Tải bản đầy đủ (.pdf) (282 trang)

Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển NLTH cho HS trong dạy học môn Lịch sử ở trường THPT (thực nghiệm qua lớp 10 chương trình chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 282 trang )

BGIODCVOTO
TRNGIHCSPHMHNI

ONNGUYTLINH

phát triển NĂNG LựC Tự HọC
cho HọC SINH trong dạy học môn LịCH Sử
ở trờng TRUNG HọC PHổ THÔNG
(Thcnghimqualp10chngtrỡnhchun)

Chuyờnngnh:LýlunvPPDHbmụnLchs
Mós:62.14.01.11

LUNNTINSKHOAHCGIODC

Ngihngdnkhoahc:GS.TSNGUYNTHCễI


HÀ NỘI ­ 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi   xin   cam   đoan   bản   lu ận   án   này   là   công   trình 
nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả  nghiên cứu đượ c 
công bố trong lu ận án chưa từng đượ c công bố  trong một 
công trình nào khác.
Tác giả

Đoàn Nguyệt Linh



 MỤC LỤC
Trang phụ bìa

Trang

Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ
 Hà NỘi ­ 2015                                                                                                                     
 
....................................................................................................................
   
 2
 4.2.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm                                                                          
 
.........................................................................
    
 140
 4.2.4. Phương pháp thực nghiệm                                                                                   
 
..................................................................................
    
 142
 ­ Trước khi tiến hành TNSP chúng tôi phát phiếu điều tra cho cán bộ quản lý, GV 
LS và HS THPT của các trường TNSP để thu thập các thông tin về tính khả thi của 
việc vận dụng các biện pháp phát triển NLTH cho HS trong dạy học LS ở trường 
THPT. Đồng thời trao đổi với giáo viên và học sinh nhóm thực nghiệm nội dung 
tập huấn: Hướng dẫn GV và HS cách sử dụng các tài liệu TH có hướng dẫn; một 

số nội dung TH trong quá trình học trên lớp và học tại nhà.Tác giả trực tiếp hướng 
dẫn cho GV việc thực hiện các giáo án giảng dạy trên lớp. Hướng dẫn cho GV 
 cách tổ chức cho HS các hoạt động TH trên lớp và TH ở nhà.                                
 
...............................
    
 142
 ­ Sau khi TNSP chúng tôi đều kiểm tra HS lớp TN và ĐC với đề bài giống nhau 
sau đó chấm điểm và dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu bài 
kiểm tra. So sánh kết quả giữa nhóm ĐC và nhóm TN để rút ra kết luận về việc 
nâng cao kết quả học tập của HS nhóm TN và nhóm ĐC sau quá trình TH dưới tác 
 động của các biện pháp đã đề xuất.                                                                          
 
.........................................................................
    
 143
 ­ Bên cạnh đó chúng tôi còn sử dụng phương pháp case – study để quan sát và theo 
dõi việc TH của một nhóm HS với các mức độ nhận thức khác nhau trong quá trình 
tham gia TNSP nhằm tiến hành phân tích quá trình học tập tiến bộ của HS nói 
 chung, quá trình TH nói riêng.                                                                                    
 
...................................................................................
    
 143
 4.2.5. Kết quả học tập trước khi TNSP                                                                    
 
...................................................................
    
 143
Theo chúng tôi NLTH liên quan trực tiếp tới kết quả lĩnh hội kiến thức LS và khả 

năng làm bài  của HS. Nếu HS có NLTH và phát triển tốt NLTH thì các em sẽ lĩnh 
hội tốt kiến thức LS. Vì vậy ở trong luận án chúng tôi đo kết quả TNSP về định 
lượng là kết quả nhận thức bài học và kết quả định tính là thái độ học tập, hứng 
 thú nhận thức của HS.                                                                                                
 
...............................................................................................
    
 144
Để kiểm tra tính khả thi của các biện pháp đưa ra, sau khi phân tích và chấm điểm 
các bài kiểm tra của lớp TN và ĐC chúng tôi xây dựng phương thức và tiêu chí 
 đánh giá như sau:                                                                                                        
 
.......................................................................................................
    
 144



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐC: 

Đối chứng

GV: 

Giáo viên

HS: 

Học sinh


KN: 

Kỹ năng

LS: 

Lịch sử

NLTH: 

Năng lực tự học

PP: 

Phương pháp

PPDH: 

Phương pháp dạy học

SGK: 

Sách giáo khoa

TH: 

Tự học

THCS: 


Trung học cơ sở

THCS: 

Trung học sơ sở

THPT: 

Trung học phổ thông

THPT: 

Trung học phổ thông

TN: 

Thực nghiệm

TNSP: 

Thực nghiệm sư phạm


DANH MỤC CÁC BẢNG
 Hà NỘi ­ 2015                                                                                                                     
 
....................................................................................................................
   
 2

 4.2.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm                                                                          
 
.........................................................................
    
 140
 4.2.4. Phương pháp thực nghiệm                                                                                   
 
..................................................................................
    
 142
 ­ Trước khi tiến hành TNSP chúng tôi phát phiếu điều tra cho cán bộ quản lý, GV 
LS và HS THPT của các trường TNSP để thu thập các thông tin về tính khả thi của 
việc vận dụng các biện pháp phát triển NLTH cho HS trong dạy học LS ở trường 
THPT. Đồng thời trao đổi với giáo viên và học sinh nhóm thực nghiệm nội dung 
tập huấn: Hướng dẫn GV và HS cách sử dụng các tài liệu TH có hướng dẫn; một 
số nội dung TH trong quá trình học trên lớp và học tại nhà.Tác giả trực tiếp hướng 
dẫn cho GV việc thực hiện các giáo án giảng dạy trên lớp. Hướng dẫn cho GV 
 cách tổ chức cho HS các hoạt động TH trên lớp và TH ở nhà.                                
 
...............................
    
 142
 ­ Sau khi TNSP chúng tôi đều kiểm tra HS lớp TN và ĐC với đề bài giống nhau 
sau đó chấm điểm và dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu bài 
kiểm tra. So sánh kết quả giữa nhóm ĐC và nhóm TN để rút ra kết luận về việc 
nâng cao kết quả học tập của HS nhóm TN và nhóm ĐC sau quá trình TH dưới tác 
 động của các biện pháp đã đề xuất.                                                                          
 
.........................................................................
    

