí sinh) của sinh viên Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên góp phần nâng cao
chất lƣợng đào tạo.
3. Giả thiết khoa học của đề tài
Nếu xây dựng đƣợc Tài liệu điện tử phù hợp với lý luận dạy học hiện
đại để hỗ trợ hoạt động ôn tập, kiểm tra, đánh giá thì sẽ góp phần nâng cao
đƣợc chất lƣợng dạy học mơn Vật lí – Lí sinh ở trƣờng Đại học Y Dƣợc.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
 Nghiên cứu lí luận: xu hƣớng và các quan điểm của giáo dục học hiện
đại; cơ sở khoa học của đổi mới phƣơng pháp dạy học; vai trò của CNTT trong
hoạt động dạy-học.
 Nghiên cứu thực tiễn: việc giảng dạy vật lí - lí sinh trong trƣờng đại học
Y Dƣợc Thái Nguyên, nhu cầu đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy- học mơn
học này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




10

 Khảo sát, đánh giá thực tế việc xây dựng và sử dụng Tài liệu điện tử
hỗ trợ việc dạy - học trong trƣờng đại học.
 Xây dựng nội dung Tài liệu điện tử dạy học về “ Bộ câu hỏi trắc
nghiệm điện tử” trong chƣơng trình Vật lý lý sinh.

 Triển khai thực nghiệm sƣ phạm, đánh giá hiệu quả và tác động của
việc sử dụng Tài liệu điện tử dạy học trong dạy, học và tự học tại trƣờng đại Y
Dƣợc Thái Nguyên.
5. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu của đề tài
- Khách thể nghiên cứu: Qúa trình dạy học mơn Vật lí- Lí sinh
- Đối tượng nghiên cứu: Nội dung, cấu trúc và phƣơng pháp sử dụng
Phần mềm trắc nghiệm của Tài liệu điện tử dạy học trong dạy - học mơn Vật
lí- Lí sinh ở trƣờng đại học Y - Dƣợc.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc cùng với
các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo về vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy
học hiện nay ở trƣờng phổ thông.
- Nghiên cứu các tài liệu về tâm lý học, lý luận dạy học, giáo dục học,
các luận văn, những kết quả của các đề tài đã có có liên quan đến đề tài
nghiên cứu.
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Thực hiện các điều tra thăm dò ý kiến thực tế của GV đang giảng dạy
bằng phiếu thăm dị ý kiến để có thơng tin về kết quả của việc tự ôn tập, kiểm
tra, đánh giá của sinh viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




11

- Thực hiện các điều tra thăm dò ý kiến và thu thập thông tin thực tế từ
cảm nhận thực của sinh viên.

6.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Tiến hành thực nghiệm ở khóa sinh viên năm thứ nhất của trƣờng đại học
Y Dƣợc Thái Nguyên nhằm kiểm tra tính hợp lý của tiến trình, tính hiệu quả
và mức độ khả thi của đề tài.
6.4. Phƣơng pháp chuyên gia
7. Sản phẩm và đóng góp cụ thể của đề tài
7.1. Đóng góp về mặt lý luận
- Góp phần củng cố những luận điểm khoa học của việc đổi mới phƣơng
pháp dạy và học, theo hƣớng ứng dụng CNTT nhằm phát huy tính tích cực, tự
lực và sáng tạo của ngƣời học
7.2 . Đóng góp về mặt thực tiễn
Sản phẩm cụ thể của đề tài là một Tài liệu điện tử, có tính hệ thống và
tích hợp các kiến thức vật lí, y học nhằm hỗ trợ việc tự ôn tập, kiểm tra, đánh
giá cho sinh viên ngành Y- Dƣợc.
Tài liệu điện tử dạy học (và hƣớng dẫn sử dụng) là một tài liệu tham khảo
tốt cho các thày cô giáo và sinh viên trong q trình dạy và học mơn Vật lí- Lí
sinh y học.
8. Cấu trúc và nội dung luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, phần
nội dung luận văn gồm 3 chƣơng:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng học liệu điện tử
hỗ trợ ôn tập, kiểm tra đánh giá.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




12


Chương II: Xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra
đánh giá kiến thức vật lí (mơn Vật lí- lí sinh)
Chương III: Thực nghiệm sƣ phạm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




