Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GA Tự chọn toán 10(HKI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.17 KB, 11 trang )

Giáo án tự chọn 10 – Nguyễn Đăng Ánh – Trường THPT Định An
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT ĐỊNH AN
GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10
HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN ĐĂNG ÁNH
LỚP GIẢNG DẠY: 10A1 ; 10A2 ; 10A3 ; 10A4
TỔ : TOÁN – LÝ – TIN
NĂM HỌC : 2008 – 2009
1
Giáo án tự chọn 10 – Nguyễn Đăng Ánh – Trường THPT Định An
Tuần 1
Ngày soạn : 09/08/2009 Ngày dạy : 12/08/2009
Chủ đề: BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH NGHĨA VECTƠ
Tiết 1:
I) MỤC TIÊU :
- Củng cố về khái niệm véc tơ, hai véc tơ cùng phương, hai véc tơ cùng hướng, hai véc tơ ngược hướng.
- Vận dụng các kiến thức đã học về véc tơ để xác định hai véc tơ cùng phương, hai véc tơ cùng hướng, hai véc
tơ ngược hướng.
- Rèn luện tính cẩn thận trong vẽ hình và tư duy về hình học.
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, SBT
- HS : Ôn tập về hai véc tơ cùng phương, hai véc tơ cùng hướng, hai véc tơ ngược hướng.
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luện tập.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa véc tơ. Vẽ hình minh hoạ.
HS2: Thế nào là hai véc tơ cùng phương, hai véc tơ cùng hướng, hai véc tơ ngược hướng. Vẽ hình minh
hoạ.
3- Luyện tập:
Hoạt động 1 : Giải bài tập 2/ SGK


Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS quan sát hình
1.4/SGK và nhận biết hai véc tơ
cùng phương, hai véc tơ cùng
hướng, hai véc tơ ngược hướng.
Gọi HS chỉ ra hai véc tơ cùng
phương, hai véc tơ cùng hướng,
hai véc tơ ngược hướng.
Nhận xét.
Đọc bài tập 2.
Quan sát hình vẽ.
Chỉ ra các cặp véc tơ cùng
phương.
Chỉ ra các cặp véc tơ cùng hướng.
Chỉ ra các cặp véc tơ ngược
hướng.
Bài tập 2/ SGK
+ Các véc tơ cùng phương:
a
r

b
r
;
x
r
,
y
r
,

z
r

w
r
;
u
r

v
r
+ Các véc tơ cùng hướng :
a
r

b
r
;
x
r
,
y
r

z
r

Các cặp véc tơ ngược hướng :
x
r


w
r
;
y
r

w
r
;
z
r

w
r
;
u
r

v
r
Hoạt động 2 : Giải bài tập 4/ SGK
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
Gọi HS vẽ hình.
Đọc bài tập.
Vẽ hình.
Bài tập 4/ SGK
2
b
r

a
r
w
r
x
r
y
r
z
r
v
r
u
r
A
B
C
D
E
F

O
Giáo án tự chọn 10 – Nguyễn Đăng Ánh – Trường THPT Định An
Yêu cầu HS chỉ ra các cặp véc tơ
cùng phương, cùng hướng và
ngược hướng với
OA
uuur
Nhận xét.
Chỉ ra các cặp véc tơ cùng phương

với
OA
uuur
Chỉ ra các cặp véc tơ cùng hướng
với
OA
uuur
.
Chỉ ra các cặp véc tơ ngược hướng
với
OA
uuur
.
+ Các véc tơ cùng phương với
OA
uuur
là:
, , , , ,BC CB OD DO EF FE
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
.
+ Các véc tơ cùng hướng với
OA
uuur
là:
, ,CB DO EF
uuur uuur uuur
.
+ Các véc tơ ngược hướng với
OA
uuur

là:
, ,BC OD FE
uuur uuur uuur
.
Hoạt động 3 : Giải bài tập 4/ SBT
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Gọi HS vẽ hình.
Gọi HS chỉ ra các véc tơ tạo bởi
các cạnh của hình bình hành và
các véc tơ cùng phương.
Nhận xét.
Đọc bài tập.
Vẽ hình.
Liệt kê các véc tơ.
Liệt kê các véc tơ cùng phương.
Bài tập 4/ SBT
- Liệt kê các véc tơ :
, , , , , , ,AB BA BC CB CD DC DA AD
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
.
- Các véc tơ cùng phương:
+
, , ,AB BA CD DC
uuur uuur uuur uuur
+
, , ,BC CB DA AD
uuur uuur uuur uuur
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại khái niệm về hai véc tơ cùng phương, hai véc tơ cùng hướng, hai véc tơ ngược hướng.
5- Dặn dò:

Học thuộc bài.
Làm các bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
Đã kiểm tra
Ngày tháng năm
3
A
B C
D
Giáo án tự chọn 10 – Nguyễn Đăng Ánh – Trường THPT Định An
Tuần 2
Ngày soạn : 14/08/2009 Ngày dạy : 19/08/2009
Chủ đề: BÀI TẬP VỀ MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP
Tiết 2:
I) MỤC TIÊU :
- Củng cố các khái niệm về mệnh đề và tập hợp.
- Biết nhận dạng các mệnh đề và xác định tính đúng sai của từng mệnh đề.
- Nhận biết các cách xác định một tập hợp và so sánh các mối quan hệ của các tập hợp.
- Rèn luyện tính cẩn thận và lập luận trong bài toán .
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, các bài tập.
- HS : ôn tập về mệnh đề và tập hợp.
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Lấy ví dụ về mệnh đề sau đó phủ định mệnh đề đó và xác định tính đúng sai của chúng.
HS2: Nêu các cách xác định tập hợp. Lấy ví dụ.
3- Luyện tập:
Hoạt động 1 : Giải bài tập 1.