 143
 ­ Bên cạnh đó chúng tôi còn sử dụng phương pháp case – study để quan sát và theo 
dõi việc TH của một nhóm HS với các mức độ nhận thức khác nhau trong quá trình 
tham gia TNSP nhằm tiến hành phân tích quá trình học tập tiến bộ của HS nói 
 chung, quá trình TH nói riêng.                                                                                    
 
...................................................................................
    
 143
 4.2.5. Kết quả học tập trước khi TNSP                                                                    
 
...................................................................
    
 143
Theo chúng tôi NLTH liên quan trực tiếp tới kết quả lĩnh hội kiến thức LS và khả 
năng làm bài  của HS. Nếu HS có NLTH và phát triển tốt NLTH thì các em sẽ lĩnh 
hội tốt kiến thức LS. Vì vậy ở trong luận án chúng tôi đo kết quả TNSP về định 
lượng là kết quả nhận thức bài học và kết quả định tính là thái độ học tập, hứng 
 thú nhận thức của HS.                                                                                                
 
...............................................................................................
    
 144
Để kiểm tra tính khả thi của các biện pháp đưa ra, sau khi phân tích và chấm điểm 
các bài kiểm tra của lớp TN và ĐC chúng tôi xây dựng phương thức và tiêu chí 
 đánh giá như sau:                                                                                                        
 
.......................................................................................................
    
 144



DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1:  Biểu đồ tổng hợp ý kiến của GV về đánh giá NLTH của HS...
     Error:
  
 
Reference source not found
Biểu đồ 2.2:  Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển NLTH LS của HS  Error: 
Reference source not found
Biểu đồ 2.3: Tổng hợp ý kiến của HS về ý nghĩa của việc THLS  Error: Reference 
source not found
Sơ đồ 2.1:   Biểu hiện của NLTH......................
                        Error: Reference source not found
  
 
Sơ đồ 2.2:  Biểu hiện của người có NLTH......
        Error: Reference source not found
  
 


1

MỞ ĐÂU
1. Tính cấp thiết của vấn đề
1. Một trong những nhiệm vụ  quan trọng nhất của nước ta để  đạt được 
mục tiêu trở  thành nước công nghiệp, hiện đại và hội nhập quốc tế  vào năm  
2020 là phát triển nguồn nhân lực. Nhân tố  quan trọng và là điều kiện để  phát 
triển nguồn nhân lực là giáo dục và đào tạo, như  Nghị  quyết hội nghị  Trung  

ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo đã xác định:  
“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát  
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người  
học; khắc phục lối truyền thụ  áp đặt một chiều, ghi nhớ  máy móc. Tập trung  
dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự  học, tạo cơ  sở  để  người học tự  cập  
nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.” ; “Phải đổi mới phương  
pháp giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp  
tư  duy sáng tạo cho người học, đảm bảo điều kiện và thời gian TH, tự  nghiên  
cứu” [41,45]
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011­ 2020 ban hành kèm theo  
Quyết định 711/QĐ­TTg ngày 13/6/2012 của Thủ  tướng Chính phủ  chỉ  rõ: “Tiếp  
tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả  học tập, rèn luyện theo  
hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của  
người học”. [15,13]
Định hướng trên được pháp chế hóa trong Luật Giáo dục (2009). Tại điều 
5, Luật Giáo dục quy định: “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự  
giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, khả năng thực hành, lòng say mê  
học tập và ý chí vươn lên”. Và tại tại điều 28, luật giáo dục quy định: “phương  
pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo  
của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương  
pháp TH...” [ />Yêu cầu của đổi mới PPDH là phải sử dụng các PPDH phát huy tính tích 
cực, tự  giác, chủ  động sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp TH của HS. Việc TH, 


2

totongycngcúvaitrũquantrngivigiỏodcnúichungvnhucu
nmvngtrithccamicỏnhõnnúiriờng.Victỡmracỏcbinphỏphuhiu
t chccúhiuqu hotngTH trangb chongihcNLTHlnhucu
bcthitvmangýnghachinlciviliớchtrcmtvlõudica

ngnhGiỏodcnúiriờngvqucgianúichung.
2. BmụnLStrngTHPTphigúpphnvothchinmctiờugiỏo
dcótra.MunvyvicdyhcLStrngphthụngcnthchini
miphngphỏpdyhc phỏttrinchoHScỏcnnglchctp,trongú
cbitlnnglcthcLSnhmnõngcaochtlngdyhccabmụn.
Vicphỏttrinnnglcthcnúichung,nnglcthcLSnúiriờngcúvaitrũ
quantrngtrongdyhc trngTHPT.T hclmtb phncuthnh
phngphỏphc.Haynúicỏchkhỏc,trongphơng pháp học thì cốt lõi là phơng
pháp tự học, đó là cầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoa học. Nếu rèn
luyện cho ngời học có đợc nnglct học, biết ứng dụng những điều đã
học vào tình huống mới, biết tự lực phát hiện và giải quyết những vấn đề
gặp phải thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có của
mỗi ngời.Chngtrỡnhgiỏodcph thụngcpTHPTquynhv PPDHphi:
tngcngrốnluynnnglclmvicviSGK,tiliuthamkhovrốnluyn
NLTH.Hinnay,lngthụngtinkinthcb mụnLSngycngnhiu,trong
khithigiantrờnlprthnch.Vỡvy,vicphỏttrinNLTHlmtgiiphỏp
quantrnggúpphnthitthcvovicnõngcaochtlngb mụnvthc
hinimiPPDHtheohngtớchcchotngcaHS.
3.ThctrngvicdyhcLS trngphthụng,vicphỏttrinnng
lcthcLSchoHScũnnhiuhnch.ChngtrỡnhSGKcũnmangnngtớnh
hnlõm,PPDHcũnchaphỏthuyctớnhtớchcchctpcaHS,sctrong
hctpcaHSlrtln.VichngdnHSTHcũnhnch v tnsutv
hiuqu.GVchachỳýnvicphỏttrinnnglcTHchoHS,chacúquy
trỡnhkhoahc t chcchoHSTHmtcỏchcúh thng.V phớaHS,phn
lnHSchacoitrngvicTHmụnLS,chabitsdngphngphỏpTHmt
cỏchcúhiuqu vkhoahc lnhhitrithc.Thctrngnylmhnch