13

NỘI DUNG
Chƣơng I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ
DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ ƠN TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1.1. Tổng quan
1.1.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng tài liệu điện tử trên thế giới.[20]
Từ những năm đầu tiên của thế kỷ XX, mạng máy tính đầu tiên ARPANET
(Advanced Research Project Agency Network), đƣợc sử dụng ở Bộ Quốc phòng
Mỹ, cho đến sự xuất hiện của mạng MILNET (Military Network) đƣợc sử dụng
với mục đích quân sự tại Mỹ, sự ra đời của hai mạng nói trên là nền tảng cho sự
xuất hiện mạng Internet vào năm 1983. Ngƣời ta thấy lợi ích to lớn trong việc
trao đổi thông tin qua Internet, từ đó Internet ngày càng đƣợc khai thác sử dụng
trong các lĩnh vực thƣơng mại, bƣu chính viễn thơng, giáo dục, hành
chính.....[20]
Chỉ cần gõ từ khóa “ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo” vào một
cơng cụ tìm kiếm thơng dụng bất kì trên mạng internet - chẳng hạn google hay
yahoo - chỉ trong vài giây, kết quả trả về sẽ là hàng triệu bản tin, bài viết, trang
web đáp ứng yêu cầu.
Thao tác đơn giản trên là minh chứng đầy thuyết phục rằng, CNTT đã, đang

và sẽ là một phần tất yếu của cuộc sống trong thời đại chúng ta, và hoạt động
giáo dục - đào tạo cũng không là ngoại lệ.
Ở các nƣớc phát triển, những khái niệm nhƣ khóa học, lớp học, cách
thức đăng kí học và lên lịch học tập, việc lên lớp dự giờ, thi cử, chấm điểm,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




14

xét lên lớp lƣu ban, thi tốt nghiệp...đều có thể thực hiện thông qua mạng LAN
hay Internet.
Những sinh viên đi học đều đặn, chăm chú lắng nghe, cần mẫn ghi chép
khơng cịn là mẫu sinh viên lý tƣởng nữa. Sinh viên có thể đến lớp khơng phải
với chiếc cặp đầy căng sách, vở mà chỉ với một chiếc laptop nhỏ gọn. Tại một
thời điểm trong năm học, một sinh viên có thể cùng lúc đăng kí học nhiều tín
chỉ ở nhiều khóa học thậm chí nhiều cơ sở đào tạo khác nhau, do đó, khơng
nhất thiết phải có tên trong tất cả các buổi điểm danh. Phần lớn thời gian của
họ là trong các buổi thảo luận, tranh luận trực tiếp với bạn, với thày trên giảng
đƣờng, trong các phòng Lab, các thƣ viện điện tử hoặc thông qua các forum
trực tuyến trên mạng.
Trên thế giới, hiện đã phổ biến phƣơng thức đào tạo mới mà chỉ có thời
đại CNTT với những tiến bộ của cơ sở hạ tầng mạng và truyền thơng mới có
thể thực hiện đƣợc, đó là phƣơng thức đào tạo từ xa, trong đó cơng nghệ hội
tụ đa phƣơng tiện (Multimedia convergence technology) các trạm học tập
tƣơng tác, các lớp học ảo, mạng trực tuyến huấn luyện từ xa qua mạng máy
tính (Training-on-line) đƣợc xây dựng, sử dụng và phát huy hiệu quả tối đa.
Một phƣơng thức dạy học mới có tên gọi là “lớp học kết nối” (Connected

Learning) cũng đã đƣợc áp dụng tại một số trƣờng đại học ở nƣớc ngoài, đã
thực sự làm thay đổi các phƣơng thức học tập kiểu cũ mà ở đó sinh viên và
giảng viên đều phải có mặt trên giảng đƣờng trong các giờ học. Trong các lớp
học kết nối hay lớp học ảo, các bài giảng, thực hành, thí nghiệm, các ý kiến
thảo luận, tranh luận… đều đƣợc thực hiện qua mạng máy tính, sinh viên tìm
hiểu bài giảng trực tuyến, sinh hoạt nhóm hay giao tiếp với thầy cô giáo đều
thông qua hệ thống kết nối video vô tuyến. Các thiết bị đầu cuối hỗ trợ cho mơ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




