Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54 KB, 2 trang )
Vì sao âm thanh có thể dự báo được thời
tiết?
Âm thanh là cảm giác của tai ngời đối với sóng âm thanh truyền lan
qua các phân tử không khí. Khi gõ chuông, chuông phát ra chấn động,
chấn động này tác dụng vào và lan truyền ra xung quanh, thay đổi
mang tính chu kỳ của sự lan truyền này trong không trung hình thành
sóng âm. Khi sóng âm truyền đến tai ta thì ta có thể nghe thấy âm
thanh.
Mấy năm gần đây ngời ta rất chú trọng dùng âm thanh nghiên cứu
không khí. Ngay từ năm 1901, ngời ta phát hiện thấy hiện tợng: xung
quanh khu vực bom nổ chừng 70-90km, có chỗ không nghe thấy âm
thanh, gọi là khu tĩnh âm, vợt khỏi khu tĩnh âm này ngời ta lại nghe
thấy tiếng bom. trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất, các nhà bác
học đã rất chú ý tới hiện tợng này và đặt nhiều máy ghi âm xung
quanh khu vực bom nổ để nghiên cứu hiện tợng không bình thờng của
việc truyền sóng âm này. Trong chiến tranh thế giới th 2, ngời ta dùng
hoả tiễn mang đầu nổ và cho nổ trên cao, đồng thời các máy ghi âm
ghi lại âm thanh. Qua nhiều lần thí nghiệm ngời ta thấy rằng trong
khoảng không chừng 50km tồn tại một khu vực nhiệt độ cao. Khu tĩnh
âm chính là vùng sóng âm khi lan truyền bị khúc xạ trong khu vực
này.
Những năm gần đây các thiết bị dùng âm thanh đo đạc khí thợng chủ
yếu là ra-đa âm thanh. Ra-đa âm thánh có thể đo đợc sự thay đổi của
nhiệt độ, độ ẩm tuỳ theo độ cao thấp và các hiện tợng thay đổi rất nhỏ
của không khí cách mặt đất chừng 1-2 km. Ra-đa âm thanh còn có thể
đo đợc hớng gió, tốc độ gió, kết cấu mặt frôn, dòng không khí đối lu,
tầng nghịch nhiệt v.v.. Sở dĩ dùng âm thanh có thể đo đợc tính chất
thời tiết khí hậu vì không khí ảnh hởng đến tốc độ, hớng đi của sóng
âm và tần số dao động của sóng âm. Nếu chúng ta đo đợc tình trạng
khúc xạ, tốc độ âm thanh, thay đổi tần số dao động có thể biết đợc tính
chất của không khí.