Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.64 KB, 63 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ  khi Luật Đầu tư  (1987) có hiệu lực, đất nước ta đã có những  
bước phát triển mới cả  về  tư  duy và hoạt động trong lĩnh vực kinh tế,  
chúng ta đã dần chuyển đổi mô hình kinh tế  tập trung sang n ền kinh t ế 
thị trường năng động và phù hợp hơn. Chính vì vậy đã tạo ra môi trường  
đầu tư thuận lợi cho các nhà đầu tư  trong nước và nướ c ngoài, đặc biệt  
đối với nền kinh tế  còn thiếu nhiều điều kiện và các yếu tố  cấu thành 
nền kinh tế, các doanh nghiệp trong n ước còn non trẻ, chưa đủ  mạnh thì 
nguồn vốn từ đầu tư nước ngoài đã giúp chúng ta giải bài toán trong tình 
trạng khó khăn đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: “ 
Kinh tế  có vốn đầu tư  nướ c ngoài là một bộ  phận quan trọng của  nền  
kinh tế  thị  trường xã hội chủ  nghĩa  ở  nướ c ta, đượ c khuyến khích phát  
triển lâu dài, bình đẳng với các thành phần khác. Thu hút đầu tư  nướ c  
ngoài là chủ trương quan trọng, góp phần khai thác các nguồn lực trong  
nước, mở  rộng hợp tác kinh tế  quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp  
phục   vụ   sự   nghiệp   CNH­   HĐH   phát   triển   của   đất   nước”.   Trong   các 
nguồn đầu tư  nước ngoài thì đầu tư  trực tiếp nước ngoài(FDI) là nguồn 
vốn quan trọng,   là động lực lớn của quá trình phát triển kinh tế  xã hội  
của nước ta trong suốt 29 năm qua. Thực tiễn 30 năm đổi mới có thể 
khẳng định đóng góp của FDI vào sự  tăng trưởng của nền kinh t ế  c ủa 
nước   ta   với   con   số   không   hề   nhỏ,   tạo   sự   chuyển   biến   l ớn   thúc   đẩy 
chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  theo h ướng hi ện  đại, đẩy nhanh quá trình 
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 


2

Là tỉnh nằm trong vùng kinh tế  trọng điểm phía Nam, Bình Dương 


luôn được đánh giá là một trong những tỉnh miền Đông Nam bộ  có tốc độ 
tăng trưởng kinh tế  khá cao, thực tế  cho thấy Bình Dương có nền kinh tế 
phát triển năng động, có chính sách thu hút vốn đầu tư khá hiệu quả và môi  
trường đầu tư không ngừng được cải thiện. Chính vì vậy trong những năm 
qua Bình Dương luôn là một trong những địa phương đi đầu và đạt được 
những kết quả  quan trọng trong thu hút đầu tư  nước ngoài ngay từ  khi có 
chủ  trương của Đảng và Nhà nước. Nguồn vốn này đã tạo nên bước đột 
phá trong phát triển kinh tế, tác động tích cực đến cán cân xuất nhập khẩu,  
đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng GDP của địa phương, tạo sự chuyển dịch cơ 
cấu kinh tế  theo hướng hiện đại, mở  ra nhiều ngành, nghề  sản xuất mới,  
xây dựng và phát triển các khu công nghiệp công nghệ  cao, giúp mở  rộng 
thị trường và nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh. Đồng thời, giúp 
các cơ sở kinh tế, các doanh nghiệp của Bình Dương tiếp nhận được công 
nghệ và phương pháp quản lý hiện đại, tạo nhiều việc làm, góp phần tăng 
thu nhập cho người lao động và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của  
địa phương.
Tuy nhiên bên cạnh đó, nguồn vốn FDI đầu tư  vào địa bàn của tỉnh 
vẫn còn nhiều bất cập tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa thật sự 
hợp lý giữa các địa phương trong tỉnh, giữa các ngành sản xuất, nhất là tỷ 
lệ  đầu tư  vào các ngành có sự  chênh lệch lớn, vì vậy đã làm mất cân đối  
trong cơ cấu đầu tư, cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Để  phát huy vai trò của nguồn vốn FDI đối với chuyển dịch cơ cấu  
kinh tế  ngành của tỉnh một cách hợp lý và đúng hướng,  cần nghiên cứu 
những vấn đề  lý luận và thực tiễn về  vai trò của nó đối với quá trình 
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của địa phương. Trên cơ sở đó, xác định  