15

hình lớp học ảo là những chƣơng trình đào tạo từ xa, những giải pháp học tập
hỗn hợp, môi trƣờng ảo, thiết bị cầm tay thế hệ mới, các website đào tạo…
Qúa trình học tập trong đó, ngƣời học giao tiếp với đối tƣợng học tập
thơng qua máy tính, đƣợc gọi là “học điện tử” (Electronic- learning, viết tắt là
E- learning) [20, Tr.89]. Để việc học tập qua mạng có hiệu quả thì cần có một
mơi trƣờng học tập tốt, sao cho nhờ mơi trƣờng đó, các giảng viên, nhà giáo
dục có thể thiết kế, xây dựng các học phần trong chƣơng trình đào tạo với các
nội dung chuyên nghành phong phú, sâu sắc, cũng nhƣ với các ý tƣởng về lí
luận và phƣơng pháp dậy học hiện đại. Các nội dung học phần đó cần đƣợc đƣa
lên các trang Web và đƣợc truy cập dễ dàng, nhanh chóng từ tất cả các máy
tính nối mạng. Mơi trƣờng học tập này là nơi để ngƣời tự học, tự tìm kiếm
thơng tin, tải các thông tin, in ấn các tƣ liệu học tập, nhận và làm các bài
tập,thảo luận, trao đổi với giáo viên và với các bạn học trong nhóm, tự kiểm
tra, tự đánh giá kết quả học tập của mình.....[20]
Tóm lại, với việc phổ cập ứng dụng CNTT, đặc biệt là các mạng máy

tính (mạng LAN, WAN, INTERNET...), việc “học điện tử” hay sử dụng “tài
liệu điện tử” trong Dạy- Học trên thế giới đang diễn ra rất mạnh mẽ và có
hiệu quả rất lớn. Khái niệm “cơng nghệ giáo dục” thực sự hiện hữu trong các
trƣờng đại học và đã làm thay đổi hoàn toàn hoạt động dạy và học trong nhà
trƣờng, trong đó cơng nghệ thơng tin đã làm cho các trƣờng dƣờng nhƣ rộng
lớn hơn, còn trái đất của chúng ta trở nên nhỏ bé và gần gũi hơn.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng tài liệu điện tử ở Việt Nam [1], [2]
Ngay sau khi Internet đƣợc mở ra tại Việt Nam vào năm 1998, Bộ
GDĐT đã xây dựng đề án Mạng giáo dục EduNet, để nối mạng tồn ngành và
phát triển dịch vụ thơng tin giáo dục. từ đó đến nay, việc kết nối Internet từ
công nghệ quay số điện thoại đến ADSL và cơng nghệ leased line qua đƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




16

truyền cáp quang đã trở thành hiện hữu và đƣợc sử dụng ở khơng ít các
trƣờng đại học.
Để thống nhất quản lý và thúc đẩy quá trình ứng dụng và phát triển
CNTT trong hệ thống giáo dục, đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng
hệ thống website gồm www.moet.gov.vn, trong đó có
nhiều trang đƣợc xã hội và cán bộ giáo viên, học sinh hết sức quan tâm nhƣ:
trang Tuyển sinh (ts.moet.gov.vn, thi.moet.gov.vn), trang văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản điều hành (vanban.moet.gov.vn), trang thống kê giáo
dục; cơng nghệ e-Learning, thƣ viện giáo trình điện tử và Diễn đàn Mạng
Giáo dục...
Ngày 7/9/2006, Ban chỉ đạo CNTT của Bộ đã có cơng văn số 9975/TBBGD-ĐT, nhấn mạnh đến việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT để tạo ra các tài

liệu và phƣơng tiện dạy học, các giáo án, giáo trình điện tử, các bài thực hành
mơ phỏng và các phịng thí nghiệm ảo với sự hỗ trợ của CNTT và các thiết bị
kỹ thuật số...
Dự án “Đổi mới chương trình giáo dục, và tài liệu giảng dạy” và Dự án
“Đào tạo cán bộ tin học và đưa tin học vào nhà trường” đƣợc xác định là 2
trong 7 dự án trọng điểm thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn
2006-2010.
Website e-Learning () đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào
tạo xây dựng và sử dụng nhằm tuyên truyền phổ cập công nghệ, nghiên cứu
thử nghiệm và tuyển chọn các phần mềm e-Learning thích hợp, và đã Việt
hóa phần mềm mã nguồn mở Moodle (đến nay đã có gần 100 trƣờng Đại học
và cao đẳng sử dụng). Bộ cũng sẽ tổ chức chuyển giao các phần mềm công cụ
tạo bài giảng đạt chuẩn quốc tế, phù hợp với nhu cầu Việt Nam cho các Sở và
các trƣờng Đại học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