3


việc hoàn thành mục tiêu của đổi mới PPDH nói chung và hiệu quả  trong dạy  
học môn LS ở nhà trường THPT nói riêng.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn vấn đề: “Phát triển NLTH  
cho   HS   trong   dạy   h ọc   môn   LS   ở   trường   THPT   (thực   nghi ệm   qua   l ớp   10  
chương trình chuẩn)” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của mình.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tượ ng nghiên cứu của đề  tài là quá trình phát tri ển NLTH môn 
LS và những biện pháp sư  phạm nhằm phát triển NLTH trong d ạy h ọc môn 
LS cho HS  ở THPT .
* Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn
­ Về nội dung trong môn học LS: Luận án vận dụng vào chương trình Lịch 
sử THPT và thực nghiệm qua chương trình LS lớp 10 (chương trình chuẩn)
­ Về  lý luận phương pháp dạy học LS: Luận án tập trung vào nghiên cứu  
việc phát triển NLTH môn LS cho HS THPT trong hoạt động nội khóa cả trên lớp 
và ở nhà.
­ Về điều tra thực trạng và thực nghiệm sư phạm: chúng tôi tiến hành lựa  
chọn một số trường THPT để  điều tra, khảo sát và thực nghiệm sư  phạm  ở  cả 
ba miền Bắc, Trung và Nam. Các trường THPT được lựa chọn đều có cả  vùng  
đô thị, nông thôn và miền núi nhằm đảm bảo tính khách quan cho vấn đề nghiên 
cứu. Cụ thể như sau:
+ Điều tra nghiên cứu thực trạng về  phát triển NLTH môn LS cho HS  
THPT ở một số tỉnh thành: Phú Thọ, Hà Nội, Bắc Ninh,Thái Nguyên, Thái Bình, 
Nghệ An, Huế, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Cần Thơ, Đồng Tháp, Vĩnh Long
+  Về  thực nghiệm sư  phạm: tiến hành thực nghiệm sư  phạm tại một số 
trường THPT ở khu vực: Lạng Sơn, Phú Thọ, Hà Nội, Huế, Lâm Đồng, Cần Thơ, 
Vĩnh Long
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu của luận án
Trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa của vấn đề phát triển NLTH cho HS 



4

trong dạy học LS, đề tài tập trung xác định nội dung, biểu hiện, hệ thống các tiêu  
chí đánh giá NLTH LS của HS ở trường THPT và đề xuất các biện pháp sư phạm 
phát triển NLTH cho HS trong quá trình dạy học môn LS ở trường THPT.
3.2. Nhiệm vụ của luận án
Để đạt được mục tiêu trên, luận án giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau:
­ Tìm hiểu lí luận về NLTH nói chung và NLTH môn LS nói riêng.
­ Điều tra khảo sát thực trạng về dạy và học môn LS  ở trường THPT nói  
chung vấn đề phát triển NLTH LS nói riêng để có cơ sở thực hiện các biện pháp  
phát triển NLTH môn LS cho HS ở trường THPT.
­ Xác định  nội dung, biểu hiện và hệ thống các tiêu chí để đánh giá NLTH  
môn LS của HS ở trường THPT.
­  Tìm hiểu nội dung chương trình SGK LS THPT nói chung, LS lớp 10 nói 
riêng để đề xuất các biện pháp phát triển NLTH cho HS trong dạy học LS ở trường  
THPT.
­ Thực nghiệm từng phần và toàn phần để kiểm chứng những biện pháp sư 
phạm mà luận án nêu ra. Từ đó rút ra những kết luận khoa học góp phần đổi mới 
phương pháp dạy học LS để  nâng cao chất lượng dạy­học môn LS ở  nhà trường 
THPT.
4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở phương pháp luận
­ Cơ sở phương pháp luận của đề tài là lý luận của chủ nghĩa Mác­ Lênin  
về  nhận thức, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng về  Giáo dục 
nói chung, giáo dục LS nói riêng, đặc biệt là lý luận về phát triển NLTH.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
­ Đọc, phân tích, tổng hợp và khái quát những tài liệu của các tác gia kinh  
điển, các tài liệu Giáo dục học, Tâm lý học, PPDH LS về  phát triển các năng lực  
học tập môn LS nói chung, TH nói riêng và các tài liệu LS có liên quan tới đề tài.

­ Nghiên cứu chương trình và SGK LS ở trường THPT.
­ Điều tra thực tiễn, thông qua điều tra xã hội học trong GV và HS  ở  các  


5

trường THPT, dự giờ thăm lớp để có kết luận chính xác về thực trạng dạy học LS 
ở  trường THPT nói chung, thực trạng về  NLTH và việc phát triển NLTH trong  
môn LS của HS THPT nói riêng, làm cơ  sở  cho việc đề  xuất các biện pháp sư 
phạm phù hợp.
­ Thực nghiệm sư  phạm: Soạn bài và tiến hành thực nghiệm sư  phạm 
từng phần, toàn phần nhằm kiểm nghiệm tính khả  thi của các biện pháp sư 
phạm mà luận án đã đưa ra.
­ Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử  lý kết quả  thực nghiệm 
sư phạm.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng các biện pháp phát triển NLTH cho HS trong dạy học môn 
LS theo đúng yêu cầu mà luận án đề  xuất sẽ  góp phần nâng cao hiệu quả  dạy 
học bộ môn LS ở trường phổ thông.
6. Đóng góp của Luận án
Luận án được hoàn thành sẽ có những đóng góp sau:
­ Xác định những nhận thức đúng đắn về vấn đề TH và khẳng định rõ vai  
trò ý nghĩa của việc phát triển NLTH môn LS cho HS ở trường THPT.
­ Xác định nội dung, biểu hiện của NLTH LS và các tiêu chí đánh giá 
NLTH môn LS của HS THPT.
­ Đề  xuất những biện pháp sư  phạm phát triển NLTH LS cho HS trong 
quá trình dạy học bộ môn ở trường THPT.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
­ Ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần làm phong phú thêm hệ  thống lí  
luận và PPDH LS về vấn đề TH.

­ Ý nghĩa thực tiễn: kết quả nghiên cứu giúp GV môn LS ở trường THPT 
vận dụng vào thực tiễn dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn.  
Đồng thời kết quả  nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho giảng viên, GV các  
trường Cao đẳng, Đại học Sư  phạm khi dạy và học môn PPDH LS; là tài liệu  
tham khảo cho sinh viên, học viên cao học… chuyên ngành sư phạm LS.


