Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HKI lớp 9 năm 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.81 KB, 11 trang )


1. Dân
cư và
kinh tế

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:
2. Sự
phân
hóa
lãnh
thổ :

TNKQ
- Nước
ta bắt
đầu có
hiện
tượng
bùng nổ
dân số
vào thời
gian
nào?
-Công
cuộc
Đổi mới
của
nước ta
bắt đầu


từ năm
nào?

TL

2
0,5
5%

TNKQ
-Nền văn
hóa Việt
Nam
phong
phú, giàu
bản sắc là
do đâu?
-Cư trú
của các
dân tộc ít
người.
-Các
vùng
trồng
nhiều cây
ăn quả
của nước
ta.
3
0,75

7,5%

-Trình
bày
những
thuận
lợi và
khó
khăn
trong
phát
triển
KT-XH
của
đồng
bằng
sông
Hồng?
1
3,0
30%

-Đất phù
sa ở
Đồng
bằng
sông
Hồng
thích hợp
nhất để

trồng cây
gì?

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:

-Vị trí
tiếp
giáp của
vùng
Bắc
Trung
Bộ.
- Tài
nguyên
của
vùng
Trung
du và
miền
núi Bắc
Bộ.
2
0,5
5%

T.S câu
T.Sđiểm
T.Tỉ lệ:


4
1,0
10%

1
3,0
30%

4
1,0
10%

TL

TNKQ

TL
-Vẽ
-Xu
Nhận hướng
biểu đồ
xét.
thể
chuyển
Giải dịch cơ
hiện
thích cấu sử
quy
biểu

dụng lao mô và
đồ
cơ cấu
động của
diện
nước ta. tích
-Vùng
các
nào có
loại
mức
cây
doanh
trồng
thu bán
nước
ta.
lẻ hàng

hóa cao
nhất
nước ta?
½
1,0
10%

2
0,5
5%


½
2,0
20%

TNKQ
-Tính tỉ
lệ diện
tích gieo
trồng
các
nhóm
cây.
Nguyên
nhân chủ
yếu nào
làm suy
giảm tài
nguyên
môi
trường
biển
nước ta?

TL
-Giải
thích
được
công
nghiệp
chế biến

lương
thực,
thực
phẩm
chiếm tỉ
trọng
cao
trong cơ
cấu công
nghiệp
nước ta.

2
0,5
5%

1
1,0
10%

1
0,25
2,5%
½
1,0
10%

2
0,5
5%


½
2,0
20%

2
0,5
5%

1
1
10%

11
6,25
62,5
%

4
3,75
37,5
%
15
10,0
100%


TRƯỜNG THCS THÁI THỦY
Họ và tên:......................................
SBD:..............................................


PHIẾU KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2019 – 2020
MÔN: ĐỊA LÍ 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề )

==================================
ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
* Khoanh tròn trước đáp án đúng ( mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu 1: Nền văn hóa Việt Nam phong phú, giàu bản sắc là do:
A. du nhập văn hóa từ nước ngoài.
B. lịch sử khai thác lâu đời.
C. có 54 dân tộc sinh sống .
D. dân số đông.
Câu 2: Nước ta bắt đầu có hiện tượng bùng nổ dân số vào thời gian nào?
A. Cuối những năm 70 của thế kỉ XX. B. Cuối những năm 60 của thế kỉ XX.
C. Cuối những năm 65 của thế kỉ XX. D. Cuối những năm 50 của thế kỉ XX.
Câu 3: Vùng Bắc Trung Bộ không tiếp giáp với vùng nào sau đây?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ .
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ .
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Tây Nguyên.
Câu 4: Khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn nhất ở Trung du và miền núi
Bắc Bộ?
A. Dầu mỏ.
B. Vàng.
C. Than .
D. Thiếc .
Câu 5: Các vùng nào sau đây trồng cây ăn quả lớn nhất ở nước ta?

A. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông Hồng.
C. Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên .
Câu 6: Công cuộc Đổi mới của nước ta bắt đầu từ năm :
A. 1986.
B. 1976.
C. 1966.
D. 1956.
Câu 7: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải là địa bàn cư trú của
dân tộc nào?
A. Tày.
B. Chăm.
C. Thái.
D. Dao.
Câu 8: Đất phù sa ở Đồng bằng sông Hồng thích hợp nhất để trồng:
A. cây ăn quả.
B. cây công nghiệp lâu năm.
C. cây lương thực.
D. cây công nghiệp hàng năm.
Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu nào làm suy giảm tài nguyên môi trường biển nước
ta?
A. Sử dụng nhiều phương tiện đánh bắt.
B. Chủ yếu đánh bắt gần bờ.
C. Khai thác quá mức, môi trường ô nhiễm.
D. Diện tích rừng ngập mặn giảm.
Câu 10: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động của nước ta là:
A. Tăng tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; giảm tỉ trọng
lao động trong khu vực công nghiệp- xây dựng và dịch vụ.



