Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5507:1991

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.45 KB, 48 trang )

CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
HÓA CHẤT NGUY HIỂM – QUI PHẠM AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT 
SỬ, DỤNG, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN
TCVN 5507­1991
(Soát xét lần 1)
HÀ NỘI 1992

                            

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

HÓA CHẤT NGUY HIỂM                                                                                     TCVN    

                                                                                                                       5507­1991
Quy phạm an toàn trong sản xuất, sử dụng,
bảo quản và vận chuyển       

     (Soát xét lần 1)

DANGERROUS CHEMICAL
Safety/code for production, 
use, storage and transportation
       Tiêu chuẩn này thay thế QPVN 7­69
        Tiêu chuẩn này áp dụng cho các cơ sở sản xuất, sử dụng, bảo quản và vận 
chuyển hóa chất nguy hiểm (trừ thuốc nổ và chất phóng xạ).
1. QUY ĐỊNH CHUNG


2



1.1 Hóa chất nguy hiểm là những hóa chất trong quá trình sản xuất, sử dụng, 
bảo quản và vận chuyển có thể gây ra cháy nổ, ăn mòn, nhiễm độc nguy hiểm cho 
người và phá hoại tài sản. Tất cả các cơ sở hóa chất nguy hiểm phải tuân theo các 
điều quy định trong tiêu chuẩn này và các tiêu chuẩn khác có liên quan như: TCVN  
3254­89, TCVN 3256­86, TCVN 3164­79, TCVN 3147­09.
1.2 Tại mỗi phân xưởng kho tàng có hóa chất nguy hiểm phải có bản hướng 
dẫn về quy trình thao tác an toàn và đưỡc đặc ở vị trí dễ thấy, dễ đọc.
1.3 Những người làm việc với hóa chất nguy hiểm phải có giấy chứng nhận  
đã được học tập về  phương pháp làm việc an toàn và cách giải quyết các sự  cố 
xảy ra.
1.4 Phải có nay đủ  phương tiện bảo vệ  cá nhân, phải hướng dẫn cách sử 
dụng và bảo quản cho công nhân. Quần áo, găng tay, ủng, kính, mặt nạ phòng độc, 
khẩu trang v.v. phải phù hợp với tính chất công việc, mức độ  độc hại của hóa 
chất. Cấm sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân đã bị hư hỏng.
1.5 Phải có đây đủ trang thiết bị, dụng cụ chữa cháy phù hợp với tính chất của 
hóa chất nguy hiểm. Cơ sở  phải huấn luyện, hướng dẫn cho công nhân biết cách  
sử dụng và bảo quản các loại trang thiết bị dụng cụ đó.
1.6 Tất cả  các trường hợp tai nạng lao động, sự  cố  xảy ra do hóa chất nguy 
hiểm đều phải khai báo, điều tra, lập biên bản và báo cáo cho cơ  quan có thẩm  
quyền theo đúng quy định.
1.7 Khi chọn và duyệt địa điểm thiết kế kho tàng, xí nghiệp mới, mở rộng cải  
tạo xí nghiệp cũ phải tuân theo các quy định về  thiết kế  các xí nghiệp  ở  TCVN  
4604­88. Các cơ sở, kho tàng, xí nghiệp có hóa chất nguy hiểm phải đảm bảo một  
khoảng cách an toàn đối với khu dân cư  theo các văn bản pháp quy kỹ  thuật hiện 
hành. Khi bố  trí xí nghiệp  ở  gần sông phải đặc  ở  phía dưới khu dân cư  theo các 
văn bản pháp quy kỹ thuật hiện hành. Khi bố trí xí nghiệp ở gần sông phải đặc ở 
phía dưới khu dân cư, cuối nguồn nước. Không được bố trí ở đầu gío thuộc hướng 
gió ưu thế so với xí nghiệp. Nếu bố trí xí nghiệp ở trong hang hầm thì phải có đủ 
các biện pháp đảm bảo yêu cầu về an toàn lao động và vệ sinh lao động. 

1.8 Không khí hút từ ngoài vào để thông hơi phải lấy ở vùng sạch, trường hợp  
không khí ở ngoài hút vào không đạt tiêu chuẩn vệ sinh thì phải lọc sạch.


3

1.9 Các cơ sở hóa chất nguy hiểm phải có hệ thống thu hồi và sử  lý hơi, khí, 
bụi của các hoá chất nguy hiểm để tránh nguy hiểm ô nhiễm môi trường lao động  
và môi trường xung quanh . 
1.10 Các bãi chứa chất thải ra từ trong quá trình sản xuất phải đặt ở ngoài khu  
vực xí nghiệp, xa khu nhà  ở, khu dân cư, xa nguồn cung cấp nước. Hệ thống lọc  
sạch xử lý, nước thải chất thải, chất thải phải bố trí xa khu vực sản xuất chính, xa 
khu nhà sinh hoạt của người lao động, xa khu dân cư  với khoảng cách đảm bảo  
yêu cầu vệ sinh an toàn theo các bản pháp quy kỹ thực hiện hành. 
1.11 Tấc cả các thiết bị, đường ống, các van khóa hãm sử  dụng với hóa chất  
nguy hiểm phải đảm bảo độ  bền cơ  học, hóa học, độ  chịu lửa, độ  kính và phải 
được kiểm tra định kỳ theo quy định. Các van phải lắp đúng loại, đúng chỗ, không 
được lẫn lộn .
1.12 Những đường  ống dẫn khí, hơi , chất lỏng phải khác nhau và các van 
phải sơn màu khác nhau theo quy định. Trên thân van phải viết hoặc dập mũi tên 
chỉ  triều đóng   mở. Những  ống dẫn khí, hơi, bụi dễ  cháy nổ  phải có van một 
chiều, các bộ phận dập lửa, có mũi tên chỉ đường khí đi trên thân ống.
1.12 Những đường ống dẫn khí, hơi, chất lỏng phải khác nhau và các van phải 
sơn màu khác nhau theo quy định. Trên thân van phải viết hoặc dập mũi tên chỉ 
chiều đóng mở. 
Những  ống dẫn khí, hơi, bụi dễ  cháy nổ  phải có van một chiều, có bộ  phận  
dập lửa, có mũi tên chỉ đường khí đi trên thân ống.
1.13 Người không trách nhiệm không được vào nơi có hóa chất nguy hiểm.  
Cấm ăn, uống, hút thuốc, ngủ, nghỉ ngơi, hội họp ở nơi có hóa chất nguy hiểm. 
1.14 Cấm sử dụng người mắt bệnh truyền nhiễm, kinh niên dễ bị dị ứng làm  

cho việc trong môi trường hóa chất nguy hiểm.
1.15 Việc sản xuất, sử  dụng bảo quản và vận chuyển hóa chất trừ  sâu phải  
tuân theo các văn bản pháp quy kỹ thuật hiện hành và các quy định trong tiêu chuẩn 
này.