6

8. Cấu trúc của luận án
Ngoài  mở  đầu,  kết  luận,  phụ   lục,  tài liệu  tham  khảo,  luận  án  gồm 4  
chương:
Chương 1: Tổng quan những tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Chương 2: Vấn đề  phát triển NLTH cho HS trong dạy học LS  ở  trường  
THPT. Lí luận và thực tiễn.
Chương 3: Các biện pháp phát triển năng lực tự học cho HS trong dạy học  
Lịch sử ở trường THPT (Thực nghiệm qua lớp 10 chương trình chuẩn)
Chương 4: Hệ  thống tiêu chí đánh giá năng lực tự  học Lịch sử  và thực 
nghiệm sư phạm toàn phần.


7

Chương 1
TỔNG QUAN NHỮNG TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Ở  những góc độ  tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu đã đề  cập đến  
vấn đề  năng lực nói chung và NLTH, NLTH LS nói riêng. Trong khuôn khổ  của 
luận án, tác giả  đã tham khảo nhiều loại tài liệu khác nhau: giáo dục học, giáo 
dục LS, tài liệu tập huấn, bồi dưỡng GV và nguồn tài liệu chuyên khảo cho môn  

LS  ở  trường phổ  thông của các nhà nghiên cứu ngoài nước, trong nước. Có thể 
kể đến một số công trình tiêu biểu sau:
1.1. Nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về NLTH
1.1.1. Tài liệu tâm lý, giáo dục học
Đối với vấn đề TH và phát triển NLTH, từ xa xưa đến nay đã có nhiều nhà  
Tâm lý học­ Giáo dục học đề  cập đến. Trong LS Giáo dục, tự  học là một khái 
niệm được đề cập đến rất sớm thường được sử dụng với ý nghĩa là người học tự 
giác, chủ  động thực hiện các hoạt động học tập của mình. Khái niệm NLTH là 
khả  năng người học thực hiện các hoạt động TH. Do vậy khi nói đến TH và  
NLTH một số  tác giả  coi đó là hai khái niệm có chứa cùng một nội dung. Trong 
nghiên cứu của mình khi xác định tổng quan vấn đề  NLTH chúng tôi cũng xuất  
phát từ khái niệm TH, cũng có khi được hiểu như là NLTH.
LS Trung Hoa cổ đại đã xuất hiện các nhà giáo dục kiệt xuất, nổi bật là 
Khổng Tử  (551­ 479). Trong cuộc đời dạy học của mình, ông quan tâm và coi  
trọng mặt tích cực suy nghĩ, sáng tạo của HS. Cách dạy của ông là gợi mở  để 
học trò tìm ra chân lý. Ông nói với học trò của mình: “Không giận vì không muốn  
biết thì không gợi mở  cho, không bực vì không rõ thì không bày vẽ  cho, một vật  
có 4 góc, bảo cho biết một góc mà không suy ra 3 góc kia thì không dạy nữa ” [98; 
60].
Mạnh Tử  (372­ 289), đòi hỏi người học phải tự  suy nghĩ, chứ  không nên 
cứ nhắm mắt theo sách: “cả  tin ở sách thì chi bằng không có sách”. Ông đòi hỏi 


8

người học phải tự  cố gắng mà tìm hiểu, ông ví người dạy học như  người dạy 
bắn cung, chỉ kéo thẳng dây cung mà không bắn tên đi hộ, tự người bắn phải bắn  
lấy [39; 56]
Trong nền Giáo dục Phương tây cổ đại, ý tưởng dạy học coi trọng người  
học và trao quyền tự chủ cho người học đã được chú ý đến. Phương pháp giảng  

dạy của Heraclitus (530­475), Socrate (469­ 390), Aristote (384­ 322) nhằm mục  
đích phát hiện chân lý bằng cách đặt câu hỏi để  người học tự  tìm ra kết luận.  
Sau đó cùng với những diễn biến thăng trầm của LS và sự  phát triển nhận thức  
xã hội mà ý tưởng này tiếp tục phát triển. 
Vistorrino (1378­ 1446), người Ytalia từng nói: “tôi muốn dạy cho thanh  
niên suy nghĩ, chứ không nói bậy”. Vì vậy ông đã dạy cho HS lý trí, sự phán đoán,  
tinh thần sáng tạo [39; 56]
Jonh Locke (1632), ng ười Anh. Yêu cầu người thầy giáo phải gợi ý tò  
mò của HS. Đây đượ c coi là một trong những phẩm ch ất quan tr ọng nh ất c ủa  
TH. Ông nói: “Tò mò là cái lợi khí lớn nhất của tự nhiên dùng để  sửa cái dốt  
nát của chúng ta” [39; 57]
Nhà sư  phạm J.A.Comenxki (1592­ 1670), ông tổ  của nền giáo dục cận 
đại, người đặt nền móng cho sự ra đời của nhà trường hiện nay đã khẳng định: 
“không có khát vọng học tập thì không trở  thành tài”. Trong tác phẩm “Phép 
giảng dạy vĩ đại”, ông đã nêu ra nguyên tắc, phương pháp giảng dạy nhằm phát 
huy tính tích cực của HS, ông cương quyết phản đối lối dạy học áp đặt, giáo  
điều. Tư  tưởng này cho thấy trong dạy học cần phải xây dựng hoài bão, tạo  
động cơ để người học có thể tự vượt qua các trở ngại trong học tập. [98; 62].
Thế  kỷ  18­19, các nhà giáo dục như  JJ.Rytxo, J.H.Petxtalogi, A.Distecvec  
trong các công trình nghiên cứu của mình về  giáo dục và phát triển trí tuệ  nhấn  
mạnh, muốn phát triển trí tuệ  người học phải phát huy tính tích cực, độc lập 
sáng tạo để  tự  giành lấy tri thức. Conxtantin Đmitrevic Usinxki (1824­ 1870) đã 
nghiên cứu về tính tích cực, tính độc lập của HS. Theo ông cần giáo dục cho HS  
biết định hướng, biết hành động một cách sáng tạo, biết tự  mình nâng cao vốn  
học vấn và tự phát triển bản thân mình.