B. Giảm tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỉ trọng
lao động trong khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
C. Tăng tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp xây dựng và giảm tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ.
D. Giảm tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp - xây
dựng và tăng tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ.
Câu 11 : Diện tích gieo trồng, phân theo nhóm cây của nước ta năm 2002
(Đơn vị: nghìn ha)
Các nhóm cây
Diện tích gieo trồng
Tổng số
12831,4
Cây lương thực
8320,3
Cây công nghiệp
2337,3
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây 2173,8
khác
Nhóm cây có tỉ lệ diện tích gieo trồng lớn nhất ở nước ta năm 2002 là:
A. cây lương thực, chiếm 60,2 % diện tích gieo trồng cả nước.
B. cây công nghiệp, chiếm 60,2% diện tích gieo trồng cả nước.
C. cây lương thực, chiếm 64,8% diện tích gieo trồng cả nước.
D. cây công nghiệp, chiếm 64,8% diện tích gieo trồng cả nước.
Câu 12 : Vùng nào có mức doanh thu bán lẻ hàng hóa cao nhất nước:
A. Đông Nam Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Bắc Trung Bộ
II/ TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Bằng kiến thức đã học:

Vì sao công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu
công nghiệp nước ta?
Câu 2: (3,0 điểm) Trình bày những thuận lợi và khó khăn của đồng bằng sông Hồng
trong phát triển kinh tế- xã hội?
Câu 3: (3,0 điểm) Cho bảng số liệu:
Diện tích các loại cây trồng nước ta năm 2000 và năm 2010.
( Đơn vị : nghìn ha )
Năm
2000
2010
Cây
Cây lương thực
8399
8616
Cây công nghiệp
2229
2809
Cây ăn quả
565
780
Tổng
11193
12205
a.Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích các loại cây trồng nước ta giai
đoạn 2000-2010.
b.Nhận xét và giải thích
====================Hết====================


Chủ đề

1. Dân
cư và
kinh tế

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:
2. Sự
phân
hóa
lãnh
thổ

Nhận biết
TNKQ
TL
- Nước
ta bắt
đầu có
hiện
tượng
bùng nổ
dân số
vào thời
gian
nào?
-Công
cuộc
Đổi mới
của

nước ta
bắt đầu
từ năm
nào?
2
0,5
5%

Thông hiểu
TNKQ
TL
-Các tài
nguyên
Nhận
du lịch tự xét.
nhiên.
Giải
-Cư trú
thích
của các
biểu
dân tộc ít đồ
người.
- Khoáng
sản kim
loại là
nguyên
liệu để
phát triển
các

ngành
CN nào?
3
0,75
7,5%

-Trình
bày
những
thuận
lợi và
khó
khăn
trong
phát
triển
KT-XH
của
đồng
bằng
sông
Hồng?

-Đất phù
sa ở
Đồng
bằng
sông
Hồng
thích hợp

nhất để
trồng cây
gì?

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:

-Vị trí
tiếp
giáp của
vùng
duyên
hải
NTB.
- Tỉnh
nào của
vùng
Trung
du và
miền
núi Bắc
Bộ có
mỏ than
và sắt?
2
0,5
5%

1

3,0
30%

1
0,25
2,5%

T.S câu

4

1

4

½
1,0
10%

½

Vận dụng
TNKQ
TL
-Vẽ
-Xu
biểu đồ
hướng
thể
chuyển

hiện
dịch cơ
sản
cấu sử
dụng lao lượng
thủy
động của
sản của
nước ta. nước
- Về mùa ta qua
đông khu các
vực Đông năm.
Bắc lạnh
hơn Tây
Bắc là do
đâu?

