Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Thế nào là frôn lạnh, frôn nóng và frôn tĩnh.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.93 KB, 2 trang )

Thế nào là frôn lạnh, frôn nóng và frôn
tĩnh?
Các khối không khí có tính chất khác nhau, chủ yếu là về nhiệt độ,
khi tiếp xúc nhau tạo ra trong không gian một vùng chuyển tiếp hẹp
trong đó các yếu tố khí tợng biến thiên đột ngột. Vùng chuyển tiếp này
gọi là frôn (front). Vùng này có thể biểu diễn bằng một mặt gọi là
frôn. Giao tuyến của mặt frôn với mặt nằm ngang nào đó gọi là đờng
frôn, hay còn gọi là frôn. Danh từ frôn có hai ý nghĩa: một là vùng
ngăn cách giữa hai khối không khí, hai là vị trí của vùng ngăn cách
này trên một mặt ngang nào đó, chẳng hạn trên mặt đất. Nếu muốn
nhấn mạnh là mặt ngăn cách thì dùng "mặt frôn"; nếu muốn nhấn
mạnh là giao tuyến của mặt ngăn cách với mặt nằm ngang nào đó thì
dùng "đờng frôn". Thờng ngời ta hay dùng nhất tiếng "frôn".
Nếu ở gần frôn, dòng không khí hớng song song với frôn thì frôn sẽ
không chuyển dịch về phía không khí lạnh, cũng không chuyển dịch
về phía không khí nóng. Frôn này gọi là frôn tĩnh. Còn nếu dòng
không khí ở gần frôn không song song với frôn, tức là có một thành
phần thẳng góc với frôn thì frôn sẽ chuyển dịch theo phơng trực giao
với nó. Nếu frôn chuyển dịch về phía không khí lạnh tức là không khí
lạnh sẽ lùi bớc trớc trớc khộng khí nóng thì frôn gọi là frôn nóng. Còn
nếu frôn chuyển dịch về phía không khí nóng, tc là không khí lạnh sẽ
tới thay thế cho không khí nóng, thì gọi là frôn lạnh.
Không khí nóng tràn vào miền lạnh sẽ trợt lên cao theo mặt dốc của
frôn. Trong quá trình đi lên, không khí nóng sẽ bị lạnh đi, hơi nớc cha
trong không khí ngng tụ lại thành mây và ma.
Trờng hợp frôn lạnh, không khí tràn vào miền nóng tạo thành một l-
ỡi và đẩy không khí nóng lên cao. Ma của frôn bắt đầu từ trớc đờng
frôn một chút và chủ yếu là sau frôn trong khôí khí lạnh. Trong khu
vực ma cũng có thể hình thành những loại mây thấp nh mây tằng tích,
mây tầng. Trong mùa hè, trớc khi luồng gió mạnh tới, gió nam thổi
mạnh, trời nóng bức. Khi luồng gió lạnh tới, hai luồng nóng lạnh giao


nhau, làm không khí nóng ấm tăng lên và trở lạnh, lúc này trời mây
mù, ma rào, có lúc sấm chớp ma đá.
Tại khu vực khối khí tĩnh khống chế, có lúc khối khí nóng đẩy khối
khí tĩnh lên phía bắc, có lúc luồng gió lạnh mạnh đẩy luồng tĩnh về
phía nam, vị trí di chuyển trong một ngày một đêm không tới 200 km,
thậm chí trong một tuần hoặc 10 ngày vẫn giữ nguyên tại chỗ, lúc này
trời nhiều mây, âm u.

×