9

N.A.Rubakin (1862­ 1946) trong tác phẩm “TH như thế nào”, NXB Thanh 

niên  năm   1990,  đã   trình  bày  nhiều  vấn  đề   về   phương   pháp  TH,   đặc   biệt  là  
phương pháp sử dụng tài liệu và ông đã nhấn mạnh “việc giáo dục động cơ đúng  
đắn là điều kiện cơ  bản để  bạn tích cực, chủ  động trong TH” [79,36]; “Hãy  
mạnh dạn tự mình đặt ra câu hỏi rồi tự mình lấy câu trả  lời,đó là phương pháp  
TH” [79,7]. Ông cũng cho rằng, nhiệm vụ  của người thầy phải xây dựng được 
các bài tập nghiên cứu, hình thành cho HS nhu cầu giải quyết các bài tập nghiên  
cứu là một trong các biện pháp hình thành và phát triển NLTH cho HS.
Trong tác phẩm “Lịch sử giáo dục thế giới” do Hà Nhật Thăng chủ biên đã  
nói đến, A.V.Petropxki và A.U.Machiukin đã thiết kế các bài tập nhận thức, nhất  
là các bài tập nêu vấn đề, giúp người học nâng cao tính tích cực nhận thức và đạt  
kết quả cao trong hoạt động TH. [98]
Trong những năm 30 của thế kỉ XX, Tsunesaburo Makiguchi (1871­ 1944) 
nhà sư phạm lỗi lạc Nhật Bản đã trình bày những tư tưởng giáo dục mới. Trong 
cuốn “Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo”  NXB trẻ  năm 1994,  có trích dẫn quan 
niệm của ông cho rằng giáo dục có thể coi là quá trình hướng dẫn TH, mà động  
lực của nó là kích thích người học sáng tạo ra giá trị  để  đạt tới hạnh phúc của 
bản thân và cộng đồng [100, 19]
Ngay từ  những năm đầu cách mạng tháng mười Nga, N.K.Crupxcaia rất  
quan tâm tới vấn đề TH, tự nghiên cứu của HS, bà cho rằng: Điều quan trọng là  
dạy HS học tập, mà không chờ đợi người khác làm điều đó thay mình. GV không  
chỉ làm diễn giả, HS không chỉ  làm thính giả, không những cần dạy cho HS biết  
nghe mặc dầu điều đó hoàn toàn cần thiết, mà còn cần dạy họ biết tự mình làm  
như, đọc, hiểu điều đã đọc, kiểm tra nhiều điều bằng con đường nghiên cứu, tìm  
tài liệu, đánh giá tài liệu, tập hợp lựa chọn tài liệu. [98].
Đến năm 1971, tác giả A.A. Goroxepxki đã viết cuốn “Tổ chức công việc tự 
học của sinh viên đại học”, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm công tác cá nhân của  
mình trong các trường đại học đối với việc tổ chức tự học cho sinh viên. Tác giả đã  
đưa ra đề nghị về phương pháp học tập của sinh viên đại học trên mấy vấn đề cơ 
bản: nghe và ghi bài giảng; đọc và ghi tài liệu; chuẩn bị Xemina; làm bài tập nghiên 



10

cứu và luận văn tốt nghiệp; chuẩn bị kiểm tra và thi; tổ chức lao động trí óc và kế 
hoạch làm việc. 
I.F.Kharlamop trong cuốn sách “Phát huy tính tích cực của HS như  thế  
nào” tập, NXB Giáo dục năm 1978, đã khẳng định vai trò của TH trong việc nâng 
cao tính tích cực hoạt động trí tuệ của HS khi thông hiểu và tiếp thu tri thức mới.  
Tác giả  cho rằng: Quá trình nắm kiến thức mới không thể  tiến hành bằng việc 
học thuộc một cách bình thường các qui tắc, các kết luận và khái quát hóa nó  
được xây dựng trên cơ sở cải tiến công tác tự lập của HS, của việc phân tích tài 
liệu, sự kiện, làm nền tảng cho việc hình thành các khái niệm khoa học . Ông cho 
rằng cần tăng cường việc nghiên cứu làm việc với SGK, với tài liệu học tập,  
dạy học nêu vấn đề, cải tiến công tác tự  lực học tập, đổi mới phương pháp  
kiểm tra đánh giá [51].
Theo Savin, trong cuốn “Giáo dục học tập 1”, NXB Giáo dục năm 1983, 
TH và TH theo SGK cần được rèn luyện theo các bước: xác định chủ đề, vấn đề 
cần biết cần tìm hiểu, đọc chăm chú tài liệu, phân chia thành các phần và lập dàn 
ý, trả lời miệng cho các câu hỏi, rút ra kết luận về toàn bộ những điều đọc được.  
GV có thể tổ  chức việc TH  ở nhà cho HS qua các bài tập về  nhà, các phiếu bài 
tập.
Năm   1985,   tác   giả   G.D.Sharma   và   Shakti   R.Ahmed   trong   tác   phẩm 
“Phương pháp dạy học  ở  đại học” đã nghiên cứu hoạt động tự  học như  là một 
phương pháp dạy học hiệu quả­ phương pháp tự  học. Theo các tác giả, trước  
tiên người giáo viên phải lồng ghép phương pháp này vào công việc của chính  
mình, sau đó phải tìm ra một phương thức hoạt động nhằm khuyến khích sinh 
viên của mình tự  học. Phương pháp này có thể  thực hiện được trong các nội  
dung bài giảng khác nhau theo những hình thức khác nhau, và ở trình độ tổng quát  
nhất, phương pháp này có thể  được hình dung như  một quá trình gồm ba giai  
đoạn:

Giai  đoạn   một,   người   giáo  viên  phải  thiết   kế   bài   tập;   cung  cấp   các 
nguồn tài liệu cần thiết cho bài tập; chỉ  dẫn cụ  thể  và rõ ràng cho học viên  
những gì học viên phải làm.