2
0,5
5%

2

½
2,0
20%

½

Vận dụng cao

TNKQ
TL
-Tính tỉ -Hiện
lệ đàn
nay rừng
trâu, bò ở nước
của trug ta đang
du miền dần bị
núi Bắc cạn kiệt
Bộ.
dần, theo
em, cần
Nguyên có
nhân chủ những
yếu nào giải
làm suy pháp gì ?
giảm tài
nguyên
môi
trường
biển
nước ta?
2
0,5
5%

2

1
1,0

10%

1

Tổng

11
6,25
62,5
%

4
3,75
37,5
%
15


T.Sđiểm
T.Tỉ lệ:

1,0
10%

3,0
30%

1,0
10%


TRƯỜNG THCS THÁI THỦY
Họ và tên:......................................
SBD:..............................................

1,0
10%

0,5
5%

2,0
20%

0,5
5%

1
10%

PHIẾU KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2019 – 2020
MÔN: ĐỊA LÍ 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề )

==================================
ĐỀ B
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3điểm)
* Khoanh tròn trước đáp án đúng ( mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu 1: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ không tiếp giáp với vùng nào sau đây?
A. Bắc Trung Bộ

B. Đông Nam Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Tây Nguyên.
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu nào làm suy giảm tài nguyên môi trường biển
nước ta?
A. Sử dụng nhiều phương tiện đánh bắt.
B. Chủ yếu đánh bắt gần bờ.
C. Khai thác quá mức, môi trường ô nhiễm.
D. Diện tích rừng ngập mặn
giảm.
Câu 3: Đối tượng nào sau đây không thuộc loại tài nguyên du lịch tự nhiên:
A. Phong cảnh
B. Công trình kiến trúc .
C. Bãi tắm.
D. Vườn quốc gia.
Câu 4: Đất phù sa ở Đồng bằng sông Hồng thích hợp nhất để trồng:
A. cây ăn quả.
B. cây công nghiệp lâu năm.
C. cây lương thực.
D. cây công nghiệp hàng năm.
Câu 5: Nước ta bắt đầu có hiện tượng bùng nổ dân số vào thời gian nào?
A. Cuối những năm 70 của thế kỉ XX. B. Cuối những năm 60 của thế kỉ XX.
C. Cuối những năm 65 của thế kỉ XX. D. Cuối những năm 50 của thế kỉ XX.
Câu 6: Công cuộc Đổi mới của nước ta bắt đầu từ năm :
A. 1986.
B. 1976.
C. 1966.
D. 1956.
Câu 7. Vùng Tây Nguyên không phải là địa bàn cư trú của dân tộc nào?
A. Gia-rai

B. Ê-đê
C. Ba-na
D. Dao.
Câu 8. Tài nguyên khoáng sản kim loại là nguyên liệu để phát triển các ngành
công nghiệp nào?
A. Năng lượng, hoá chất
B. Chế biến nông,lâm,thuỷ sản
C. Vật liệu xây dựng
D. Luyện kim đen, luyện kim màu
Câu 9. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động của nước ta là:
A. Tăng tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; giảm tỉ trọng
lao động trong khu vực công nghiệp- xây dựng và dịch vụ.
B. Giảm tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỉ trọng
lao động trong khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
C. Tăng tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp -

10,0
100%


xây dựng và giảm tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ.
D. Giảm tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp - xây
dựng và tăng tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ.
Câu 10. Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do:
A. Địa hình hút gió mùa Đông Bắc
B. Tây Bắc xa khối không khí lạnh hơn
C.Đông Bắc ven biển.
D. Đông Bắc ít thực vật hơn
Câu 11 Tỉnh vừa có mỏ than vừa có mỏ sắt trong vùng trung du miền núi Bắc
Bộ là:

A.Hà Giang
B. Thái Nguyên
C. Lạng Sơn
D. Quảng Ninh.
Câu 12. Số lượng trâu bò của cả nước, Trung Du và miền núi Bắc Bộ, Tây
Nguyên năm 2013
(Đơn vị: nghìn con)
Cả nước
Trung Du và miền núi Bắc Bộ
Tây Nguyên
Trâu
2559,5
1470,7
92,0

5156,7
914,2
662,8
Tỉ trọng đàn trâu, đàn bò của Trung Du và miền núi Bắc Bộ trong tổng đàn trâu, bò
của cả nước lần lượt là:
A. 48,5%; 21,3%. B. 56,5%; 20,1%.
C. 57,5%; 17,7%.
D. 70,8%; 25,6%.
II/ TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Hiện nay rừng ở nước ta đang dần bị cạn kiệt dần, theo em, cần
có những giải pháp gì ?
Câu 2: (3,0 điểm) Trình bày những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế xã hội của vùng Bắc Trung Bộ?
Câu 3. (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
Đơn vị: Nghìn tấn