3

những quan điểm chỉ đạo sát, đúng với yêu cầu thực tiễn, đề ra những biện  

pháp cụ thể, khả thi nhằm phát huy vai trò của nguồn vốn FDI đến chuyển 
dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh Bình Dương hiện nay, đây là vấn đề có ý 
nghĩa cấp thiết cả  về  lý luận và thực tiễn. Vì những lý do đó, tác giả  lựa  
chọn đề  tài: “Vai trò đầu tư  trực tiếp nước ngoài đối với chuyển dịch  
cơ  cấu kinh tế  ngành  ở  tỉnh Bình Dương”  làm khóa luận tốt nghiệp 
chuyên ngành kinh tế chính trị. 
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế  của các địa phương trong 
cả nước là rất lớn, có những tác động tích cực và cả những hạn chế của nó 
chính vì vậy đã có nhiều công trình khoa học,   nhiều bài báo đề  cập đến 
vấn đề  này, trong đó liên quan trực tiếp đến đề  tài có các công trình đáng 
chú ý sau: 
Dưới dạng sách tham khảo và chuyên khảo có:
Những giải pháp chính trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu quả  đầu tư  
trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam của PGS, TS Nguyễn Khắc Thân, PGS, 
TS Chu Văn Cấp. Các tác giả  đã chỉ  ra xu hướng vận động của luồng tư 
bản đầu tư  trực tiếp nước ngoài và thực trạng thu hút đầu tư  trực tiếp 
nước ngoài vào Việt Nam  trên cơ sở  đó đề  ra những giải pháp cơ bản về 
chính trị, kinh tế nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài có hiệu quả.
Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở  
Việt Nam của TS Lê Xuân Bá chủ biên xuất bản năm 2006. Tác giả đã phân 
tích những tác động của FDI đến nền kinh tế  Việt Nam từ năm 1988 đến 
nay, chỉ  rõ vai trò của khu vực FDI với nền kinh tế  nước ta. Bài viết đã  
đánh giá một cách tổng quan chính sách thu hút FDI  ở Việt Nam, phân tích 
những quan điểm và so sánh chính sách thu hút FDI hiện hành với các nước  


4

trong khu vực từ  đó đưa ra những kiến nghị  nhằm nâng cao hiệu quả  thu  

hút FDI trong thời gnh Dương (2015), Niên giám thống kê.
12.   Tỉnh uỷ  Bình Dương  (2015),  Văn kiện Đại hội Đảng bộ  tỉnh  

Bình Dương, lần thứ X, Nxb Bình Dương, 2015.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam,  Cương lĩnh xây dựng đất nước  
trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Nxb sự thật, Hà Nội, 1991.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu  
toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),  Văn kiện Đại hội đại biểu  
toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006.


58

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),  Văn kiện Đại hội đại biểu  
toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011.
17. V.I.Lênin (1921), “Sang kiên vi đai
́
́ ̃ ̣ ”, V.I.Lênin toàn tập, tập 39, 
Nxb Mát­xcơ­va, 1979, tr.243 – 244.
18. Phan Hữu Thắng (2008),  “Tổng kết 20 năm Luật Đầu tư  nước  

ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, tr.27­29. 
19. Hồ  Thanh Thuỷ  (2005),  “Thực trạng và triển vọng phát triển  

kinh tế có vốn đầu tư  nước ngoài ở Việt Nam ”, Tạp chí Kinh tế châu Á ­ 
Thái Bình Dương (23), tr.16­19. 
20. />id=12232&idcat=17&idcat2=4.
21.   />22. />thu­hut­FDI­nam­2013­ o­Binh ­ Duong/41154.tctc.
23. />id=9583&idcat=17&idcat2=153.


PHỤ LỤC


59

Phụ lục 1

Bình Dương bao gồm 01 thành phố trực thuộc, 04 thị xã và 04 huyện:
Thành Phố Thủ Dầu Một (14 phường)
Thị xã Thuận An (09 phường, 01 xã)
Thị xã Dĩ An (07 phường)
Thị xã Tân Uyên (06 phường, 06 xã)
Thị xã Bến Cát (05 phường, 03 xã)
Huyện Bàu Bàng (07 xã)
Huyện Phú Giáo (01 thị trấn, 10 xã)
Huyện Dầu Tiếng (01 thị trấn, 11 xã)
Huyện Bắc Tân Uyên (10 xã)
Phụ lục 2


60

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP 
PHÂN THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ CHỦ YẾU
(Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2015)