11

Giai đoạn hai, học viên tự làm bài tập với sự hỗ trợ của những thông tin có  
sẵn.
Giai đoạn ba, học viên nộp bài tập đã hoàn thành, giảng viên kiểm tra dựa 
trên một số tiêu chuẩn nhất định. Nếu học viên làm tốt, có nghĩa là học viên đã 
học được những điều cần học bằng các bài tập, giáo viên sẽ  tiếp tục yêu cầu 
học viên làm các công việc khác. Nếu học viên không làm tốt, giáo viên sẽ hướng  
dẫn học viên làm lại hoặc sẽ tìm hiểu theo một hướng khác.
Đây là một lý thuyết mới về tổ chức tự học dưới cách tiếp cận tự  học là  
một phương pháp dạy học.
Năm 1986, Sharma và R.Ahmed đã nghiên cứu hoạt động TH như  là một 
hình thức tổ chức dạy học bằng cách dạy phương pháp TH cho người học. Theo 
các tác giả, người ta có thể dạy phương pháp cho HS bằng nhiều hình thức khác 
nhau tùy theo điều kiện, hoàn cảnh, tùy theo tính chất đặc thù môn học và nôi  
dung, yêu cầu của bài học. Dù theo hình thức nào cũng phải thực hiện theo các  
giai đoạn sau:
­ Giai đoạn 1: GV thiết kế  bài tập và cung cấp nguồn tài liệu cần thiết  
cho bài tập và chỉ dẫn cụ thể những gì HS phải làm để hoàn thành bài tập.
­ Giai đoạn 2: GV tổ chức cho HS tự nghiên cứu, tự làm bài tập với sự hỗ 
trợ của những thông tin có sẵn.
­ Giai đoạn 3: GV làm việc với HS trên lớp theo hình thức cá nhân hay tập  
thể thông qua những hình thức khác nhau như: thảo luận, semina, củng cố ôn tập, 
kiểm tra đánh giá, tự kiểm tra đánh giá.
Đây là lý thuyết về  tổ  chức TH dưới góc độ  nhìn nhận TH như  là một  

PPDH.
Sau  Chiến tranh thế  giới hai, các nước Tây âu và Mĩ đã quan tâm tìm 
phương pháp giáo dục mới, dựa trên cơ  sở  cách tiếp cận “lấy người học làm 
trung tâm”, với mong muốn giải phóng năng lực sáng tạo  ở  người học. Đã có  
nhiều quan điểm, tư tưởng lớn đề  cập đến những khía cạnh khác nhau của TH. 
Những tư  tưởng này đều có điểm chung đó là đề  cao vai trò của TH trong quá  
trình nâng cao nhận thức. Mặc dù những tư tưởng này đã có từ lâu tuy nhiên đến  


12

nay vẫn còn nguyên giá trị và được phát triển trong giáo dục hiện đại.
Những năm cuối thế  kỷ  XX các nhà giáo dục tập trung nghiên cứu bản  
chất NLTH, theo thống kê của Candy (1987) đã xác định có ít nhất 30 khái niệm  
khác nhau được sử dụng đồng nghĩa với NLTH đó là: học tập độc lập, người học 
tự kiểm soát, hướng dẫn bản thân, học tập phi truyền thống, học tập mở, TH, tự 
giáo dục, học tập tự  tổ  chức, TH theo kế  hoạch. Nội dung các định nghĩa tập 
trung mô tả người TH đó là chủ động thể hiện kết quả học tập của mình, kiên trì 
trong học tập và chịu trách nhiệm về việc học. 
Một tác giả khác là Raja Roy Singh trong cuốn “Nền giáo dục cho thế kỉ 
21­ Những triển vọng của châu Á Thái Bình Dương”, 1994 viện Khoa học giáo  
dục, đã đưa ra những nghiên cứu về vai trò của năng lực tự  học trong việc học 
tập thường xuyên và học tập suốt đời, ông đề  cao vai trò của là chuyên gia cố 
vấn của người thầy trong việc học tập thường xuyên, học tập suốt đời, trong 
việc hình thành phát triển năng lực tự  học của người học , Ông  quan niệm: 
“Học tập do người học điều khiển”. tác giả  nhấn mạnh hoạt động học, vai trò  
của người học trong hoạt động học. Ông cho rằng làm thế  nào để  cá nhân hóa 
quá trình học tập, để  cho tiềm năng của mỗi cá nhân được bộc lộ, phát triển 
đầy đủ đang là thách thức chủ yếu đối với giáo dục [73].
Nhà tâm lý học Mỹ Cray Roger chủ trương hình thành môi trường học tập, 

trong đó người học có ý thức về bản thân, an toàn và tự  do để  lựa chọn. Người  
học phải có trách nhiệm đầy đủ về sự quyết định, về hành động và kết quả học  
tập của họ, GV có nhiệm vụ  xây dựng môi trường học tập tin cậy an toàn trở 
thành người cùng học, chuẩn bị sẵn sàng các nguồn lực và kỹ thuật học tập.
Marzano, trong công trình khoa học “Dạy học theo những định hướng của  
người học”, xuất bản bởi học viên Quản Lý và Giáo dục Alexandria năm 1992  
(Bản Tiếng Anh: A Different Kind of Classroom: Teaching with Dimensions for  
Learning) đã đưa ra năm định hướng trong dạy học là: Tạo bầu không khí và sự 
nhận thức tích cực trong lớp học; Cung cấp và tổng hợp kiến thức; Mở rộng và 
tinh lọc kiến thức; Sử dụng kiến thức một cách hiệu quả và Phát triển thói quen 
tư  duy. Thực chất của việc vận dụng năm định hướng này trong quá trình dạy 


13

học là việc lấy HS làm trung tâm, trong quá trình học HS được rèn luyện năng  
lực tự mở rộng và tinh lọc kiến thức, rèn luyện các thói quen tư duy. Đây chính là 
một trong những mục tiêu quan trọng trong phát triển NLTH cho HS. 
Tác giả Taylor, trong công bố số ED395287 của ERIC năm 1995, “Tự học  
– Một ý tưởng thích hợp nhất cho học sinh THPT” (bản tiếng Anh: “Self­ directed 
learning: Revisting an idea most appropriate for middle school student”), trong công 
bố  ông đưa ra những biểu hiện của người có NLTH và xác nhận người TH là 
người có động cơ  học tập và bền bỉ, có tính độc lập, kỉ  luật, biết định hướng 
mục tiêu và có KN hoạt động phù hợp [117].
Hội đồng quốc tế Jacques Delors về giáo dục cho thế kỷ  XXI trong báo cáo 
“Học tập, một kho báu tiềm ẩn”(1996) gửi UNESCO, khẳng định xu thế  lớn toàn 
cầu hóa, kéo theo hàng loạt căng thẳng cần phải khắc phục. Báo cáo này đã nêu: 
Học suốt đời là một trong những chìa khoá nhằm vượt qua những thách thức của 
thế kỷ XXI, với đề nghị gắn nó với 4 trụ cột giáo dục: học để biết, học để làm, học  
để chung sống và học để làm người, hướng về xây dựng một  xã hội học tập. Quan 