Năm

Tổng số

Chia ra

Khai thác
Nuôi trồng
1990
890,6
728,5
162,1
1994
1465,0
1120,9
344,1
1998
1782,0
1357,0
425,0
2002
2647,4
1802,6
844,8
a/ Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản của nước ta qua các năm.
b/ Rút ra nhận xét và giải thích.
====================Hết====================


ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019 - 2020

MÔN: ĐỊA LÍ 9
ĐỀ A
I/ Trắc nghiệm (3,0điểm) mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu
Đáp án

1
C

2
D

3
D

4
C

5
A

6
A

7
B

8
C


9
C

10
B

11
C

12
A

II. Phần tự luận:(7,0 điểm)
Câu

Đáp án

Câu 1

Công nghiệp chế biến LTTP chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu công
nghiệp nước ta:
- Nguồn tài nguyên tự nhiên về nông lâm ngư nghiệp rất phong phú, có
rất nhiều vùng nguyên liệu có khả năng cung cấp cho các ngành công
nghiệp chế biến.
- Lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống, kinh nghiệm.Các sản
phẩm được thị trường thế giới ưa chuộng, mang lại giá trị xuất khẩu
cao.Thị trường tiêu thụ rộng lớn ở trong và ngoài nước.

(1,0đ)


Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển KT-XH của ĐBSH:
a. Thuận lợi.
- Vị trí thuận lợi cho giao lưu. Địa hình chủ yếu là đồng bằng,
thuận lợi để phát triển tất cả các ngành kinh tế và tập trung dân cư đông
đúc.
- Chủ yếu là đất phù sa hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, là
Câu 2
điều kiện thuận lợi dể phát triển nông nghiệp.
(3,0đ)
- Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, tạo điều
kiện để đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp, tiến hành thâm canh,
tăng vụ và đưa vụ đông trở thành vụ chính
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn thuộc hệ thống
sông Hồng và sông Thái Bình, bồi đắp phù sa, cung cấp nước tưới tiêu,
pt GT đường sông, du lịch.
- Sinh vật: có các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên (Cúc
Phương, Xuân Thủy, Cát Bà…) có giá trị phát triển du lịch sinh thái.
- Khoáng sản: than nâu trữ lượng 210 tỉ tấn, đá vôi ở Hải Phòng,
Hà Nam, Ninh Bình, cao lanh ở Hải Dương, khí đốt ở Tiền Hải, Thái
Bình => phát triển công nghiệp.
- Có đường bờ biển dài 400km từ Hải Phòng đến Ninh Bình, có
điều kiện thuận lợi để nuôi trồng khai thác thủy sản, phát triển giao
thông vận tải đường biển, du lịch biển, đảo.
-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào,có kinh nghiệm thâm
canh, thị trường tiêu thụ lớn…
b. Khó khăn.

Điểm

0,5

0,5

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25


- Quỹ đất nông nghiệp hạn chế, đất trong đê không được bồi đắp
thường xuyên và đang dần thoái hóa.
-Địa hình thấp, có nhiều ô trũng, mùa mưa dễ gây ngập lụt kéo
dài.
- Rét đậm, rét hại, khí hậu nhiệt đới ẩm dễ phát sinh dịch bệnh,
khó khăn trong bảo dưỡng máy mọc thiết bị sản xuất.
- Thiếu khoáng sản, nguồn tài nguyên tại chỗ hạn chế, phần lớn
phải nhập khẩu nguyên nhiên liệu từ các vùng khác.
a) xử lý số liệu.
Áp dụng công thức tính cơ cấu vào bảng số liệu ta có bảng xử lý số liệu
sau :

0,25
0,25
0,25


Cơ cấu diện tích các loại cây trồng nước ta năm 2000 và năm 2010

Năm
Cây
Cây lương thực
Cây công nghiệp
Cây ăn quả
Tổng

2000

2010

75
20
5
100

70,5
23
6,5
100

a. Vẽ biểu đồ : vẽ đúng 2 biểu đồ hình tròn
b. Nhận xét .
- Về quy mô :Dựa vào bảng số liệu ta thấy quy mô diện tích trồng các
loại cây nước ta giai đoạn 2000-2010 tăng .
Câu 3
-Về cơ cấu các loại cây trong tổng diện tích trồng .

