Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

góc nội tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.99 KB, 9 trang )

Ths. Lê Hải Trung

Góc nội tiếp

CHƯƠNG 3: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Bài 3. Góc nội tiếp
I. Lí thyết trọng tâm
1. Định nghĩa

K

Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây
cung của đường tròn đó.

α
Cung nằm bên trong góc nội tiếp được gọi là cung bị chắn

 được tạo bởi hai cạnh là hai dây KA và KB . AKB
 chắn cung AB .
AKB

O
A

B

2. Định lý
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. Có
  1 sđ AB
.
AKB


2
3. Hệ quả
Trong một đường tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.

K

M
D
O
C

A

B

  sđ CD
  AKB
  CMD

sđ AB

TOLIHA.VN TRANG HỌC TRỰC TUYẾN

Page 1


Ths. Lê Hải Trung

Góc nội tiếp


b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.

P
B
O

N

K
A
M

  ANB
  APB
 (cùng chắn AB
 ).
AMB
  AKB

Chú ý: phân biệt, tránh nhầm lẫn các góc chắn cung lớn và cung nhỏ AB khi đó AMB
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900 ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn
một cung.

K
O
B

A
  1 AOB

.
AKB
2

TOLIHA.VN TRANG HỌC TRỰC TUYẾN

Page 2


Ths. Lê Hải Trung

Góc nội tiếp

d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. Còn gọi là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn.

K
O

A

B

M
  AMB
  90o (góc nội tiếp chắn đường kính AB ).
AKB

II. Các dạng bài tập
Dạng 1: Chứng minh hai góc bằng nhau, đoạn thẳng bằng nhau, tam giác đồng dạng


Bài toán 1: Chứng minh hai góc bằng nhau, đoạn thẳng bằng nhau, tam giác đồng
dạng
Phương pháp giải Dùng hệ quả để chứng minh hai góc bằng nhau.
Ví dụ 1: Cho O  và điểm I nằm ngoài đường tròn. Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD
( A nằm giữa I và B,C nằm giữa I và D ). Chứng minh rằng: IA.IB  IC.ID
Hướng dẫn giải

B

A

O

I
C

D

 là góc ngoài ACD  ACI
  ADC
  DAC
.
Ta có: ACI
  CDB
. (tính chất tổng ba góc trong tam giác)
 CAI

TOLIHA.VN TRANG HỌC TRỰC TUYẾN

Page 3



Ths. Lê Hải Trung

Góc nội tiếp

IAC và IDB lại có I chung.
 IAC” IDB (g.g) 

IA IC

 IA.IB  IC.ID .
ID IB

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AK và nội tiếp đường tròn tâm O ,
đường kính AM.

.
a) Tính ACM
b) Gọi N là giao điểm AK với đường tròn O  . Tứ giác BCMN là hình gì?
c) Chứng minh tứ giác OKNC là hình thang cân.
Hướng dẫn giải

A

O
B

K


N

C
M

 mà AM là đường kính của đường tròn tâm (O) .
 chắn cung AM
a) Ta có: ACM
  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
 ACM

  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
b) ANM

 BC / /MN  MNBC là hình thang.
  sđ CM
.
 sđ BN
  sđ CN
.
 sđ BM
 BM  CN  MNBC là hình thang cân.
c) Ta có các tam giác vuông:

ABK và AMC đồng dạng ( g-g).


  OAC

BAK


 
  BAK  OCA .


OCA  OAC 

TOLIHA.VN TRANG HỌC TRỰC TUYẾN

Page 4


Ths. Lê Hải Trung

Góc nội tiếp

 tứ giác OKNC là hình thang cân.

Bài toán 2: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba điểm thẳng hàng
Phương pháp giải Dùng hệ quả để chứng minh hai góc bằng nhau.
Ví dụ 1: Cho đường tròn O  và hai dây MA, MB vuông góc với nhau. Gọi I, K lần lượt là điểm chính
giữa của các cung nhỏ MA và MB. Chứng minh rằng: P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB .
Hướng dẫn giải

M
I

K

P


A

B

O

  900 .
Ta có: M, A, B  (O) và AMB
 AB là đường kính O  .

