KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1
KHỐI 10
BÀI 1: Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 4 m/s thì tăng tốc chuyển động thẳng
nhanh dần đều.
a. Tính gia tốc của ôtô biết rằng khi đi được quãng đường 8 m thì nó đạt tốc độ là 8m/s.
b. Viết phương trình chuyển động của ôtô. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa
độ trùng với vị trí chất điểm tăng tốc, gốc thời gian là lúc tăng tốc.
c. Xác định vị trí mà tại đó chất điểm đạt tốc độ 13m/s.
Gợi ý
a. gia tốc của ôtô là
a =
2 2
0
2.
v v
s
−
= 3 m/s
2
.
b. phương trình chuyển động là x = 4t + 1,5t
2
.
c. vị trí của ôtô lúc ôtô đạt tốc độ 13 m/s
x = 4.3 + 1,3.3
2
= 15,5 m
Bài 2 : Một ô tô chuyển động thẳng đều đi được quãng đường 6km trong 10 phút.
a. tính tốc độ của ô tô.
b. khi đang chuyển động thẳng đều thi ô tô tăng tốc và chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Tính gia tốc của ô tô biết rằng khi đi được quãng đường 1120 m thì nó đạt tốc độ 64,8km/h.
c. viết phương trình chuyển động của ô tô.Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa
độ trùng với vị trí chất điểm tăng tốc, gốc thời gian là lúc tăng tốc.
d. xác định vị trí mà tị đó ô tô đạt tốc độ 54km/h.
Gợi ý
a. tốc độ của ô tô
v =
6000
10
600
s
t
= =
m/s.
b. gia tốc của ô tô
a =
2 2
0
2.
v v
s
−
= 0,1 m/s
2
.
c. phương trình chuyển động là x = 10t + 0,05t
2
.
d. x = 10. 50 + 0,05.50
2
= 625m
Khối 11
Bài 1: Hai điện tích điểm q
1
= 4.10
-8
C và q
2
= - 4.10
-8
C nằm cố định tại hai điểm AB cách
nhau 20 cm trong chân không.
1. Tính độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích.
2. Tính cường độ điện trường tại:
a. điểm M là trung điểm của AB.
b. điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm.
Hướng dẫn
1. Lực tương tác giữa 2 điện tích:
( )
8 8
1 2
9 5
2
2
4.10 .( 4.10 )
.
9.10 . 36.10 ( )
.
0,2
q q
F k N
r
ε
− −
−
−
= = =
2. Cường độ điện trường tại M:
a. Vectơ cđđt
1 2
;
M M
E E
r r
do điện tích q
1
; q
2
gây ra tại M có:
- Điểm đặt: Tại M.
- Phương, chiều: như hình vẽ
- Độ lớn:
( )
8
9 3
1 2
2
2
4.10
9.10 . 36.10 ( / )
.
0,1
M M
q
E E k V m
r
ε
−
= = = =
Vectơ cường độ điện trường tổng hợp:
1 2M M
E E E= +
r r r
Vì
1 2M M
E E
r r
Z Z
nên ta có E = E
1M
+ E
2M
=
3
72.10 ( / )V m
b. Vectơ cđđt
1 2
;
N N
E E
r r
do điện tích q
1
; q
2
gây ra tại N có:
- Điểm đặt: Tại N.
- Phương, chiều: như hình vẽ
- Độ lớn:
( )
( )
1
2
8
1
9 3
1
2
2
8
2
9
2
2
2
4.10
9.10 . 36.10 ( / )
.
0,1
4.10
9.10 . 4000( / )
.
0,3
M
M
M
M
q
E k V m
r
q
E k V m
r
ε
ε
−
−
= = =
−
= = =
Vectơ cường độ điện trường tổng hợp:
1 2M M
E E E= +
r r r
Vì
1 2M M
E E
r r
[Z
nên ta có
1N 2N
E = E - E = 32000 (V/m)
Bài 2: Hai điện tích điểm q
1
= 5.10
-9
C và q
2
= - 5.10
-9
C nằm cố định tại hai điểm AB cách
nhau 10 cm trong chân không.
1. Tính độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích.
2. Tính cường độ điện trường tại:
a. điểm M là trung điểm của AB.
b. điểm N cách A 5cm, cách B 15 cm.
Hướng dẫn
Giải tương tự như trên
Kết quả:
1. F = 225.10
-8
N.
2 a. E = 36000 V/m.
b E = 16000V/m.
1N
E
r
2N
E
r
q
1
q
2
1M
E
r
2M
E
r
q
1
q
2
M
N