17

Có thể liệt kê một số phần mềm cơng cụ tiện ích khá phổ biến hiện nay
nhƣ: phần mềm tạo bài giảng e-Learning từ Powerpoint (Adobe Presenter 7.0,
Adobe Captivate hay Authoware), công cụ soạn bài giảng Multimedia
(Daulsoft Lecture Maker, Microsoft Producer), cơng cụ ghi Multimedia và ghi
tiến trình hoạt động Powerpoint (Camtasia của Techsmith), cơng cụ thiết kế
các bài thí nghiệm ảo (Virtual Physics), Mô phỏng vật lý
Simulations), phần mềm tao Slide kê chuyên vơi hì nh anh minh hoa
̣

̉
̣
́
̉
̣

(Physics
(Photo

Story), bộ công cụ xây dựng bài giảng điện tử ILC Builder và Imitor của NSC
technology, Phần mềm soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm Testonline client và
công cụ xây dựng website cá nhân Sharepoint của CMC System intergration
vv…
Trong những năm gần đây, ngành Giáo dục - Đào tạo đang đẩy mạnh
việc triển khai ứng dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy và học ở từng
cấp học, thông qua việc xây dựng bài giảng điện tử, cơ sở dữ liệu điện tử cho
học tập từng môn, ứng dụng các phần mềm mơ phỏng thí nghiệm, xây dựng
thƣ viện bài giảng điện tử, hƣớng tới triển khai công nghệ học điện tử (eLearning); tăng cƣờng giao lƣu trao đổi bài soạn qua mạng; phát huy tính tích
cực tự học, tự tìm tịi thơng tin qua mạng Internet. Tổ chức “sân chơi” trí tuệ
trực tuyến của một số môn học.
Internet là công cụ tuyệt vời trong việc giúp sinh viên thực hành khả
năng làm việc và nghiên cứu độc lập; Giảng viên có thể liên kết nhiều ngành,
kiến thức, kỹ năng và thái độ trong một bài giảng; Sinh viên có thể làm việc
theo nhóm, độc lập hay kết hợp với nhiều thành viên bên ngồi lớp học, thậm
chí quốc gia và quốc tế để có thể thực hiện việc học tập của mình. Phần mềm
và các Tài liệu điện tử dạy học hỗ trợ dạy học hiện nay cũng vô cùng phong
phú và đa dạng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





18

Các sản phẩm và ứng dụng phổ biến nhất của CNTT trong các trường
và cơ sở đào tạo hiện nay là:
1. Các thư viện điện tử - Trung tâm học liệu:
Nếu nhƣ trƣớc đây, khái niệm thƣ viện đôi khi đƣợc hiểu nơm na nhƣ là
một kho sách, phịng đọc và cho mƣợn sách... thì ngày nay, khái niệm đó đã
hồn tồn lỗi thời. Có thể khẳng định,
ngày nay thƣ viện thể tách rời CNTT,
thậm chí hồn tồn phụ thuộc vào
CNTT với rất nhiều chức năng hoàn
toàn mới nhƣ : thiết lập cơ sở tri thức,
xây dựng kho tài nguyên học tập điện
tử; xây dựng thƣ viện số (tài liệu, giáo
trình, sách tham khảo, luân văn, bài báo ...) tổ chức biên mục tự động, tổ
chức khai thác dữ liệu qua mạng, xây dựng các trang Web và các liên kết ...
Những Thƣ viện điện tử - Trung tâm học liệu có quy mơ và hiện đại nhất
trong tồn ngành giáo dục – đào tạo hiện nay phải kể đến là Thƣ viện Tạ
Quang Bửu, TTHL cần thơ, TTHL Huế,TTHL Đà Nẵng và TTHL Thái
Nguyên.
2. Các bài giảng và giáo trình điện tử
Phổ biến nhất có lẽ là các phần mềm học ngoại ngữ (headway;
streamline....), với rất nhiều chức năng tiện ích, bao gồm cả các nội dung ngữ
âm, ngữ pháp, luyện dịch, luyện đọc (kết hợp video và audio), các loại từ
điển... những phần mềm ứng dụng dạng này hiện nay có thể sử dụng trực
tuyến trên mạng hay dowload free để cài đặt trên máy cá nhân.
Cũng không kém thông dụng và phổ biến là các Bài giảng và giáo trình