 A,O, B thẳng hàng.
  900 ( góc nột tiếp chắn nửa đường tròn)
Ta lại có: AMB

.
Theo giả thiết: K là điểm chính giữa cung MN
  KB
  MK  KB .
 MK

.
 AK là tia phân giác của góc MAB

.
Tương tự ta cũng chứng minh được BI là tia phân giác của góc AMB
Mà AK cắt BI tại P .
 P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB .
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O  , hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
Vẽ đường kính AF .

a) Tứ giác BFCH là hình gì?
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh: OM 

1
AH .
2

Hướng dẫn giải

TOLIHA.VN TRANG HỌC TRỰC TUYẾN

Page 5


Ths. Lê Hải Trung

Góc nội tiếp
A

O
E

D

H

B

C


M
F

Ta có:

  90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  AB  BF (1).
ABF

AB  EH  E (2).
Từ (1) và (2)  BF / / EH .
Chứng minh tương tự ta được: BH / /CF .

 BFCH là hình bình hành.
 M là trung điểm HF.

 H, M, F thẳng hàng.
 OM là đường trung bình của AHF  OM 

1
AH.
2

II. Bài tập tự luyện
Bài 1:Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), đường cao AH. Kẻ đường kính AE.
a) Tính 
ACE .

  OAC
.
b) Chúng minh rằng BAH

c) Gọi K là giao điểm của AH với đường tròn  O  . Tứ giác BCEK là hình gì?
Bài 2:Cho tam giác ABC. Đường tròn  I  nội tiếp tam giác tiếp xúc với BC, AC, Abtheo thứ tự ở

  60 .
D,E, F. Cho biết . Chứng minh rằng BAC
Bài 3:Cho nửa dường tròn  O  đường kính AB, K là điểm chính giữa của cung AB. Vẽ bán kính

  60 . Gọi M là giao điểm của AC và OK.
OC sao cho BOC

TOLIHA.VN TRANG HỌC TRỰC TUYẾN

Page 6


Ths. Lê Hải Trung

Góc nội tiếp

a) Chứng minh MO  MC .
b) Cho OB  R , tính OM theo R.
Bài 4:Cho đường tròn  O  , các dây AB và BD vuông góc với nhau tại điểm I. Qua A kẻ đường
thẳng vuông góc với CD cắt BD ở M. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với CD cắt AC ở K.
Chứng minh rằng:

  AMB
.
a) 
ABM  KBM
b) ABKM là hình thoi.

Bài 5:Cho đường tròn  O  đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn. Gọi E là điểm đối xứng
với A qua D.
a) Tam giác ABE là tam giác gì? .
b) Gọi K là giao điểm của EB với đường tròn . Chứng minh rằng OD vuông góc với AK.
c) Cho AB  6 cm. Tìm vị trí của điểm D để tam giác ABE có diện tích lớn nhất. Tính diện tích
lớn nhất đó. ABKM là hình thoi.
Bài 6:Cho đường tròn  O ; R  , dây AB. Qua điểm I thuộc dây AB IA  IB , vẽ dây CD vuông góc
với AB. Kẻ đường kính COE.
a) Tứ giác ABED là hình gì?
b) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến BC. Chứng minh rằng OH 

1
AD .
2

c) Chứng minh rằng tổng AD2  BC 2 có giá trị không đổi.
d) Gọi M là trung điểm của AD. Chứng minh rằng MI song song với OH.

Bài 7. Cho tam giác nhọn ABC. Đường tròn  O  đường kính BC cắt AB, AC theo thứ tự ở D, E.
Gọi I là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:
a) AI vuông góc với BC.