4

1.16 Hoá chất hết thời hạn sử dụng phải huỷ. Việc hủy bỏ hóa chất phải tuân  
theo các văn bản pháp quy kỹ thuật hiện hành đối với từng loại hóa chất cụ thể.
2. AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG
2.1 Hóa chất dễ cháy nổ 
2.1.1 Các hóa chất dễ  cháy nổ  là các chất có thể  tự  phân giải gây cháy nổ 
hoặc các chất khác tạo thành, hỗn hợp cháy nổ  với điều khiện nhấ  định về  thành 
phần, nhiệt độ  áp xuất … các chất cháy nổ  phải được phân nhóm theo nhiệt độ 
bùng cháy và theo vùng giới hạn nổ  như  quy định trong phụ  lục I của tiêu chuẩn 
này.
2.1.2 Tất cả  các cơ  sở  sản xuất hoặc sử  dụng hóa chất cháy nổ  diều phải  
được thực hiện các qui trình sản xuất đảm bảo hỗn hợp, khí, hơi bụi của các chất  
này, với không khí luôn ngoài vùng giới hạn nổ, theo quy định trong phụ lục IIa, IIb  
của tiêu chuẩn này.
2.1.3 Tất cả các cơ  sở  sản xuất, sử dụng các hóa chất dễ  cháy nổ  phải đăng 
ký với các cơ quan thanh tra kỹ thuật an toàn. Phải có kế hoạch phòng chống cháy  
nổ và bảo đảm đủ điều kiện thực hiện.
2.1.4 Khi xây dựng các cơ  sở  sản xuất hoặc sử  dụng hóa chất dễ  cháy nổ 
phải tuân theo các quy định về cự ly an toàn, các cấp bậc chiệu lửa của công trình 
theo TCVN 2622­78. Việc bố trí giao thông đi lại của người và phương tiện vận 
tải phải phủ hợp với TCVN 4604­88.
2.1.5 Nơi sản xuất hoặc sử dụng hóa chất dễ  cháy nổ  phải có lối thoát nạn,  
phải có các buồn phụ, những buồn phụ  này phải cách ly với nơi sản xuất chính  

bằng các cấu kiện ngăn chặn đặc biệt và có giới hạn chịu lửa nhỏ nhất là 1,5 giờ.
2.1.6 Các cơ  sở  sản xuất hoặc sử dụng hóa chất dễ  cháy nổ  đều phải được  
trang bị  nay đủ  các phương tiện chữa cháy tương  ứng . Đối với các chất cháy nổ 
kèm theo tính độc hại hoặc khi cháy nổ  sinh hơi khí độc thì cơ  sở  phải trang bị 
thêm phương tiện chống hơi  độc.
2.1.7 Khi xảy ra cháy  ở  bộ  phận có thông gió đang hoặc động phải lập tức 
dừng máy thông gió lại để cháy nổ không lan rộng ra những vùng khác.


5

2.1.8  Trong khu vực sản xuất và sử dụng các chất cháy nổ phải quy định chặc 
chẽ  độ  dùng lửa, khu vực dùng lửa. phải có bảng chỉ  dẫn bằng chữ  và ký hiệu 
cấm lửa để  nơi dễ  nhận thấy, phải có nơi hút thuốc lá riêng phải cách xa nơi có 
hóa chất dễ cháy nổ ít nhất 10m. Khi cần thiết phải sữa chữa cơ khí, hàn điện hay 
hàn hơi phải có quy trình làm việc an toàn, có xác nhận của cán bộ  an toàn lao  
động. 
2.1.9 Tất cả  các dụng cụ  điện, thiết bị  điện điều phải là loại phòng chống  
cháy nổ. Việc dùng điện chạy máy và điện thắp sáng ở những nơi có hóa chất dễ 
cháy nổ phải đảm bảo các yêu cầu sau:
­ Không được đặt day cáp điện trong cùng một đường rãnh ngầm hoặc nơi có  
ống dẫn hơi khí, chất lỏng dễ  cháy nổ, không được lợi dụng các đường ống này 
làm vật nối đất tự nhiên.
­ Khi sửa chữa thay thế  thiết bị  điện thuộc nhánh nào thì phải cắt điện dẫn  
vào nhánh đó là chỉ  người có chánh nhiệm kỹ  thuật điện các đường  ống này làm 
vật nối đất tự nhiên.
­ Thiết bị điện nếu không bọc kín, an toàn về  cháy nổ  thì không được đặc ở 
nơi có hóa chất cháy nổ.
­ Cầu giao, cầu chì, ổ cấm điện phải đặt ở ngoài khu vực cháy nổ.
­ Bất kỳ  nhánh dây điện nào cũng đều phải có cầu chì hay thiết bị  tương 

đương.
2.1.10 Tất cả  các chi tiết máy động hoặc dụng cụ  làm việc đều phải làm  
bằng vật liệu  không được phát sinh tia lửa cho ma sát hay va đập. Tất cả các trang  
thiết bị bằng kim loại đều phải tiếp đất, các bộ phận hay chi tiết bị cách điện đều  
phải có cầu nối tiếp dẫn.
2.1.11 Tất cả  các nhà xưởng và công trình cao điều phải có hệ  thống thu lôi 
chống sét hoàn chỉnh theo các văn bản pháp quy hiện hành.
2.1.12 Trước khi đưa vào đường  ống hay thiết bị  một chất có khả  năng gây 
cháy nổ, hoặc trước và sau khi sửa chữa đều phải thực hiện nghiêm ngặt cá quy 
trình phòng chống cháy nổ.
­ Thử kín, thứ áp ( nếucần) 
­ Không rửa bằng nước, hơi nước hoặc khí trơ 
­ Xác lượng hàm lượng oxy, không khí hoặc chất cháy nổ  không còn lại sao  
cho không có khả năng tạo hỗn hợp cháy nổ.


6

2.1.13 Các thiết bị chứa chất lỏng cháy nổ  đều phải giữ  đúng hệ  số  đầu quy 
định không lớn hơn 0,9. Các thiết bị lớn điều phải có van xả một chiều, van ngắt  
lửa kèm bích an toàn phòng nổ. Bích an toàn phòng nổ phải được làm bằng vật liệu  
không cháy nổ và kiểm tra thường xuyên. Các đầu  ống dẫn hóa cháy nổ  vào phải 
sát mép hoặc sát đáy thiết bị. Các thiết bị có áp suất phải có van an toàn hoặc thủy 
phóng xả qúa áp.
2.1.14 Không dùng thiết bị, thùng chứa, chai lọ  hoặc đường  ống bằng nhựa 
không chịu nhiệt cho hóa chất dễ  cháy nổ. Khi dùng thiết bị  làm bằng thủy tinh  
hoặc sành sứ phải có đệm chống vỡ do va đập . Thùng chúa, chai lọ chứa đựng hóa 
chất dễ cháy nổ phải có nhãn và ký hiệu rõ ràng.
2.1.15 Không để  hóa chất dễ  cháy nổ  cùng chỗ  với các chất duy trì sự  cháy 
( như ôxy hoặc các chất nhả ôxy…) Đường ống dẫn chất cháy nổ  không đi chung 