điện tử chun ngành do các thày cơ tự thiết kế và biên soạn từ các công cụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




19

thơng dụng, mà có lẽ phổ biến nhất là Powerpoint hay frontpage những cơng
cụ tích hợp sẵn trong MS office. Gần đây, cục Công nghệ thông tin Bộ GDĐT
đã giới thiệu và khuyến khích sử dụng một số cơng cụ soạn thảo và thiết kế
bài giảng điện tử chuyên nghiệp hơn nhƣ: Adobe Presenter 7.0, Adobe
Captivate hay Multimedia Daulsoft Lecture Maker, Microsoft Producer. Đặc
biệt gần đây bộ công cụ xây dựng bài giảng điện tử ILC Builder và Imitor của
NSC
technology
đang

đƣợc

giới thiệu và
đƣợc nhiều
thày cô giáo
quan

tâm,

sử dụng.

Một phần mềm hỗ trợ giảng dạy soạn thảo bằng frontpage


3. Các phần mềm xây dựng ngân hàng câu hỏi và tổ chức lượng giá
Lƣợng giá cũng là một khâu hết sức quan trọng trong dạy học tích cực.
Hoạt động này khơng chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh
hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và
điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.
Trong phƣơng pháp tích cực, thày phải hƣớng dẫn học sinh phát triển kĩ
năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh
hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà
trƣờng phải trang bị cho học sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




20

Với sự trợ giúp của các thiết bị phần cứng và các công cụ phần mềm,
việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập thông qua hệ thống ngân hàng câu hỏi
sẽ khơng cịn là một cơng việc nặng nhọc và khô khan, mà ngƣợc lại, trở
thành một hoạt động kích thích niềm say mê, khuyến khích và giúp ngƣời học
thêm tự tin vào cách tƣ duy và các lập luận của mình, cung cấp nhiều thơng
tin kịp thời hơn để thày linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, chỉ đạo hoạt động
học…
Chính vì vậy, một hƣớng nghiên cứu, ứng dụng phổ biến là số hóa và
xây dựng ngân hàng câu hỏi và các phần mềm trắc nghiệm khách quan, sử
dụng để tổ chức thi và lƣợng giá trong các phịng máy, thi trực tuyến qua
mạng LAN và mạng Internet
Có thể kể ra một số phần mềm phổ biến hiện nay nhƣ: Item bank. Mr
test, Violet, hay mới đây nhất là phần mềm soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm

Testonline client, một công cụ khá đơn giản nhƣng đƣợc rất nhiều thày cô
giáo sử dụng và đánh giá cao.

Một phần mềm trắc nghiệm khách quan được xây dựng từ phần mềm Violet
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




21

4. Các PTN ảo và thực hành mô phỏng
Lĩnh vực cũng khá phổ biến từ nhiều năm nay ở các nƣớc tiên tiến và ngay
cả ở một số nƣớc trong khu vực là các phần mềm mơ phỏng và thí nghiệm ảo.
Với xu hƣớng sử dụng những công nghệ tiên tiến trong đào tạo hiện nay
để nâng cao chất lƣợng giáo dục, ngày càng có những sản phẩm cơng nghệ
cao đáp ứng nhu cầu đó ra đời. Một trong những sản phẩm đƣợc đánh giá tốt
về tính năng ƣu việt và những tiện ích là VLab – phịng thực hành ảo. Virtual
laboratory, là một khái niệm về phòng thực hành ảo, mà ở đó các học viên có
thể thực hành và lựa chọn các ứng dụng nhƣ trong một phòng thực hành đầy
đủ.
Những bài tập thực hành luôn đem lại hứng thú cho ngƣời học, nó góp
phần củng cố những lý thuyết đã đƣợc giảng dạy
5. Các phần mềm thiết kế và tính tốn trong lĩnh vực kỹ thuật
Phổ biến là các phần mềm matlab, Atuocad đƣợc sử dụng nhƣ một công
cụ rất quan trọng trong việc đào tạo cho
sinh viên các trƣờng kỹ thuật, về cơng
cụ tiện ích dạng này, có thể đƣa ra một
ví dụ về phần mềm mơ phỏng 3D
Visual Nastran, một cơng cụ tiện ích hỗ

trợ việc thực hành autocad trong thiết kế
đồ họa kỹ thuật. Visual Nastran là một
một chƣơng trình do Nasa cung cấp, có
những lệnh và cơng cụ mạnh giúp ngƣời
thiết kế có thể xây dựng, mô tả nhiều
đặc trƣng của hệ thống cơ, một khi xây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