niệm mới “học tập suốt đời: một động lực xã hội” sẽ  giúp con người đáp  ứng  
những yêu cầu thế  giới thay đổi nhanh chóng. Điều này thể  hiện những đòi hỏi  
chẳng những có thật mà còn đang ngày càng mãnh liệt hơn. Không thể  thỏa mãn 
những đòi hỏi đó được, nếu mỗi con người không học cách học. Học cách học  
chính là học cách tự học.
Trong cuốn “TH – Lí luận và thực tiễn” của tác giả Sandra Kerka (1999), cho 
rằng quan niệm sai lầm lớn nhất là cố  gắng để  nắm bắt được bản chất của TH  
trong một định nghĩa duy nhất. Tác giả cho rằng cho dù nghiên cứu hay thực hành, 
học cá nhân hay học nhóm, mỗi một cá nhân người học có phương pháp, có năng 
lực riêng biệt – chính sự riêng biệt ấy cho thấy NLTH và việc TH của mỗi cá nhân 
là khác nhau.
Công trình “Học tập một cách thông minh” của Michael Shayer và Philip 
Adey,   NXB   viện   Đại   học   mở   Buckingham,   2002   (Bản   tiếng   Anh:   Learning 
Intelligence) đã đưa ra nhiều biện pháp giúp HS học tập một cách thông minh. Các  
tác giả chú trọng vào tìm hiểu nhu cầu, mong muốn của HS từ đó đưa ra những gì 


14

cần giúp đỡ các em trong quá trình tự học. Bên cạnh đó Michael và Phillip còn quan 
tâm đến những giao tiếp của HS khi hoạt động nhóm, thông qua những ghi chép về 
các đoạn hội thoại của các em có thể kết luận mức hiểu bài cũng như mức độ tích 
cực của HS khi tự học.
Richard Smith, giáo sư  tại Đại học Warwick, trong cuốn sách “Tự  học”, 
của nhà xuất bản Đại học Oxford (2008), ông lại cho rằng TH có nghĩa là người  
học tự  chủ. Theo ông đây không hẳn là một phương pháp trong dạy học mà là  
một mục tiêu quan trọng của giáo dục. Ý tưởng về tự chủ của người học không 
phải là mới, ông còn gọi thuật ngữ  này với cách gọi khác như: Cá nhân hóa, 
người học độc lập. Điều này có ý nghĩa là người học phải có đầy đủ  năng lực  
để chịu trách nhiệm và ra quyết định đối với việc học của mình.

Tác giả  James H.Tronge với công trình “Những phẩm chất của người GV  
hiệu quả”,  NXB Giáo dục 2011,  người dịch Lê Văn Canh đã nhấn mạnh đến 
việc GV tạo lập một môi trường học tập hiệu quả  cho HS, trong đó có việc  
khuyến khích và phát triển NLTH đáp ứng những nhu cầu cá nhân của các nhóm 
HS chuyên biệt trong lớp học. Ông chú trọng việc hỗ trợ các hoạt động tích cực  
của HS thông qua thủ thuật đặt câu hỏi và thảo luận.
Công trình “Nghệ  thuật và khoa học dạy học”, NXB Giáo dục năm 2011, 
của nhà giáo dục học nổi tiếng người Mĩ Robert J.Marazano, GS. Nguyễn Hữu  
Châu dịch lại đề  cập đến việc hình thành NLTH cho HS thông qua việc trả  lời  
các câu hỏi lớn trong mỗi chương. Những câu hỏi này tập trung vào việc hình 
thành thái độ  học tập tích cực cho HS, năng lực vận dung kiến thức và kiểm  
nghiệm các giả thuyết về kiến thức mới và làm thế nào để xây dựng bài học một 
cách hiệu quả.
Trong cuốn “TH có hiệu quả”, Anna Mikukak nhận định rằng trong những 
năm gần đây các nhà giáo dục đã tập trung nhiều hơn vào việc thử nghiệm trong 
phòng thí nghiệm, tham gia thực hành, tự  nghiên cứu và sử  dụng manipulables 
trong lớp học. Tác giả  đưa ra lí do cơ  bản là HS có thể  tự  tích lũy được kinh 
nghiệm học tập hoặc tự định hướng.
Tác giả  Dimitrios Thamasoulas, trong cuốn “ TH là như thế nào và làm thế  


15

nào bồi dưỡng việc TH” cho rằng: Khái niệm TH là sự  độc lập và tự  chủ  của  
người học. Nó là một vấn đề  quan trọng nhất trong việc giảng dạy. Người học  
học tập một cách độc lập và có trách nhiệm đối với việc học của mình. Tuy nhiên,  
bên cạnh đó tác giả cũng không phủ nhận vai trò hướng dẫn của GV đối với việc 
TH của HS. Bên cạnh đó, tác giả  phân tích khá kĩ về  việc mỗi cá nhân đều khác 
nhau về thói quen học tập, sở thích, nhu cầu và động lực. Từ đó ông đưa ra trong  
nghiên cứu của mình quan niệm về TH, điều kiện để TH, chiến lược học tập hiệu  

quả cũng như những biện pháp khuyến khích HS TH và tự kiểm tra đánh giá việc 
học của bản thân.
Như vậy, qua các nghiên cứu tiêu biểu của các nhà giáo dục học và tâm lý 
học thế giới về TH và NLTH chúng tôi nhận thấy:  tự học là yếu tố quyết định cho 
xu hướng học tập suốt đời của mỗi cá nhân trong xã hội hiện đại. Việc phát triển 
NLTH là vô cùng cần thiết, ảnh hưởng to lớn và trực tiếp tới việc học của người  
học.
1.1.2. Tài liệu giáo dục Lịch sử
Đề  cập đến tổ  chức hoạt động TH cho HS, nhà sư  phạm Nga N.G.Dairi, 
trong cuốn “Chuẩn bị giờ học Lịch sử như thế nào”, NXB Giáo dục, Hà nội, năm 
1973,  nhấn mạnh đến loại bài tập gợi vấn đề  trên lớp để  tổ  chức hoạt động 
nhận thức của HS. Để tổ chức có hiệu quả GV cần quy định “ một cách hợp lý  
những bài tập cho HS khi nghiên cứu tài liệu mới lần đầu tiên, khi học tập ở nhà,  
khi kiểm tra kiến thức và khi ôn tập” [40, 98].
M.B.Korokova, Studennhikin (1999) trong cuốn “Phương pháp dạy học Lịch  
sử qua sơ đồ, bảng biểu và hình vẽ” ((Bản tiếng Nga: Короткова М.В., Студеникин 
М.Т.   “Методика   обучения   истории   в   схемах,   таблицах,   описаниях,  Гуманитарный 