giá đỡ với đường ống ôxy, không khí nén. Trường hợp đi chung thì phải đi ở dưới  
và có khoảng cách an toàn ít nhất là 1 m.
2.1.16 Không dùng khí nén có ôxy để nén nay hóa chất dễ cháy nổ từ  thiết bị 
này sang thiết bị  khác. Khi san rout hóa chất dễ  cháy nổ  bình này sang bình khác 
phải tiếp đất bình chứa và bình rót.
2.1.17 Các thiết bị, đường ống chứa hóa chất để cháy nổ không được để gần  
nguồn phát nhiệt. Đối với trường hợp có ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp thì  
phải có biện pháp hạ nhiệt độ bằng cách sơn phản xạ hoặc tưới nước.
2.1.18 Không được đung nóng chất lỏng dễ cháy bằng ngọn lửa trực tiếp. Nơi 
pha dung môi vào khối lỏng phải cách xa biếp lửa hoặc lò nấu (kể  cả  chỗ  cạo xỉ 
và điều chỉnh khói) từ 10m trở lên. Chỉ được pha dung môi vào khối chất lỏng khi  
nhiệt độ của khối chất lỏng thấp hơn nhiệt độ sôi của dung môi.
2.1.19 Khi đun nóng chất lỏng dễ cháy, mức chất lỏng trong nồi phải cao hơn  
mức hơi đốt bên ngoài. Chỉ được mở nắp nồi sau khi đã nấu xong và khi hỗn hợp 
bên trong đã đủ nguội.
2.1.20 Không được dùng ngọn lửa trực tiếp soi sáng để  tìm chổ  hở  của  ống  
dẫn, thiết bị chứa hóa chất dễ cháy nổ mà phải dùng nước xà phòng hay các chất 
khác không có khả năng gây cháy nổ các hóa chất trong ống dẫn và thiết bị.


7

2.1.21 Trong quá trình sản xuất hoặc sử dụng hóa chất cháy nổ việc sử dụng 
hóa chất thêm (phụ gia) phải bảo đảm các yêu cầu sau.
­ Biết rõ ảnh hưởng của chất thêm này đối với tính chịu nhiệt và tính dễ cháy 
nổ của hóa chất cháy nổ đó.
­ Chất thêm phải không có tạp chất lạ (bị nhiễm bẩn).
2.1.22 Thiết bị  vận chuyển (bằng tải, băng nâng) phải có còi để  báo hiệu 
trước khi khởi động.
2.1.23 Trong khi vận hàh, sử  dụng các thiết bị  làm việc có áp lực cần thực  

hiện đúng những yêu cầu trong các hệ  thống các hệ  thống các tiêu chuẩn Việt  
Nam về thiết bị chịu áp lực.
2.1.24 Tất cả  các bề  mặt nóng của thiết bị  và  ống dẫn có thể  gây bóng cho 
người làm việc cần phải được cách ly hay che chắn.
2.1.25 Đối với việc hàn thiết bị,  ống dẫn trước nay  chứa hóa chất dễ  cháy  
nổ, phải mở heat các nắp thiết bị, mặt bích ống dẫn để thoát hết khi dễ cháy nổ ra  
ngoài bảo đảm không còn khả năng tạo thành hỗn hợp cháy nổ, khi đó mới được 
tiến hành.
2.1.26 Khi sơn xỉ, nhất là sơn trong điện tích kín phải đảm bảo hỗn hợp sơn  
không khí ở ngoài vùng giới hạn nổ và tránh hiện tượng tỉnh điện gây cháy nổ.
2.1.27 Trong quá trình sản xuất , sử dụng hóa chất dễ cháy nổ  phải đảm bảo 
yêu cầu về vệ sinh an toàn lao động. Phải có ống dẫn nước, hệ thống thoát nước, 
tránh sự ứ động của các loại hóa chất dễ gây cháy nổ.
2.1.28 Trong khu vực có hóa chất dễ  cháy nổ  đều phải thông thoáng bằng 
thông gió tự nhiên, hoặc cưỡng bức, không để có góc chết.
2.1.29 Khi xẩy ra sự  cố  cháy nổ, mọi người có mặt điều phải dùng phương 
tiện bảo vệ cá nhân tham gia cứu chữa người bị nạn và chữa cháy. Người gọi điện 
thoại báo công an cháy chữa cháy hoặc y tế cấp cứu phải chỉ dẫn địa chỉ rõ ràng và  
phải trực đón dẫn đường nhanh nhất.
2.2 Hóa chất ăn mòn.


8

2.2.1 Hóa chất ăn mòn là chất có tác dụng phá hủy dần các kết cấu xây dựng  
(kể  cả  móng và nền đất tự  nhiên) và dạng vật chất khác như: máy móc, thiết bị,  
đường ống v.v.. Có thể gây bỏng, ăn da người và súc vật.
2.2.2 Các cơ  sở  sản xuất hoặc sử  dụng hóa chất ăn mòn phải có biện pháp 
hạn chế sự ăn mòn, bảo vệ công trình xây dựng. Phải có hệ thống cống rãnh thoát 
chất ăn mòn và hệ thống cống thu hồi xử lý.

2.2.3 Mọi người làm việc với hóa chất ăn mòn phải tuân theo những yêu cầu  
quy định trong phần 1 của tiêu chuẩn này.
2.2.4 Các thiết bị, đường ống chứa ăn mòn phải được làm bằng vật liệu thích  
hợp, phải đảm bảo kín. Các vị  trí van và cửa mở  đều phải  ở  vị  trí an toàn cho 
người thao tác và đi lại. Trường hợp chứa trong thiết bị chịu áp lực thì phải định  
kỳ kiểm tra thử áp lực và thử kín.
2.2.5 Những đường đi phía trên thiết bị  có hóa chất ăn mòn phải có rào chắn 
vững chắc, có tay vịn. Thành thiết bị, bể chứa phải cao hơn vị trí người thao tác ít  
nhất 0.9m không được xây bục hoặc kê bất cứ vật gì làm giảm chiều cao nói trên.
2.2.6 Khi làm việc không được bê hóa chất ăn mòn. Khi nâng lên cao, đóng rót 
di chuyển phải có thiết bị chuyên dùng.
2.2.7 Khi tẩy rửa, sửa chữa thiết bị,  ống dẫn chất ăn mòn phải có phương án  
làm việc an toàn, phải được tiến hành dưới sự chỉ  dẫn của những người am hiểu  
về kỹ thuật, biết cách xử lý những sự cố có thể xãy ra khi tiến hành.
2.2.8 Tại nơi có hóa chất ăn mòn phải có vòi nước, bể  chứa dung dịch natri  
bicacbonat (NaHCO3) nồng độ  0,3%, dung dịch axít axetic nồng độ  0,3% hoặc các 
chất khác có tác dụng cấp cứu kịp thời tại chỗ khi xảy ra tai nạn.
2.2.9 Tất cả các chất thải đều phải được xử lý không còn tác dụng ăn còn tác 
dụng ăn mòn trước khi đưa ra ngoài.
2.3 Hóa chất độc
2.3.1 Hóa chất độc là các chất gây ảnh hưởng xấu trực tiếp hay gián tiếp đến 
người và sinh vật. tác dụng độc có thể  xâm nhập qua tiếp xúc da, qua đường tiêu 