  IAE
.
b) IDE
  60 .
c) Tam giác DOE là tam giác đều nếu BAC
Bài 8. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác của góc A cắt BC ở D và cắt
đường tròn ở M. Đường phân giác của góc ngoài đỉnh A của tam giác ABC cắt đường tròn ở N.
Chứng minh rằng:


TOLIHA.VN TRANG HỌC TRỰC TUYẾN

Page 7


Ths. Lê Hải Trung

Góc nội tiếp

  ABC

a) BMC
ACB .
b) OM vuông góc BC.
c) Ba điểm M, O, N thẳng hàng.
d) AD.AM  AB.AC .
e) MB.MC  MD.MA .
Bài 9. Cho hai đường tròn  O  và  O  cắt nhau tại A và B. Một đường thẳng cắt hai đường tròn
trên tại bốn điểm C, D, E, K theo thứ tự trên đường thẳng ấy. Chứng minh rằng:

  DBE
  180 .
CAK
Bài 10. Cho hai đường tròn  O  và  O  cắt nhau tại A và B. Qua A vẽ hai cát tuyến chung CAD
và EAG, C và E thuộc  O  , D và G thuộc  O  , A nằm giữa C và D, A nằm giữa E và G. Biết
rằng AB là tia phân giác của góc CAG. Chứng minh rằng:
a) CBD đồng dạng EBG .
b) CD  EG .
Bài 11. Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H.

a) Chứng minh rằng DB.DC  AD.HD .
b) Đường tròn  O  đường kính BC cắt đoạn thẳng AH ở I. Tính AI biết rằng AD  9 cm,

HD  4 cm.

  60 , BC  a . Tính độ dài EF theo a.
c) Cho BAC
Bài 12. Cho tam giác nhọn ABCđường cao của tam giác và H là trực tâm.
a) Kẻ đường kính COE. Tứ giác AHBE là hình gì ?
b) Gọi I là hình chiếu của O trên BC. So sánh các độ dài OI và AH.
c) Gọi giao điểm khác A của AD với đường tròn  O  là K. Chứng minh rằng BHK là tam giác
cân.
d) Qua K kẻ dây KM song song với BC. Xác định dạng của các tứ giác AEMC, BHCM.
Bài 13. Cho tam giác ABC cân tại A, AB=10cm,BC=12cm. Đường tròn (O) đường kính AC cắt AB
và BC theo thứ tự ở D và H
a) Gọi M là trung điểm của BD. Chứng minh rằng HM là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) Tính độ dài BD.

TOLIHA.VN TRANG HỌC TRỰC TUYẾN

Page 8


Ths. Lê Hải Trung

Góc nội tiếp

Bài 14. Cho nửa đường tròn  O  đường kính AB=10cm, C là điểm chính giữa của cung AB, M là
trung điểm của BC, E là giao điểm của AM và cung AB. Gọi H là hình chiếu của E trên BC.
a) Chứng minh rằng EH=2MH.

b) Chứng minh rằng các tam giác BHE và ACM đồng dạng.
c) Tính độ dài EH.
Bài 15. Cho nửa đường tròn  O  đường kính AB=10cm. Lấy các điểm C, D thuộc cung AB sao
cho AC  CD  2 5 cm.
a) Tính độ dài BD.
c) Tính diện tích tứ giác ACDB.
Bài 16. Cho hai đường tròn  O  và  O  cắt nhau ở A và B. Qua A vẽ cát tuyến d bất kì, cắt

O  và O theo thứ tự ở C và A (A nằm giữa C và D). Tìm vị trí của d để tam giác CBD có diện
tích lớn nhất.
Bài 17. Cho nửa đường tròn  O  đường kính AB, bán kính OC vuông góc với AB. Dựng điểm E
trên cung BC, sao cho nếu gọi D là giao điểm của AE và OC thì DO  DE .

TOLIHA.VN TRANG HỌC TRỰC TUYẾN

Page 9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×