(3,0đ)
+ Năm 2000 : tỉ trọng diện tích trồng cây lương thực là 75% tổng diện
tích gieo trồng, sau đó tới cây công nghiệp 20% và cây ăn quả là 5,0% .
+ Năm 2010 : tỉ trọng diện tích trồng cây lương thực có hạt là 70,5%
tổng diện tích gieo trồng, sau đó tới cây công nghiệp 23% và cây ăn quả
là 6,5% .
- Về sự chuyển dịch : tỉ trọng diện tích trồng cây lương thực đang có xu
hướng giảm , trong khi đó tỉ trọng diện tích trồng cây công nghiệp và
cây ăn quả có xu hướng tăng.

0,5 đ

1,5 đ
0,25
0,25
0,25
0,25


ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN: ĐỊA LÍ 9
ĐỀ B
I/ Trắc nghiệm (3,0điểm) mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu
Đáp án

1
C

2

C

3
B

4
C

5
D

6
A

7
D

8
D

9
B

10
A

11
B

12

C

II. Phần tự luận:(7,0 điểm)

Đáp án

Câu

Điểm

* Biện pháp:
Câu 1
(1,0 đ)

- Kết hợp khai thác với bảo vệ và trồng mới rừng.
- Tăng cường bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển.
- Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.
- Tăng cường công tác quản lí.

0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 2
(3,0đ)

Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển KT-XH của Bắc
Trung Bộ
a) Thuận lợi

- Vị trí địa lí: Cầu nối giữa miền B và miền N,giáp Lào thuận lợi cho
giao lưu phát triển KT-XH
- Về mặt tự nhiên:
+ Đất phù sa mới tập trung ở các con sông. Đất cát biển. Đất feralit ở
vùng rìa đồng bằng. Một số nơi có đất đỏ badan. Có khả năng trồng
lúa, cây thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày.
+ Diện tích vùng gò đồi tương đối lớn, có khả năng phát triển kinh tế
vườn rừng, chăn nuôi gia súc lớn.
+ Có một số tài nguyên khoáng sản có giá trị như crôm, thiếc, sắt, đá
vôi và sét làm xi măng, đá quý.
+ Rừng có diện tích tương đối lớn.
+ Các hệ thống sông Mã, Cả có giá trị lớn về thủy lợi, giao thông thủy
(ở hạ lưu) và tiềm năng thủy điện.
+ Dọc ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
+ Tài nguyên du lịch rất phong phú, nhất là về du lịch biển. Có các bãi
tắm nổi tiếng như: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên cầm, Thuận An, Lăng Cô;
Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng.
- Về mặt kinh tế-xã hội:
+ Dân số đông, nguồn lao động dồi dào. Ở các thành phố lớn tập trung
nhiều lao động có chuyên môn kĩ thuật.
+ Có đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1, các tuyến đường ngang (quốc
lộ 7, 8, 9) nối với quốc lộ 1 tạo nên mối quan hệ giữa vùng ven biển đồng bằng với vùng đồi núi phía tây và với Lào.

0,25

1,25

0,75



+ Có các di sản văn hoá thế giới: Di tích cố đô Huế, Nhã nhạc cung
đình Huế.
b) Khó khăn
- Tiềm năng phát triển nông nghiệp còn hạn chế, do các đồng bằng nhỏ
hẹp.
- Nạn cát bay lấn đồng ruộng làng mạc (nhất là Quảng Bình); về mùa
hạ có gió phơn Tây Nam khô nóng; hạn hán, bão, lụt diễn biến bất
thường.
- Hậu quả của chiến tranh còn để lại, nhất là ở vùng rừng núi. Cơ sở
hạ tầng còn nghèo.
a)Vẽ biểu đồ: Cột chồng
- Vẽ đúng, đẹp, đầy đủ tên, chú giải, kí hiệu, số liệu
b)Nhận xét: Sản lượng thủy sản tăng từ năm 1990 đến năm 2002:dẫn
chứng
-Về khai thác: tăng từ 728,5 nghìn tấn lên 1802,6 nghìn tấn
- Về nuôi trồng: chiếm tỉ lệ nhỏ hơn song tăng mạnh từ 162,1 lên
Câu 3 844,8 nghìn tấn.
(3,0đ) - Sản lượng thủy sản khai thác tăng khá nhanh do tăng số lượng tàu
thuyền và công suất tàu đánh bắt.
- Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh do việc mở rộng diện tích mặt
nước, đẩy mạnh nuôi trồng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, đặc biệt
là nuôi tôm, cá.

0,75

1,5

0,5
0,5


0,5



×