9

hóa, hô hấp mà gây ngộ độc cấp tính hay mãn tính, gây nhiễm độc cục bộ hay toàn 
bộ.
2.3.2 Tùy theo nồng độ, tính chất và số  lượng hóa chất độc các cơ  sở  sản  
xuất, sử dụng hóa chất độc điều phải có giấy phép của cơ quan công an và y tế khi  

xây dựng hoặc phải đăng ký với cơ quan thanh tra kỹ thuật an toàn ngành, tỉnh hay  
thành phố.
2.2.3 Nơi có hơi độc, bụi phải có hệ  thống hút kết hợp với các biện pháp 
thông gió cưỡng bức, tự  nhiên, đảm bảo nồng độ  chất độc trong môi trường làm 
việc không vượt qúa nồng độ hạn cho phép.
2.3.4 Cơ sở sản xuất hoặc sử dụng hóa chất độc phải có trách nhiệm bảo vệ 
môi trường sống xung quanh, khu vực sản xuất, đặc biệt là bảo vệ  nguồn nước.  
Tất cả các chất thải điều phải xử lý đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép trước khi thải 
ra ngoài.
Đối với chất dộc đặc biệt nguy hiểm sau khi sử dụng hoặc thải ra còn tồn tại  
lâu năm thì phải có biện pháp đặc biệt và phải đăng ký với cơ  quan thanh tra kỹ 
thuật an toàn điạ phương.
2.3.5 Cơ  sở  phải có chế  độ  kiểm tra do nồng độ  chất độc trong môi trường  
thường xuyên hoặc định kỳ. Phải có tổ chức được trang bị phương tiện kỹ thuật, y 
tế cần thiết để ứng cứu, kiệp thời xử lý khi xảy ra tai nạn lao động.
2.3.6 Khi tiếp xúc với hóa chất độc, phải có mặt nạ  phòng độc. Khi sử  dụng 
mặt nạ phòng độc. Khi sử dụng mặt nạ phòng độc phải tuân theo những qui định 
sau đây:
­ Phải dùng mặt nạ có chất khử độc tương ứng 
­ Chỉ được dùng loại mặt nạ lộc khí độc khi nồng độ hơi khí không qúa 2% và 
nồng độ ôxy không dưới 15%.
­ Đối với cacbua oxit (CO) và nhũng hỗn hợp có nồng độ cacbon axít cao phải  
dủn loại mặt nạ lộc khí đặc biệt 
­ Dùng mặt nạ cung cấp không khí nếu nồng độ khí độc cao và người sử dụng  
cần di chuyển nhiều trong khi làm việc.
­ Ở những nơi có nhiều bụi độc phải dùng mặt nạ, thì tùy tính chất của từng  
loại bụi mà sử dụng loại mặt nạ tương ứng cho phù hợp. 
­ Phải cất giữ ,ặt nạ ở nơi có ít khí độc và phải định kỳ kiểm tra tác dụng của  
mặt nạ. cấm dùng mặt nạ hết tác dụng.



10

2.3.7 Khi tiếp xúc với bụi độc phải dùng quần áo kín may bằng loại vải bông  
dày có khẩu trang chống bụi, quần áo bảo vệ  chống hơi, bụi, chất lỏng độc cần 
phải che kín cổ tay, chân, ngực. Khi làm việc với dung môi hữu cơ có hòa tan phải  
mang quần áo bảo vệ không thấm và mặt nạ cách ly.
Phương tiện bảo vệ cá nhân phải để trong tủ kín tránh mang về nhà để tránh 
nhiễm độc.
2.3.8 Các bình chứa, chai lọ đựng hóa chất độc phải kín, phải dáng nhãn hiệu  
ký hiệu độc theo quy định. Đối với các loại chất độc dùng trong nông nghiệp phải  
có bản hướng dẫn cách sử dụng.
2.3.9 Nghiêm cấm sử dụng các dụng cụ, bình chứa, chai lọ đựng hóa chất độc 
để  chứa đựng các chất khác. Các dụng cụ  bình chứa, chia lọ  đựng hóa chất độc 
trước khi thải loại ra điều phải thử độc và tiêu hủy.
2.3.10 Tất cả máy, thiết bị, ống dẫn hóa hất độc đều phải được bảo đảm bền  
và độ kín. Các ống dẫn hơi than phải được thiết kế sao cho hạn chế đượ tối đa các 
bộ nối và bộ phận ly hợp.
2.3.11 Nơi có hóa chất dộc phải có các tín hiệu báo động tình trạng thiếu an 
toàn của máy, thiết bị, báo hiệu các chặng sản xuất đặc biệt báo hiệu “cấm” như 
cấm đống máy, cấm tháo hơi nước… trong qúa trình sản xuất.
2.3.12 Trong qúa trình sản xuất hóa chất độc khi lấy mẫu trong máy áp lực cao 
để  thử  cần dùng máy giảm áp để  giảm áp lực. các bể  do trong thiết bị  sản xuất  
hóa chất, phải có thước nổi để đo mức hóa chất lỏng.
2.3.13 Phải kiểm tra, tu sửa máy móc, thi61t bị thường kỳ không để  hóa chất 
ăn mòn làm mòn máy, ống dẫn và đệm. Máy thiết bị phải đảm bảo an toàn khi sử 
dụng.
2.3.14 Cấm hút dung dịch hóa chất độc bằng miệng. Khi lấy mẫu đo mức  
chất lỏng trong thiết bị  phài sử  dụng bằng những dụng cụ  đã quy định. Không  
được cầm nắm trực tiếp hóa chất độc. Các dụng cụ cân, đong hóa chất độc sau khi 

đã dùng phải được lau rửa sạch sẽ ngay.


11

2.3.15 Trước khi đưa người vào làm việc  ở  những nơi kín có hóa chất độc  
phải phân tích mẫu không khí  ở  nơi đó hóa chất dùng động vật để  thử  nghiệm.  
Phải tẩy rửa hoặc có biện pháp hút và thải hơi khí độc ra bảo đảm nồng dộ  chất 
độc còn lại nhỏ hơn nồng độ giới hạn cho phép.
Khi làm việc  ở những nơi đó phải có từ  2 ngưởi trở  lên, một người vào làm 
việc, một người đứng ngoài giám sát và giữ  một đầu dây an toàn của người vào 
làm việc trong bị nạn.
2.3.16 Các thiết bị  chứa độc dễ  bốc hơi, dệ  sinh bụi phải that kín và nếu  
không do quy trình sản xuất bắt buộc thì không được đặt cùng một chỗ  với bộ 
phận khác không có hóa chất độc.
2.3.17 Cơ sở  phải có sổ  theo dỗi nghiêm ngặt việc giao nhận, xuất nhập các 
loại hóa chất độc.
2.3.18 Cơ  sở  phải định kỳ  khám sức khỏe cho người lao động, theo dỗi độ 
nhiễm độc các hóa chất, kịp thời phát triển bệnh nghề nghiệp và tổ  chức tốt việc  
điều trị.
2.3.19 Khi phát hiện có các sinh vật, gia súc, cây cối rau quả  bị  nhiễm độc  
phải có biện pháp xử lý tiêu hủy an toàn vệ sinh và phải có biên bản xử lý về việc  
tiêu hủy đó. Nghiêm cấm việc bán mua trao đổi các loại đó cho người tiêu dùng 
trong sinh hoạt và ăn uống.
3 ­ AN TOÀN TRONG BẢO QUẢN
3.1. Yêu cầu chung:
3.1.1. Hóa chất nguy hiểm nhất phải bảo quản trong kho, nghiêm cấm để 
ngoài trời. Kho phải thiết kế theo đúng tiêu chuẩn kỷ  thuật, bảo đảm an toàn vệ 
sinh và an ninh. Kho phải khô ráo, thoáng gió không dột hoặ ngấm nước.
3.1.2. Kho chứa hóa chất nguy hiểm phải chia khu vực sắp xếp theo tính chất 

của hóa chất. Một số hóa chất đặc biệt nguy hiểm phải có kho riêng.
3.1.3. Tại kho chứa hóa chất nguy hiểm phải có bản hướng dẫn cụ  thể  tinh 
chất của từng loại hóa chất, những điều cần phải triệt để  tuân theo khi sắp xếp, 
vận chuyển, san rót đóng gói hóa chất nguy hiểm. Bảng ghi những điều qui định và  
hướng dẫn biện pháp làm việc an toàn vệ sinh đến từng người làm việc trong kho  
hoạc có liên quan đến kho.


