Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Vì sao các cơn bão đều sinh ra từ biển nhiệt đới.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.57 KB, 2 trang )

Vì sao các cơn bão đều sinh ra từ biển
nhiệt đới?
Vào mùa ma bão hàng năm, nếu để ý nghe các bản tin dự bão bão
trên đài, ta có thể sẽ phát hiện ra một điều là bão bao giờ cũng phát
sinh từ trên biển Thái Bình Dơng, ở đúng vị trí vùng biển nhiệt đới
trong phạm vi từ 2 đến 20 độ vĩ tuyến Bắc. Hiện tợng này lặp đi lặp
lại, năm nào cũng thế. Có thể coi biển nhiệt đới là cái nôi của mọi cơn
bão. Ví dụ ở khu vực chúng ta, bão thờng sinh ra ở ngoài bờ biển phía
đông Philippines và đảo Hải nam Trung quốc.
Muốn sản sinh ra bão cần phải có hai điều kiện chủ yếu là nhiệt độ t-
ơng đối cao và lợng hơi nớc dồi dào.
Khi đun nớc, nớc ở đáy nồi đợc đẩy lên trên. Đó là vì nớc ở đó nỏng
nở ra mà nổi lên. Đối với không khí cũng vậy, không khí ở tầng dới
nhận đợc nhiệt cũng bay lên phía trên. trong vùng nhiệt độ cao, nếu
phát sinh những nhiễu loạn trong không khí nh thế, một khối lớn
không khí bắt đầu bốc lên tạo ra áp thấp trên mặt đất. Khi đó không
khí ở khu vực xung quanh khu vực không khí vừa bốc lên sẽ ào ạt đổ
vào đó, rồi do tác động của lực tự quay của trái đất, không khí đổ vào
sẽ xoáy tròn nh cỗ bánh xe khổng lồ. Đây là một nguyên nhân gây ra
cơn bão. Khi không khí đi lên nở ra gặp lạnh, hơi nớc chứa trong nó
ngng tụ lại thành giọt nớc đồng thời toả ra nhiệt lợng. Điều này lại
càng góp phần tăng cờng dòng khí bốc lên, khiến khí áp mặt đất đã
thấp lại càng hạ thấp thêm, cơn xoáy không khí lại càng mãnh liệt,
thúc đẩy cơn bão hình thành.
Chỉ có ngoài biển vùng nhiệt đới có đủ cả hai điều kiện nêu trên.
Mặt biển ở đó có nhiệt độ không khí rất cao do tầng thấp ở đây nhận
đợc nhiệt năng dồi dào của nớc biển truyền cho. Đó cũng là nơi giàu
hơi nớc nhất địa cầu, nó sẽ là động lực chình hình thành và phát triển
thành cơn bão. Nếu không có nguồn động lực này thì cho dù bão có đ-
ợc hình thành nhng rồi cũng sẽ tự tan. Một điểm nữa là vùng này cách
xích đạo một khoảng cách nhất định, lực tự quay của trái đấy sẽ ảnh h-


ởng có lợi cho vòng xoáy không khí và tăng cờng các dòng khí xoáy
này. Điểm thứ ba là tình trạng mặt biển nhiệt đới đơn thuần hơn các
vùng ở vĩ độ trung bình, không khí ở trên cùng một khu vực luôn giữ
cố định những điều kiện bất biến trong một thời gian khá dài để cho
bão có đủ thời gian tích góp năng lợng ấp ủ thành trận bão. Các điều
kiện kể trên phối hợp với nhau, chỉ cần có một sự khởi đầu thích hợp,
ví nh trên không trung có dòng không khí tản ra theo hình nan quạt,
hoặc gió mùa của hai bán cầu bắc và nam gặp nhau tại nơi hơi lệch về
phía bắc đờng xích đạo,... khi đó tại một vùng biển xích đạo sẽ hình
thành và phát triển cơn bão. theo thống kê các cơn bão biển nhiệt đới
thờng phát sinh tại khu vực mặt biển có nhiệt độ lên quá 16 - 27 độ C.
Cũng theo thống kê đó, các vùng biển phát sinh ra bão chủ yếu là vùng
biển phía đông Philippines, biển Đông, quần đảo Tây ấn độ và bờ biển
phía đông Australia. Nớc biển ở các nơi đó nhiệt độ cao, cũng là nơi
gặp gỡ các đợt gió mùa của hai bán cầu, vì thế trung bình trong một
năm có đến trên 20 cơn bão phát sinh.

×