22

dựng xong mơ hình, ngƣời thiết kế có thể tiến hành mô phỏng đặt các lực
(ngẫu lực, trọng lực, lực tập trung, lực ma sát…) lên mơ hình để khảo sát.
1.2. Tài liệu điện tử trong dạy học ở đại học.
1.2.1. Khái niệm về tài liệu điện tử [19], [20]
Với sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông
tin và nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong thực tiễn đã sản sinh ra
một loại hình tài liệu mới. Đó là tài liệu điện tử.
Thuật ngữ “tài liệu điện tử” đã xuất hiện vào đầu những năm 1990,
nhƣng đối với công tác quản lý tài liệu ở Nga, chỉ vào cuối những năm 1990
nó mới bắt đầu đƣợc sử dụng tích cực.
Trong pháp luật Nga, định nghĩa tài liệu điện tử lần đầu tiên xuất hiện ở
Luật liên bang về “Chữ ký điện tử số”: “tài liệu điện tử - đó là tài liệu mà
thơng tin của nó đƣợc thể hiện dƣới dạng điện tử - số”. Đặc điểm của tài liệu
điện tử là ở chỗ, thơng tin của nó đƣợc trình bày dƣới dạng “điện tử - số” và
kết quả là chúng ta chỉ có thể cảm nhận đƣợc nó nhờ sự trợ giúp của các
phƣơng tiện kỹ thuật và chƣơng trình tƣơng thích. Mặc dù vậy, tài liệu điện tử

đang thực hiện chính các chức năng và có giá trị đích thực nhƣ tài liệu truyền
thống.
Theo định nghĩa của Lƣu trữ quốc gia Mỹ, tài liệu điện tử, đó là tài liệu
chứa đựng thơng tin số, đồ thị và văn bản có thể đƣợc ghi trên bất cứ vật
mang máy tính nào (nghĩa là chứa thơng tin đƣợc ghi dƣới hình thức thích
hợp cho xử lý chỉ nhờ sự hỗ trợ của máy tính) .
Ở Việt Nam, khái niệm “Tài liệu điện tử” và “Tài liệu điện tử dạy học”
vẫn còn mơ hồ, tuy nhiên dựa vào đặc điểm và chức năng của chúng, chúng
tơi tạm định nghĩa nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




23

Tài liệu điện tử dạy học (gọi tắt là TLĐTDH) là một thuật ngữ dùng để
chỉ sản phẩm phần mềm tích hợp hỗ trợ dạy học, dùng chung, đƣợc thiết kế,
xây dựng và khai thác thông tin qua hệ thống máy tính, mạng và các thiết bị
kỹ thuật số thơng dụng khác.
Khái niệm tích hợp được thể hiện ở các góc độ:
- Góc độ thiết kế cấu trúc: TLĐTDH đồng thời là một thƣ viện số, một
giảng đƣờng, phịng thí nghiệm, phịng thi trắc nghiệm và diễn đàn thảo luận
nhóm.
- Góc độ cơng nghệ dạy học: TLĐTDH vừa là một kho chứa các tài
nguyên chuyên ngành, vừa là một công cụ khai thác thông tin, vừa là phƣơng
tiện giao tiếp.
- Góc độ cơng năng sử dụng: TLĐTDH vừa là cơng cụ giảng dạy của
thày, vừa là không gian học tập của trị, và là mơi trƣờng giao tiếp, chia sẻ,

thảo luận giữa thày - thày, thày - trò, trò - trò vv…
Khái niệm dùng chung thể hiện:
- Sản phẩm của một cá nhân, nhƣng tài nguyên là tài sản, công sức của
nhiều ngƣời.
- Khai thác tối đa mọi nguồn tài nguyên hữu ích và hợp pháp.
- Là phƣơng tiện giảng dạy và tham khảo cho nhiều thày cô cùng chuyên
ngành.
- Là công cụ hỗ trợ học tập cho nhiều đối tƣợng học sinh và những
ngƣời quan tâm.
- Không hạn chế về thời gian, không gian, số lƣợng ngƣời truy cập và
khai thác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