12

3.1.4. Không được xếp trong cùng một kho các hóa chất có tính đối nhau hoặc  
phương pháp chữa cháy hoàn toàn khác nhau.
3.1.5. Khi xếp các kiện hàng hóa chất phải đảm bảo yêu cầu an toàn cho 
người xếp dỡ, chiều cao của đống hóa chất không được cao hơn 2 mét không được 
xếp sát trần kho. Háo chất phải xếp cách tường ít nhất 0,5m và cách mặt đất từ 
0,2­0,3m, lối đi chính trong kho phải rộng tối thiểu 1.5m. Đối với hóa chất kị   ẩm 
phải xếp trên bụt cao tối thiểu 0,3m. xếp đống hóa chất không nặng quá tải trọng  
nền kho, Phải dễ kiểm tra, thông gió, lớp hóa chất cuối cùng không bị đè hỏng.
3.1.6. Đồ chứa, bao bì phải kín và lành lặn, ghi nay đủ  tên và biêủ  tượng của 
các loại hóa  chất đó. Nếu tên hóa chất bằng tiếng nước ngoài thì phải dịch ra tên  
thường gọi bằng tiếng Việt Nam. Một hóa chất có nhiều tính chất nguy hiểm khác  
nhau thì phải dán đủ các biểu trưng.
3.1.7 Không  được dùng bao bì  của chất này  đem  đựng các chất khác, trừ 
trường hợp các bao bì đã được làm sạch đảm bảo không làm moat phẩm chất của  
hóa chất mới hoặc gây nguy hiểm. Phải đánh dấu, phân biệt vật liệu kê dậy mỗi  
loại hóa chất, không được dùng lẫn lộn.
3.1.8 Biểu trưng của hóa chất phải để  quay ra phía ngoài và giữ  nguyên vẹn, 
nếu bị rách hoặc mờ phải thay ngay. Trường hợp nhãn bị mất không biết rõ chất gì  
thì phải lấy mẫu đưa đi phân tích. Khi đã xát định rõ tên gọi của hóa chất đó thì  
phải dán nhãn rồi mới được đưa vào sử dụng.

3.1.9 Khi giao nhân hóa chất nguy hiểm, người giao hàng phải giao cho người 
nhận hàng bản hướng dẫn tính chất và những yêu cầu an toàn đối với hóa chất đó, 
phải giấy giao nhận ghi rõ tên, công thức, nồng độ  số  lượng của từng loại. Giấy  
giao nhận phải ghi rõ ngày tháng, họ  tên, có chữ  ký của người giao hàng, người  
nhận hàng và đóng dấu giao nhận của cơ sở có hàng. 
3.1.10 Cấm giao nhận và thay bao bì hóa chất nguy hiểm trong kho. Người có  
trách nhiệm giữ  hóa chất nguy hiểm mới được phép phát hóa chất nguy hiểm và  
phải giao tận tay người nhận . Phải có sổ  theo dõi xuất nhập hàng ngày, khi thấy  
thiếu thừa, sai quy cách phải báo ngay với cấp trên.


13

3.1.11 Những người làm việc thường xuyên trong kho hóa chất phải được đào 
tạo về nghiệp vụ bảo quản hóa chất và các biện phát xử lý sự cố do hóa chất gây 
ra. Phải biết phương pháp chữa cháy hóa chất và sử  dụng thành thạo các phương 
tiện, dụng cụ chữa cháy.
3.1.12 Kho hóa chất nguy hiểm phải được ơ quan thanh tra kỹ thuật an toàn và 
kiểm tra (công tác phòng chống bão lụt, phòng cháy chữa cháy) trước mùa mưa bão 
phải có những biện pháp giải quyết, biện pháp dự phòng nhằm bảo đảm an toàn.
3.1.13 Thủ  trưởng cơ sở phải nắm vững số lượng,chất lượng hóa chất nguy  
hiểm thuộc phạm vi phụ trách của mình trong từng ngày.
3.1.14 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy phải phù hợp với quy mô kho, tính 
chất của hóa chất. Dụng cụ, phương tiện chữa cháy phải để  nơi cố  định, thuận 
tiện, phải được kiểm tra thường xuyên bảo đảm có thể sử dụng tốt khi hỏa hoạn  
xảy ra.
3.1.15 Các kho phải có hệ  thống thu lôi chống sét, phải định kỳ  kiểm tra hệ 
thống này theo các văn bản pháp y kỹ thuật hiện hành 
3.2 yêu cầu bảo quản từng loại hoá chất:
3.2.1 Bảo quản hoá chất dễ cháy nổ 

3.2.1.1 Phải chia thành nhiều khu vực kho riêng theo mức độ  dễ  cháy nổ  của 
các nhóm hóa chất để  bảo quản được an toàn theo quy định phụ  lục IIc của tiêu 
chuẩn này .
3.2.1.2 Trước kho phải có biển cấm lửa, cấm hút thuốc, biển ghi đặt điểm 
chửa cháy, biểu trưng của hoá chất. Các biểu này phải rõ ràng phải treo ở chỗ dễ 
thấy nhất. Không được để  các bao bì đã dùng hết, các vật liệu dễ  cháy  ở  trong 
kho.
3.2.1.3 Kho chứa hoá chất dễ  cháy nổ  phải cách ly với lưả  và nguồn nhiệt. 
Phải chấp hành nghiêm ngặt các quy định sau:


14

­ Cấm đem các vật gây ra lửa vào kho, cấm chiếu sáng bằng lửa,chỉ  được 
chiếu sáng bàng đèn phòng nổ. Cấm hàn hoặc làm những việc phát ra tia lửa gần  
kho dưới 20m.
­ Không đi giầy đinh hoặc đóng cá sắt vào kho, khi vận chuyển đồ chứa bằng  
kim loại, cấm lăn, quăng quật kéo lê trên sàng cứng, cấm dùng các dụng cụ gây ra 
tia lửa.
­ Cấm để các vải lau, giẻ bẩn dính dầu mỡ trong kho. 
­ Các xe chạy bằng  ắc quy, xe trục bằng điện, xe xút bằng điện, phải lắp  
những động cơ kiểu kín hoặc phòng nổ.
3.2.1.4 Kho phải khô ráo, thoán gió . Đối với các chất dễ bị oxy hóa, bay hơi, 
cháy nổ  bắt lửa  ở  nhiệt độ  thấp phải có  ấm kế  nhiệt kế  để  theo dõi độ   ẩm và 
nhiệt độ thường xuyên.
3.2.1.5 Đối với các hóa chất dễ  cháy nổ  dưới tác dụng của ánh sáng , bình 
đựng phải được bọc bằng các vật liệu để ngăn ngừa ánh sáng chiếu vào. Các cửa  
kính của nhà kho phải sơn trắng hoặc dán giấy, dùng kính mờ.
3.2.1.6 Các chất lỏng dễ  cháy, bay hơi phải chứa trong các thùng kim loại 
không rò rỉ  và để  trong hang hầm hoặc đẻ  trong kho thoáng mát. không tồn chứa  