Giới thiệu bài tập 1
Cho HS nhắc lại khái niệm về
mệnh đề kéo theo.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Yêu cầu các HS khác cùng làm.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, đánh giá.
Ghi bài tập 1.
Nêu khái niệm về mệnh đề kéo
theo.
Trình bày câu a.
Trình bày câu b.
Nhận xét.
Bài tập 1: Cho các mệnh đề P và Q.
Phát biểu và xác định tính đúng, sai
của mệnh đề P => Q.
a) P : ABC là một tam giác cân.
Q : ABC là một tam giác đều.
b) P : ABCD là một hình bình hành.
Q : ABCD là một hình thang.
Giải:
a) P => Q: Nếu ABC là một tam giác
cân thì ABC là một tam giác đều.
(mệnh đề sai)
b) P => Q: Nếu ABCD là một hình
bình hành thì ABCD là một hình
thang. (mệnh đề đúng)
Hoạt động 2 : Giải bài tập 2.
Giới thiệu bài tập 2
Lập phủ định của các mệnh đề có

chứa các ký hiệu
;∀ ∃
ta làm như
thế nào ?
Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu của
bài tập.
Ghi bài tập 2.
Nêu cách lập phủ định của các
mệnh đề có chứa các ký hiệu
;∀ ∃
.
Trình bày câu a.
Trình bày câu b.
Bài tập 2: Lập mệnh đề phủ định của
các mệnh đề sau và xét tính đúng sai
của nó.
a) P:
2
: 0x x∀ ∈ ≥¡
b) Q:
: 0x x x∃ ∈ + =¡
c) R:
: .1x x x
∀ ∈ =
¡
d) S:
*
: ( ) 0x x x∀ ∈ + − =¡
Giải :
a) P:

2
: 0x x∀ ∈ ≥¡
( Đúng)

P
:
2
: 0x x∃ ∈ <¡
(Sai)
b) Q:
: 0x x x∃ ∈ + =¡
( Đúng)
4
Giáo án tự chọn 10 – Nguyễn Đăng Ánh – Trường THPT Định An
Gọi 4 HS lên bảng trình bày.
Cho HS khác nhận xét.
Nhận xét, đánh giá.
Trình bày câu c.
Trình bày câu d.
Nhận xét.

Q
:
: 0x x x
∀ ∈ + ≠
¡
(Sai)
c) R:
: .1x x x∀ ∈ =¡
( Đúng)


R
:
: .1x x x∃ ∈ ≠¡
(Sai)
d) S:
*
: ( ) 0x x x∀ ∈ + − =¡
( Đúng)

S
:
: ( ) 0x x x∃ ∈ + − ≠¡
(Sai)
Hoạt động 3 : Giải bài tập 3.
Giới thiệu bài tập 3
Thế nào là tập con của một tập
hợp?
Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu của
bài tập.
Gọi 2 HS liệt kê các phần tử của
A và B.
Gọi HS so sánh hai tập hợp A và
B.
Nhận xét, đánh giá.
Ghi bài tập 3.
Nêu khái niệm tập hợp con của
một tập hợp.
Liệt kê các phần tử của A.
Liệt kê các phần tử của B.

So sánh.
Bài tập 3: Cho hai tập hợp:
A =
{ }
6a a∈ ¢ M
B =
{ }
2
2 3 0b b b∈ − − =¡
a) Liệt kê các phần tử của A và B.
b) So sánh hai tập hợp A và B
Giải :
a) Liệt kê các phần tử của A và B.
A =
{ }
6a a∈ ¢ M
= { -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
B =
{ }
2
2 3 0b b b∈ − − =¡
= { -1; 3}
b) B

A
Hoạt động 4 : Giải bài tập 4.
Giới thiệu bài tập 4
Yêu cầu HS tìm một tính chất đặc
trưng cho các phần tử của hai tập
hợp C và D.

Gọi 2 HS trình bày.
Nhận xét, đánh giá.
Ghi bài tập 4.
Suy nghĩ về mối liên hệ giữa
các số.
Trình bày bài giải.
Nhận xét.
Bài tập 4: Cho hai tập hợp sau:
C = { -1; 0; 1; 2; 3; 4}
D = {2; 6; 12; 20;30;42}
Hãy xác định các tập hợp trên bằng
cách chỉ ra một tính chất đặc trưng
cho các phần tử của nó.
Giải:
C =
{ 1 4}c c∈ − ≤ ≤¢
D =
{ ( 1),1 6}d d n n n∈ = + ≤ ≤¥
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã áp dụng giải các bài tập trên.
5- Dặn dò:
Xem lại các bài tập đã chữa.
Ôn tập các kiến thức đã học.
Làm các bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
Đã kiểm tra
Ngày tháng năm
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×