издательский центр ВЛАДОС, Москва  ”, 1999) cho rằng: việc tổ  chức các hoạt 
động tự  học, tự  nghiên cứu đòi hỏi người giáo viên cần phân tích đối tượng học 
sinh, phân tích và cấu trúc lại nội dung, xây dựng nhiệm vụ  phân hóa bằng cách  
giao nhiệm vụ có cùng nội dung như  nhau nhưng có độ  phức tạp khác nhau cho 
học sinh. Các nhiệm vụ đó được xây dựng dựa trên các mục tiêu dạy học rõ ràng,  
định hướng đến các năng lực của học sinh như: năng lực tái hiện và tái tạo lại các  


16

biểu tượng lịch sử, năng lực phân tích, xử lí các nguồn thông tin, năng lực tư  duy 
logic, tư duy niên đại với các nguồn tư liệu lịch sử, năng lực sơ đồ hóa, năng lực 

đánh giá sự kiện. 
Về  hình thức tự  học, các tác giả  trong cuốn “Phương pháp dạy lịch sử  ở  
trường phổ thông” (bản tiếng Nga ВяземскийЕ.Е.,Стрелова.“Методика преподавания 
истории   в   школе,  Гуманитарный   издательский   центр   ВЛАДОС,   Москва  ”, 
2001) đề cập đến ba hình thức gồm: học lớp đông, học nhóm, cá nhân. Trong đó  
học lớp đông có các hoạt động: dạ  hội lịch sử, hội thảo, tham quan, xem phim,  
tổ  chức tuần lễ  lịch sử…Học nhóm có các hoạt động: nhóm, câu lạc bộ, viết  
báo… Học cá nhân bao gồm: đọc tài liệu, viết báo cáo, viết bài thuyết trình, làm 
bài tập.
M.T.Stu­den­nhi­kin trong cuốn “Công nghệ hiện đại trong dạy học Lịch sử 
ở trường phổ thông” (bản tiếng Nga Студеникин М.Т. “Современные технологии 
преподавания истории в школе,  Гуманитарный издательский центр ВЛАДОС, 
Москва”,2007) đã nhấn mạnh đến vấn đề sử dụng công nghệ hiện đại trong việc  
hướng dẫn HS tự học, tác giả cho rằng GV cần tạo dựng được mối liệu hệ chặt 
chẽ giữa dạy học trên lớp và hoạt động học tập ở nhà tự chuẩn bị cho các giờ lên 
lớp. Trong đó quá trình tự  học của người học cần được phối hợp hiệu quả  với 
dạy học theo vấn đề, dạy học theo dự án, sử dụng công nghệ Multimedia.
Như vậy, trong các nguồn tài liệu của các tác giả nước ngoài về giáo dục 
Lịch sử  nói chung, TH Lịch sử  nói riêng chúng tôi tiếp cận được chủ  yếu từ 
nguồn tư  liệu tiếng Nga.  Ở các ngôn ngữ  khác, chủ  yếu là nguồn tài liệu tiếng 
Anh vấn đề  này thường tích hợp vào khoa học Giáo dục nói chung. Nhìn chung  
các nguồn tài liệu đều nhấn mạnh đến vai trò của TH trong học tập môn LS và 
có đưa ra các biện pháp giúp GV hướng dẫn cho HS TH một cách hiệu quả ở trên 
lớp và ở nhà.
1.2. Nghiên cứu của các tác giả trong nước về NLTH
Ở  trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứu về  vấn đề  TH, và việc 
phát triển NLTH cho HS phổ  thông trong đó có HS THPT. Dưới đây là một số 
công trình tiêu biểu:



17

1.2.1. Tài liệu của lãnh tụ, Đảng, Nhà nước 
Vấn đề TH đã được chỉ rõ trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục, đồng 
thời được thể chế hóa trong luật Giáo dục và các chiến lược phát triển Giáo dục  
và Đào tạo của chính phủ. Hồ  Chí Minh đã đề  cập đến vấn đề  học tập và TH,  
Người cho rằng: cách học tập “phải lấy TH làm cốt”, Bác đã động viên toàn dân: 
phải tự nguyện, tự giác, coi học tập là nhiệm vụ  của người cách mạng, phải cố 
gắng hoàn thành nhiệm vụ, phải tích cực, chủ  động hoàn thành kế  hoạch học  
tập.
Chủ tịch Hồ Chí Minh còn căn dặn giới trí thức: Học hỏi là một việc phải tiếp 
tục suốt đời. Suốt đời phải gắn liền lí luận với công tác thực tế. Không ai có thể cho  
mình đã biết đủ rồi, biết hết rồi. Thế giới ngày càng đổi mới, nhân dân ta ngày càng 
tiến bộ, cho nên chúng ta phải tiếp tục học và hành để tiến kịp nhân dân . Người rất 
nhanh nhạy với sự đổi thay của thời cuộc và có thể tiên đoán trước những xu hướng  
của thời đại, chính bởi sự ham học hỏi và hiểu biết sâu rộng tri thức của nhân loại, có  
được điều đó là kết quả của quá trình TH không ngừng nghỉ  của Người trong suốt  
cuộc đời.
Vấn đề TH được Đảng ta đặc biệt coi trọng. Trong nghị quyết của Bộ chính  
trị về cải cách Giáo dục (11/1/1979) đã viết: “Cần coi trọng việc bồi dưỡng hứng  
thú, thói quen và phương pháp TH cho HS, hướng dẫn HS biết cách nghiên cứu  
SGK,   thảo   luận   chuyên   đề,   ghi   chép   tư   liệu…” 
[ />trào đổi mới trong giáo dục, Đảng và nhà nước ta cũng nhận định rất rõ vai trò của  
TH trong việc nâng cao chất lượng học tập. Nghị  quyết Trung  ương 2 khóa VIII 
(12/1996) cũng khẳng định: “… Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục ­ đào tạo,  
khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người  
học... Phát triển mạnh phong trào TH, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong  
toàn dân, nhất là thanh niên…”[ Định hướng này được 
thể chế hóa qua luật Giáo dục 2005 điều 5, khoản 2: “Phương pháp giáo dục phải  
phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ  động, tư  duy sáng tạo của người học; bồi  

dưỡng cho người học NLTH, khả  năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí  


×