cùng các chất ôxy hóa trong một kho.
3.2.1.7 Khi rót hóa chất lỏng dễ  cháy vào thùng kim loại phải tiếp đất vỏ 
thùng bằng miếng đồng hoặc nhôm, không được tiếp đất bằng kim loại đen.
3.2.1.8 Việc sử dụng điện ở trong kho phải tuân theo mục 2.1.9 của tiêu chuẩn 
này.
3.2.2 Bảo quản hóa chất ăn mòn:
3.2.2.1  Kho chứa hóa chất ăn mòn phải làm bằng các vật liệu không bị  chất 
ăn mòn phá hủy nền nhà kho phải bằng phẳng, xung quanh chỗ để phải có gờ  cao 
ít nhất 0,1m hoặc phải rải một lớp các dày 0,2­0,3m.
3.2.2.2 Trong cùng một kho cấm để  các chất hữu cơ  (như  rơm, vỏ  bào, mùn  
cưa, giấy) chất ôxy hóa, chất cháy nổ cùng với hóa chất ăn mòn.Phải phân chia khu 


15

vực bảo quản hóa chất ăn mòn theo tính chất của chúng( chất ăn mòn vô cơ có tính 
chất axít, chất ăn mòn hữu cơ có tính axít, chất ăn mòn có tính kiềm và các chất ăn 
mòn khác) phải bảo quản ở những khu vực hoặc kho riêng biệt.
3.2.2.3 Thiết bị  chứa hóa chất ăn mòn phải được làm bằng vật liệu không bị 
hóa chất ăn mòn phá hủy, phải đảm bảo kín, phải giữ  đúng hệ  số  dầy quy định 
không lớn hơn 0,9. Nếu chứa trong thiết bị chịu áp lực phải định kỳ  kiểm tra thử 
áp và thử kín. 
3.2.2.4 Bao bì, thiết bị chứa hóa chất ăn mòn phải có nhãn, nếu rách hỏng phải  
thay ngay. Khi sắp xếp cấm để lộn ngược hoặc để nghiêng tránh vãi đổ hóa chất.
3.2.2.5 Mỗi loại axit phải để theo từng khu vực riêng trong kho. Các bình axit  
phải để theo từng lô, mỗi lô không qúa 100 bình. Giữa các lô phải để lối đi rộng ít 
nhất là 1m . cấm bảo quản axít trong kho tầng hầm.
3.2.2.6 Trong khu vực chứa hóa chất ăn mòn phải có sẵn nước sạch, dung dịch 
natri cacbonat, dung dịch axít axetic nồng độ 0,3%.
3.2.2.7 Những người làm việc trong kho phải thường xuyên kiểm tra độ  kín 

của bao bì, thiết bị chứa đựng hóa chất. Phải kiểm tra chất lượng hóa chất và có 
biện pháp xử lý kịp thời. Khi tiếp xúc phải dùng phương tiện bảo vệ cá nhân. 
3.2.3 Bảo quản hóa chất độc:
3.2.3.1 Hoá chất độc phải bảo quản trong kho có nền và tường không thắm  
nước không bị ảnh hưởng của lũ lục, xa nơi dân cư đông đảm bảo khoảng cách an 
toàn theo các văn bản pháp quy kỹ thuật hiện hành, kho phải có hóa chất  bảo đảm.
3.2.3.2 Bao bì, thiết bị chứa hóa chất độc phải chắc, kín không rò rỉ, thoát hới,  
không được để hóa chất vương vãi trong kho. Phải có nhãn hiệu đầy đủ rõ ràng.
3.2.3.3 Bao bì, thiết bị chứa đựng hóa chất độc đã dùng hết phải để trong kho  
riêng và quản lý chặt chẽ. Muốn sử dụng chúng vào việc khác phải khử hết độc và 
được cơ quan kỹ thuật kiểm tra xác nhận, nếu không tiếp tục sử dụng phải huỷ.
3.2.3.4 Việc chuyển rót hóa chất hoặc đóng gói bao bì không được làm ở trong 
kho. Phải làm ở phòng bảo đảm vệ sinh an toàn, có hệ thống hút hơi khí độc tốt.


16

3.2.3.5 Khi sử  dụng các phương tiện cân đong hóa chất độc bảo đảm không 
làm rơi vải hoặc tung bụi. 
3.2.3.6 Trước khi vào kho hóa chất độc phải mở rộng cửa làm thoáng kho. Khi  
vào kho phải trang bị nay đủ phương tiện bảo vệ cán nhân.
3.2.3.7 Phải có quy chế  cấp phát hóa chất độc nghiêm ngặt có cơ  sở  xuất 
nhập ghi chép nay đủ, đảm bảo thường xuyên chính xác về số lượng hóa chất độc 
chứa trong kho so với sổ sách. thực hiện nghiêm chỉnh chế độ kiểm kê hàng tháng, 
hàng qúy.
4. AN TOÀN TRONG VẬN CHUYỂN:
4.1 Khi vận chuyển hóa chất nguy hiểm phải tuân theo TCVN 4512­86 các văn 
bản pháp quy kỹ thuật hiện hành và tiêu chuẩn này.
4.2 khi vận chuyển hóa chất nguy hiểm, cơ quan có hàng gửi kèm các giấy tờ 
theo các văn bản pháp quy kỹ  thuật hiện hành và giấy kiểm tra chất lượng quy  

định ở phụ lục V) của tiêu chuẩn này cho cơ quan chiệu trách nhiệm bốc dỡ, đồng  
thời phải gởi giấy kiểm định cho cơ quan lao động thương binh xã hội, y tế, công 
an địa phương trước khi hàng đến nơi.
4.3 Khi vận chuyển hóa chất nguy hiểm nhất thiết phải có nhân viên áp tải 
của bên có hàng. Nhân viên áp tải phải biết rõ tính chất hóa lý của hóa chất, biện 
pháp đề phòng và cách giải quyết các sự cố cháy, nổ, tỏa độc xảy ra. Khi đi áp tải 
hàng, nhân viên áp tải và vận chuyển phải mang theo nay đủ  phương tiện bảo vệ 
cá nhân.
 
4.4 Hoá chất nguy hiểm khi chuyên chở  phải đươc bao gói chắc chắn bảo  
đảm các yêu cầu sau:
­ Đồ  chứa phải bằng vật liệu không gây phản  ứng hóa học với hóa chất bên 
trong phá hủy.
­ Đồ chứa bằng gỗ thì bên trong phải lót bằng thứ giấy bền đảm bảo hóa chất 
không thắm lọt ra ngoài.
­ Đồ chứa bằng thủy tinh sành sứ phải là loại tốt, không rain nứt, nút kín. Các 
bình này phải đặt trong sọt hoặc củi gỗ chèn bằng các vật liệu mềm.
­ Đồ chứa bằng kim loại phải nắp kín, nếu cần phải cặp chì niêm phong 