Tổng số
Nhật Bản
Hàn Quốc

Đài Loan
Xingapo
Quần
 

Số dự án được cấp 

Vốn đăng ký

phép
2.615
247
562
799
139

(triệu đô la Mỹ)
20.010,48
4.173.81
2.061,28
4.268,23
1.544,86

đảo 

57
653,73
vingin(Anh)
Malaixia
81

1.212,81
Hoa Kỳ
92
731,39
Quần đảo Caymen
9
524,28
Thái Lan
24
343,10
Hà Lan
22
425,24
Bru Nay
22
94,30
Canada
12
79,88
CHND Trung Hoa
147
410,61
Hồng Kong (TQ)
79
1.246,78
Pháp
27
141,19
Xa Moa
22

123,35
Vương quốc Anh
10
177,33
Các nước khác
142
720,86
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2014, tr 80
Phụ lục 3
VỐN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN THEO GIÁ SO SÁNH 
(Phân theo nguồn vốn)


61

                                  ĐVT: Tỷ đồng
Sơ bộ

2011

2012

2013

2014

TỔNG SỐ
28.131
Vốn khu vực nhà nước 6.089
Vốn khu vực ngoài nhà 

7.968
nước
Vốn khu vực đầu tư 

33.433
8.657

37.856
8.886

41.876
7.298

2015
47.145
8.628

13.065

13.310

15.562

17.947

14.015

11.635

15.558


18.916

20.458

trực tiếp của nước 

ngoài
Nguồn vốn khác
59
76
102
100
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2014, tr 67

112

Phụ lục 4
VỐN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN THEO GIÁ HIỆN HÀNH
                                            ĐVT: Tỷ đồng
Sơ bộ

2011

2012

2013

2014


TỔNG SỐ
35.983
Vốn khu vực nhà nước 9.010
Vốn khu vực ngoài nhà 
14.223
nước
Vốn khu vực đầu tư 

45.324
10.659

52.397
8.839

59.639
9.803

2015
61.201
9.210

15.747

19.258

22.987

23.560

12.667


18.802

24.179

26.723

28.300

trực tiếp của nước 

ngoài
Nguồn vốn khác
82
116
121
126
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2014, tr 65
Phụ lục 5
CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA 
BÌNH DƯƠNG

131


62

Tỷ trọng GDP(%)
Nông nghiệp Công nghiệp
Dịch vụ

2011
100
4,13
62,19
33,67
2012
100
3,77
61,69
34,28
2013
100
3,32
61,38
35,30
2014
100
3,02
60,80
36,19
2015
100
2,70
60,00
37,30
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2015, tr 40

Năm

GDP(%)


Phụ lục 6
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ 2011 ĐẾN 2015
Số dự án được 
cấp phép

Tổng số vốn đăng 

(Triệu đô la Mỹ)

Vốn pháp định 
(Triệu đô la Mỹ)

TỔNG SỐ
581
4.071,89
2011
107
491,40
2012
80
578,38
2013
109
1.591,16
2014
118
560,92
2015
167

850,03
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2015, tr 77

1.599,37
195,58
307,70
625,98
173,17
332,94

Phụ lục 7
 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP 
PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ 
(lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2015)


63

TỔNG SỐ
Nông, lâm nghiệp, thủy sản
Công nghiệp 
Cung cấp nước
Xây dựng
Bán buôn và bán lẻ
Vận tải, kho bãi
Dịch vụ lưu trú và ăn uống
Thông tin và truyền thông
Hoạt động kinh doanh BĐS
Hoạt động chuyên môn, 
khoa học và công nghệ

Hoạt động hành chính và 
dịch vụ hỗ trợ
Giáo dục đào tạo
Y tế và hoạt động trợ giúp 

Số dự án 

Tổng số vốn 

Vốn pháp định 

được cấp 

đăng ký

(Triệu đô la 

phép

(Triệu đô la Mỹ)

Mỹ)

2,615
17
2.414
2
48
49
17

19
1
27

20.010,48
193,48
15.764,72
1,05
811,56
182,94
120,09
47,13
3,00
2.669,17

8.125,50
110,37
6.890,78
1,05
178,16
108,69
40,13
11,33
3,00
700,31

5

29,60


11,67

5

11,24

6,57

1

0,55

0,27

2
22,00
XH
Nghệ thuật, vui chơi giải trí
6
153,57
Hoạt động dịch vụ khác
2
0,73
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2015, tr 78

17,00
46,00
0,16




×