24

1.2.2. Sử dụng tài liệu điện tử trong dạy học ở đại học [2], [6], [7],
Thực hiện nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 của Chính
phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn
2006- 2020 xác định: "...Xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển sang đào tạo
theo hệ thống tín chỉ..." tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời học tích luỹ kiến
thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông chuyển tiếp tới các cấp học tiếp theo
ở trong nƣớc và ở nƣớc ngoài...", Bộ Giáo dục và Đào tạo đã yêu cầu các
trƣờng đại học và cao đẳng trên cả nƣớc, bắt đầu nghiên cứu và tiến tới hoàn
thiện chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ vào
năm 2010.
Đặc trƣng của học chế tín chỉ là kiến thức đƣợc cấu trúc thành các học

phần. Quá trình học tập là sự tích lũy kiến thức của ngƣời học theo từng học
phần (đơn vị: tín chỉ). Khác với học chế niên chế là lớp học đƣợc tổ chức theo
một chƣơng trình chung áp dụng nhất loạt cho tất cả ngƣời học, ở học chế tín
chỉ, lớp học đƣợc tổ chức theo từng học phần, đầu mỗi học kỳ, sinh viên đƣợc
đăng ký các mơn học thích hợp với năng lực và hoàn cảnh của họ và phù hợp
với quy định chung.
Tín chỉ (Credit) là đại lƣợng đo khối lƣợng lao động học tập trung bình
của ngƣời học, tức là tồn bộ thời gian mà một ngƣời học bình thƣờng phải sử
dụng để học một môn học, bao gồm: (1) thời gian học tập trên lớp; (2) thời
gian học tập trong phịng thí nghiệm, thực tập hoặc làm các phần việc khác đã
đƣợc quy định ở đề cƣơng môn học; (3) thời gian dành cho việc tự học ngoài
lớp nhƣ đọc sách, nghiên cứu, giải quyết vấn đề hoặc chuẩn bị bài. Do vậy
để đào tạo theo tín chỉ, mọi hoạt động của trƣờng đại học phải có những thay
đổi nhiều mặt, trong đó có hoạt động thơng tin - thƣ viện (nguồn học liệu),
ngay trong QĐ số 31/2001QĐ của Bộ GD&ĐT đã nêu, ngồi những điều kiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




25

về chƣơng trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, các cơ sở đào tạo phải có điều
kiện về học liệu: “có đủ sách tham khảo, tài liệu học tập”.
Học theo chƣơng trình tín chỉ, muốn đƣợc điểm cao và hiệu quả học tập
tốt, không đơn giản chỉ là phải lên thƣ viện đọc sách từ sáng đến tối, “cày” chăm
chỉ, đến kì thi học thuộc bài mà quan trọng hơn là kĩ năng và sự sáng tạo trong
những công việc quen thuộc ấy. Điểm khác biệt lớn nhất của tín chỉ so với cách
học truyền thống là ở chỗ thời lượng sẽ dành nhiều hơn cho thảo luận, làm việc

nhóm và tự đọc sách, qua đó, họ đƣợc nói, đƣợc bộc lộ quan điểm, họ là chủ thể
chứ không phải “ngƣời ngoài cuộc”...
Để tiếp cận phƣơng pháp học tập mới và các kĩ năng mới. Một sinh
viên trong thời điểm hiện nay không thể không biết đến tin học, cách sử dụng
máy tính cũng như khả năng thuyết trình trước đám đơng hay làm việc
nhóm. Điều quan trọng nhất - nhân tố chủ đạo xuyên suốt quá trình này vẫn là
ý thức và cách suy nghĩ của cả ngƣời dạy lẫn ngƣời học về vấn đề học thực
chất và tích cực đổi mới.
Một kinh nghiệm đã đƣợc tổng kết, và đang đƣợc phổ biến rộng rãi, đó
là: để chuyển đổi sang học chế tín chỉ, yêu cầu hàng đầu lúc này là phải đổi
mới phƣơng pháp dạy, học theo 3C: Giáo viên chỉ hƣớng dẫn Cách học, tăng
cƣờng hơn nữa quyền Chủ động của Sinh viên và khai thác tối đa ứng
dụng Công nghệ thông tin và truyền thông vào nhà trƣờng.
Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các
phƣơng pháp và hình thức dạy học. Những phƣơng pháp dạy học theo cách
tiếp cận kiến tạo, phƣơng pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thức dạy
học nhƣ dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi
mới trong mơi trƣờng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng. Chẳng hạn, cá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×