17

­ Bình đựng các hóa chất lỏng và dẻo phải thật kín đảm bảo không để  hóa 
chất chảy ra ngoài. Các kiện hàng phải đóng gọn chắc chắn để có thể dễ dàng xếp 
dỡ 
4.5 Khi vận chuyển hóa chất chứa đựng bằng thủy tinh hay các bình chịu áp 
lực phải được thực hiện biện pháp chống xô đẩy và đập.
4.6 Khi vận chuyển các bình khí nén, khí hòa tan hay khí hóa lỏng phải xếp  
chúng thành ô có lót nỉ hoặc cao su và đặt van về một phía, các van phải đậy bằng  
nắp chụp phòng hộ che ánh náng mặt trời cũng như không để dây dầu mở và chất 

dễ  cháy. Khi xếp đứng chỉ  được xếp một tần, phải có giá đở  hoặc chằng buộc  
chắn chắn, giữa các bình không được chèn lót bằng vật liệu dễ  cháy. Nếu xếp 
nằm thì phải đặt ngang theo phương tiện vận tải và xếp thấp hơn thành xe.
4.7 Cấm vận chuyển các bình ôxy cùng với bình khí cháy và các chất dễ  cháy 
khác.
4.8 Xe vận chuyển các chất lỏng phải có dây tiếp đất và biển cấm lửa.
4.9 Khi vận chuyển hóa chất nguy hiểm xe phải có mui bạt che tránh mưa  
ướt, nắng gắt…
4.10  Cấm vận chuyển hóa chất nguy hiểm chung với người, gia súc và các  
loại hàng hóa khác.
4.11 Trước khi xếp hóa chất nguy hiểm để  chuyên chở, người có hàng và 
người phụ  trách phương tiện vận chuyển phải cùng kiểm tra, nếu phương tiện  
vận chuyển đảm bảo an toàn mới được xếp hàng lên.
4.12 Cấp xếp các laọi hóa chất có tính đối nhau hoặc cách chữa cháy khác  
nhau trên cùng một xe, một toa tàu, một xà lan, một thuyền. Các kiện hàng phải  
xếp khít chặt với nhau, phải chèn lót tránh lăn đổ, xê dịch.
4.13 Khi bốc dỡ bout hàng xuống dọc đường phần còn lại phải chèn buột cẩn 
thận đảm bảo không lăn đổ xê dịch mới được tiếp tục vận chuyển.


18

4.14 Trước khi tiến hành xếp dỡ, nhân viên áp tải và người phụ trách xếp dỡ 
phải kiểm tra bao bì, nhãn hiệu và trực tiếp điều khiển hướng dẫn biện pháp xếp 
dỡ an toàn.
4.15 Người trực tiếp xếp dỡ phải mang nay đủ phương tiện bảo vệ cá nhân.
4.16 Trong qúa trình xếp dỡ không được kéo lê, quăng vứt va chạm làm đổ vở. 
Không được ôm vác hóa chất nguy hiểm vào người. Các bao bì đặc đúng chiều ký  
hiệu quy định.
4.17 Phải kiểm tra thiết bị nâng chuyển bảo đảm an toàn mới được tiến hành 

xếp dỡ các kiện hàng.
4.18 Trường hợp xảy ra sự cố trên đường vận chuyển, nơi bốc dỡ ( cháy nổ,  
đổ  vở…) lãnh đạo cơ  sở  nơi xảy ra tai nạn hoặc nhân viên áp tải hàng phải báo 
ngay cho cơ quan lao động thương binh và xã hội, y tế, công an với nội dung sau: 
­ Trường hợp xảy ra tai nạn;
­ Tên hóa chất, nồng độ và khối luợng hóa chất; 
­ Tình hình bị ảnh hưởng của hóa chất ;
­ những yêu cầu cụ thể đối với cơ quan về việc xử lý tai nạn.
4.19 Việc sử lý sự cố phải do cơ quan nắm chắc về kỹ thuật có mặt tại hiện 
trường tiến hành. Chỉ những người hiểu rõ tính chất nguy hiểm của hóa chất, biết 
phương pháp xử lý và có phương tiện bảo vệ cá nhân mới được xử lý.
4.20 Phải lập tức tổ chúc canh gác và cấm biển để khoanh vùng và cách ly 
hiện trường ( khu vực có hóa chất bắn ra, đổ vở, cháy…). Phải tiấn hành và hoàn 
thành một cách triệt để việc xử lý hiện trưòng.
4.21 Đồ chứa đựng hóa chất nguy hiểm rỗng, chỉ sau khi đã làm sạch cả bên 
trong và bên ngoài mới được coi như hàng hóa vận chuyển bình thường. Nếu chưa 
làm sạch khi vận chuyển vẫn phải coi như hàng hóa nguy hiểm.
4.22 Trước khi hàng đến ga, cảng cơ quan vãn chuyển phải báo cho cơ quan 
nhận hàng biết trước để có thời gian chuẩn bị đến chuyển hàng đi kịp thời. Nhất 
thiết phải có người nhận, cơ quan có hàng mới được vận chuyển hàng đến.


19

PHỤ LỤC I
Phân nhóm chất dễ cháy theo nhiệt độ bùng cháy
Bảng1 
Nhóm
1
2

3
4

Nhiệt độ bùng cháy 0C
1 Nhỏ hơn 28
2 Từ 28 dến 45
3 Lớn hơn 45 đến 120
4 Lớn hơn 120
Phân nhóm chất để nổ theo vùng giới hạn nổ
  Bảng 2

Nhóm
1
2

Giới hạn nổ,%thể tích so với không khí
1 Nhỏ hơn 10%
2 Lớn hơn 10%

Phân cấp bụi dể nổ và dễ cháy theo vùng giơí hạn nổ và nhiệt độ bùng cháy
Bảng 3

Cấp
Bụi lơ lửng
Cấp 1
Cấp 2
Bụi lắng:
Cấp 1
Cấp 2


Giới hạn nổ g/m  
không khí 
3

Nhiệt độ bùng cháy 

oC

Nhỏ hơn 15
Từ 16 đến 65
Nhỏ hơn 25
Lớn hơn 25

PHỤ LỤC IIa TCVN
Các chất dễ cháy nổ, các chỉ số nguy hiểm


20

TT

Tên chất

Công thức hóa học

1

2

3


Tính  Nhiệ Giới  Giới 
chất nổ  t độ  hạn 
hạn 
(ký 
bùng  dưới 
nổ 
hiệu)
cháy  % thể  trên % 
0
C
tích
thể 
tích
4
5
6
7

1

Acrolein

CH2  = CHCHO

­178

2

Amylaxetat


CH3COOC5 H11

CLDC

24

1,08

Amylen

C5H10

CLDC

­18

1,49

Amelic

C5H11OH

CLDC

49

1,48

Amoniac 


NH3

CCK

­2

17,0

25,0

Andehitcrotonic

CH3CH=CHCHO

CCK

4,0

57,0

Anilin

C6H5NH2

CCL

1,32

10,0


Anhydric Axetic

CH3CO2O

CLDC

2,0

10,5

Anhydricphalic

C6H4(CO)2O

CC

153

1,32

57,0

Axetaldehyt

CH3CHO

CCK

­38


4,12

80,0

Exetylen

CH=CH

CNN

2,5

11,0

Axeton

CH3COOH3

CLDC

Axitaxetic khi ủ

CH3COOH

Axitaxetic

CH3COOH

CLDC


Axit xyanhydic

HCN

CCK

Benzen

C 6 H6

CLDC

3
4
5
6
73

7
8
9
10
11
­18

2,91

­10


5,5

17,0

38

3,33

57,0

5,6

8,0

1,42

7,0

12
13
14 
15
­12


21

16
Benzen clorua


C6H5CL

CLDC

28

1,4

11,25

Bromua etyl

C2H5Br

CLDC

­25

6,75

7,25

Bromuapropylen

C3H6Br

CLDC

4,36


10,0

Butadien – 1,3

C 4 H6

CCK

Butan

C4H10

CCK

1,799

9,3

Buten ­1

C 4 H8

CCK

1,81

7,55

Buten ­ 2 


C 4 H8

CCK

1,85

Butylaxetat

C6H12O2

CLDC

29

1,43

Butylic

C4H9OH

CLDC

38

1,81

Butylaxetat

C6H12O2


CLDC

29

1,43

Butylic

C4H9OH

CLDC

38

1,81

Carbonoxitsunfur

COS

CCK

12,0

29,0

Cloruabutan

C4H9CL


CLDC

1,85

10,10

Cloruaetan

C2H5CL

CCK

28

3,92

Cloruapropyl

C3H7CL

CCL

­17,8

2,60

11,90

Cyclohexan


C6H12

Cồn Alylic

CH2  =CHCH2OH

CLDC

21

2,5

18,0

Cồn amylic

C5H11OH

CLDC

1,2

7,6

Cồnmonocloruaety

CH2CLCH2OH

CLDC


5,0

16,0

Cồn isobutylic

C4H9OH

CLDC

17
18
19
­40

1,02

20
21
22 
23
7,55

24
25
26
34

35
36

1,70

18,0


22

37
Cồn propylenic

C3H5OH

CLDC

Decan

C10H22

CLCD

47

0,760

Dicloroetan ­1,2

C 2H4Cl2

CLDC


12

4,60

Dicloroetylensym

CHCl=CHCl

CLDC

6,2

13,0

DiclerotylenAsym

CH2Cl=CH2Cl

CLDC

5,4

13,0

O­Diclorebenzen

C6H4Cl2

CLDC


2,2

9,2

Dietylamin

(C2H5)2NH 

CLDC

­26

1,77

Diflodiclormometan

C2F2CL2

CKC

11

0

Dioxan ­1,4

(CH2)4O

CLDC


11

2,14

Dimetylamin

(C3H)2NH

Dimetylfomanit

C3H7NO

CLDC

58

2,35

Dodecan

C12H26

CCL

77

0,634

Etan


C 2 H6

CCK

­18

3,07

12,5

Dietyl ete

C2H5OC2H5

CLDC

­43

1,9

36,0

Divinnyl ete

(CH2=CH)2O

CLDC

­30


2,0

36,5

Dimetyl ete

CH3OCH3

CCK

­41

3,49

18,0

Diisopropyl ete

(C3H7)2O

CLDC

1,4

21,0

Metyl etyl

CH3OC2H5


CLDC

2,0

10,0

Etyl axetat

C6H5COOH5

CLDC

­3

2,28

9,0

Etyl benzen

C6H5CH2CH3

CLDC

24

1,03

2,50


18,0

38
39
40
41
42
43
44
45
22,0

46
­8

47
48
49
50
51
52
53
54
55
56


23

57

Etylen

CH2=CH2

CNN

24

3,11

Etylen glicol

C2H6O2

CCL

112

4,29

Etylic

C2H5OH

CLDC

13

3,61


Etyl closen

C4H10O2

CLDC

43

2,00

Etyglycol

C2H5OCH2OH

CLDC

Etyl clorua

C2H5CL

CCL

Etyl glycol exetat

CH3COC2H4OC2H5

Etyl fomiat

28,5


58
59
19,0

60
61
1,8

14,0

3,6

12,0

CLDC

1,7

9,0

HCOOC2H5

CLDC

2,7

13,5

Etylamin


C2H5NH2

CLDC

3,55

13,95

Floutricloremetan

CCL3F

KC

153

Fomaldehyt

HCHO

CCK

54­93 7,0

Glyxerin Glocerin

CH2OHCHOHCH2OH CCL

198


3,09

Hexan

C6H14

CLDC

­23

1,242

Hexandecan

C16H34

CCL

128

0,473

Hexylic

C6H13OH

CCL

63


1,23

Heptan

C6H13OH

CCL

­4

1,074

Hydrazin

N2 H4

CNN

38

4,7

Hydro

H2

CCK

Isoamylaxetat


CH3COOC5H11

CLDC

1,0

10,0

Isobutan

C4H10

CCK

77

1,81

62
­29

63
64
65
66
67
68
69
7,40


70
71
72
6,0

73
74
4,09

75
76

75,0


24

77
Isobutylen

C 4 H8

CCK

1,81

Isobutylenic

C4H9OH


CLDC

28

1,81

Isopentan

C5H12

CLDC

­52

1,36

Isopropylbenzen

C9H13

CLDC

36

0,93

Isopropylic

C3H7OH


CLDC

13

2,23

Isopropylaxetat

CH3COOCH(CH3)2

CLDC

Metan

CH4

CCK

Metylic

CH3OH

Metylpropylxeton

78
79
7,50

80
81

82
1,8

8,0

2

5,28

15,0

CLDC

8

6,7

36,5

C5 H10O

CLDC

6

1,49

Metyletylxeton

C4H8O


CLDC

­6

1,90

3,50

Metylaxetat

CH3COCH3

CLDC

3,1

16,0

Metylgicolaxetat

CLDC

1,7

8,2

Metylenclorua

CH3COOC2H4OC

H3
CH2Cl2

13,0

18,0

Metylbutylxeton

CH3COC4H9

CLDC

1,2

8,0

Metyl glycol

CH2OC 2H4OH

CLDC

2,5

14,0

Metyl bromua

CH3Br


CCL

4,5

13,5

Metylamin

CH3NH2

CLDC

­17,8

4,95

20,75

Naphtalen

C10H8

CC

81

0,906

5,90


n­nonan

C9H20

CLDC

31

0,843

2,90

Cacbon oxit

CO

CCK

12,5

74,0

83
84
85
86
87
88
89


CCL

­14

90
91
92
93
94
95
96


25

97
Metylclorua

CH3Cl

CCL

7,6

17,4

Etylen oxit

C2H4O CH3CHO


CNN

3,66

80,0

n­Octan

C8H18

CLDC

14

0,945

n­Pentadecan

C15H32

CCL

115

0,505

n­Petan

C5H12 


CLDC

­44

1,147

Picolin

C6H8N

CLDC

39

1,43

Propan

C 3 H8

CCK

20

2,310

9,35

Propylen


C 3 H6

CCK

2,30

10.3

n­propylenic

C3H7OH

CLDC

23

2,34

15,5

Pyridin

C5H5N

CLDC

20

1,85


12,4

Propylaxetat

CH3COOC3H7

CLDC

1,8

8,0

Propylanclorua

C3H7CL

CCL

17

3,4

14,5

Propylen oxit

C3H6O

CNN


­28,9

2,0

22,0

Propylemin

C3H7NH2

CLDC

2,0

10,35

Styrol

C8H8 

CLDC

31

1,06

Sunfua cacbon

CS2


CLDC

­43

1,33

52,6

Sunfua hydro

H2 S

CCK

23

4,00

45,5

Toluen

C6H5CN3

CLDC

6

1,27


6,7

Tetrahydrofuran

C4H8O

CLDC

­16

1,78

n­Tetradecan

C14H30

CLDC

4

1,25

98
3,20

99
100
7,50


101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115


×